Đề Xuất 3/2023 # Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc Và Ứng Dụng Trong Phong Thủy Mua Nhà # Top 7 Like | Saigonhkphone.com

Đề Xuất 3/2023 # Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc Và Ứng Dụng Trong Phong Thủy Mua Nhà # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc Và Ứng Dụng Trong Phong Thủy Mua Nhà mới nhất trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Ngũ hành tương sinh

Hàm nghĩa của tương sinh được hiểu rằng hành này bồi đắp, nuôi dưỡng cho hành kia được lớn mạnh và phát triển. Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim bởi:

Mộc sinh Hỏa: Hỏa lấy Mộc làm nguyên liệu để đốt cháy, Mộc cháy tận, Hỏa sẽ tự động tắt.

Hỏa sinh Thổ: Hỏa sau khi đốt cháy sự vật, vật thể hóa thành tro bụi, tro bụi đó vùi đắp thành Thổ.

Thổ sinh Kim: Kim ẩn trong Thổ, đá, sau khi kết tinh mới chắt lọc, lấy ra được.

Kim sinh Thủy: Kim nếu bị nung chảy sẽ hóa thành dạng dịch thể, dịch thể thuộc Thủy.

Thủy sinh Mộc: Thủy tưới cho Mộc, nên cây cối sum sê tươi tốt.

Hàm nghĩa của tương khắc là ức chế, bài trừ, đối lập lẫn nhau, là để chỉ một sự vật có tác dụng ức chế, hạn chế tới sự phát triển và tác dụng của một sự vật khác. Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim bởi:

Thủy khắc Hỏa: Chúng (đông, nhiều) thắng quả (ít), nên Thủy thắng Hỏa, vì Hỏa gặp Thủy sẽ tắt.

Hỏa khắc Kim: Tinh thắng kiên, nên Hỏa thắng Kim, vì Hỏa nóng mạnh sẽ nung chảy Kim.

Kim khắc Mộc: Cương khắc nhu, nên Kim thắng Mộc, vì Kim là cái để chế tạo ra công cụ có thể khoan, cắt Mộc.

Mộc khắc Thổ: Chuyên thắng tán, nên Mộc thắng Thổ, vì mầm gốc của cây có sức mạnh mẽ, có thể phá trở ngại của đất.

Thổ khắc Thủy: Thực thắng hư, nên Thổ thắng Thủy, Thổ có thể ngăn chặn Thủy.

Các nhà vật lý học vĩ đại nhất như Stephen Hawking và Albert Einstein đã dành cả cuộc đời để nghiên cứu và tìm ra sự thống nhất của Thuyết Vạn Vật. Và điều thú vị là hàng ngàn năm trước, người Trung Hoa cổ đại đã phát minh ra thuyết vạn vật của riêng mình – thuyết Ngũ Hành tương sinh tương khắc.

Ngũ Hành là một khái niệm cơ bản trong hiểu biết của người Trung Quốc về đặc tính tự nhiên và quy luật biến đổi. Khái niệm Ngũ Hành đã được đề cập đến trong Tam Tự Kinh – tác phẩm được biết đến nhiều nhất dành cho trẻ em Trung Quốc của tác giả Vương Ứng Lân (1223- 1296) thuộc thời nhà Tống. Trong suốt thế kỷ 18, Tam Tự Kinh là bộ sách đầu tiên mà giới trẻ theo học. Trong đó, thuyết Ngũ Hành dựa trên các quy tắc số học của người Trung quốc phản ánh trên quẻ dịch để giải thích về quy luật biến đổi của vạn sự vạn vật.

1. Ngũ hành tương sinh tương khắc trong nghệ thuật và kiến trúc

Biểu tượng của Ngũ Hành hiện hữu ở hầu hết các công trình nghệ thuật và kiến trúc của người Trung hoa cổ.

Ở Tử Cấm Thành, cung điện hoàng gia Trung Quốc được thiết kế với gam màu tươi đậm của sắc xanh lá cây, vàng và đỏ. Những màu này không đơn giản là được chọn cho đẹp mắt mà chúng tượng trưng cho các yếu tố: Mộc, Thổ, Hỏa, mang theo những thông điệp tốt lành cho sự hưng thịnh.

Những bức tường màu đỏ của Tử Cấm Thành biểu tượng cho yếu tố Hỏa trong Ngũ Hành, tượng trưng cho sự phồn vinh và thịnh vượng. Mái nhà màu vàng biểu tượng cho yếu tố Thổ, được cho là trung tâm của vũ trụ. Màu vàng của đất là tượng trưng sức mạnh quyền lực của hoàng đế, do vậy áo long bào của hoàng đế cũng có màu vàng này. Hành Hỏa cũng tương sinh với Hành Thổ vốn tượng trưng cho Hoàng Đế làm cho Hoàng Gia luôn thịnh vượng và mạnh mẽ.

Thuyết Ngũ Hành chính là nền tảng căn bản của ẩm thực Trung hoa và y học cổ truyền, vì nó giúp cân bằng hài hòa giữa mùi vị và năng lượng của cơ thể. Mỗi một yếu tố đều gắn liền với một hương vị, gắn liền với một bộ phận của cơ thể và một loại năng lượng.

Các món ăn Trung Hoa luôn có một nhiệm vụ chính là phối hợp với Ngũ Hành của thời tiết để cân bằng yếu tố Ngũ Hành trong thân thể nhằm mục đích làm cho cơ thể cân bằng và luôn khỏe mạnh sung sức trong bất kỳ thời tiết nào.

Ví dụ yếu tố Kim gắn liền với hương vị cay hoặc nồng, gắn liền với phổi, gắn liền với loại năng lượng khô. Vì sao vị cay nóng như vậy lại thích hợp với mùa lạnh và mùa ẩm ướt. Vì mùa đông là lúc lạnh nhất chính là yếu tố Kim vượng, mà Kim lại sinh Thủy nên theo Tiết Khí thì mùa đông thuộc hành Thủy. Tính chất của Kim và Thủy là hàn (lạnh) nên mùa này dễ bị mắc bệnh hô hấp khi Kim và Thủy quá vượng làm Ngũ Hành cơ thể mất cân bằng.

1. Tính cung mệnh theo năm sinh

Bước đầu tiên bạn sử dụng năm sinh âm lịch của mình và cộng từng số trong năm sinh. Sau đó, lấy kết quả chia cho 9

Nếu như kết quả ra có số dư thì sẽ lấy số dư đó đối chiếu trên bảng cung mệnh. Còn nếu không có số dư sẽ lấy chính kết quả đó để tham chiếu.

1 + 9 + 8 + 5 = 23 : 9 = 2 dư 5

Như vậy, kết quả trên dư 5, đối chiếu trên bảng cung mệnh anh A thuộc cung Càn và thuộc hành Kim

2. Tính cung mệnh theo tuổi

Với cách tính này, anh chị phải dựa vào giá trị Thiên Can Địa Chi. Vậy, bạn đã biết Thiên Can Địa Chi là gì chưa? Tìm hiểu ngay thôi!

Thiên Can bao gồm: Bính, Đinh, Kỷ, Mậu, Tân, Nhâm, Canh, Quý, Giáp và Ất. Trong đó:

– 5 Can Dương: Canh, Mậu, Giáp, Bính, Nhâm

– 5 Can Âm: Tân, Kỷ, Ất, Đinh, Quý

Cách tính giá trị này như sau:

– Hàng CAN theo tuổi: lấy số cuối của năm sinh để tham chiếu

Ví dụ: Anh B sinh 1995 tương ứng với hàng CAN là Ất

b. Địa Chi là gì?

Địa Chi có sức ảnh hưởng rất lớn đến con người và vạn vật. Giá trị này tùy thuộc theo Thiên Can xung khắc hay hòa hợp tác động

Giá trị Địa Chi bao gồm:

– Thuộc tính Dương: Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Tuất, Thân

– Thuộc tính Âm: Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi

– Hàng CHI theo năm sinh: lấy hai số cuối năm sinh chia cho 12 ra số dư sẽ tham chiếu vào bảng

Ví dụ: Lại là Anh B sinh năm 1995 lấy hai số cuối là 95 chia cho 12 sẽ ra 11. Tra cứu trong bảng sẽ là tuổi Hợi

Theo đó, giá trị Thiên Can – Địa Chi được quy đổi như sau:

– Thiên Can: Giáp, Ất = 1; Bính, Đinh = 2; Mậu, Kỷ = 3; Canh, Tân = 4; Nhâm Quý = 5

– Địa Chi: Tý, Sửu, Ngọ, Mùi = 0; Dần, Mão, Thân, Dậu = 1

➡️ Suy ra, mệnh ngũ hành sẽ tương ứng: Kim = 1 ; Thủy = 2 ; Hỏa = 3 ; Thổ = 4 ; Mộc = 5

Bạn đã tính ra được mệnh của mình rồi chứ? Rất đơn giãn, bạn hãy thử tính ngay nha !

1. Đối với người mệnh Kim

Theo phong thủy người mệnh Kim thuộc Tây tứ mệnh nên chọn hướng nhà là Tây tứ trạch, hợp nhất là hướng Tây và Tây Bắc. Người mệnh Kim sinh vào những năm: 1954, 1955, 1962, 1963, 1970, 1971, 1984, 1985, 1992, 1993, 2000, 2001, 2014, 2015 …

Theo ngũ hành tương sinh, tương khắc: Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy và Kim khắc Mộc, Hỏa khắc Kim. Nên màu hợp mệnh Kim là màu của đất (Thổ) bao gồm có màu màu trắng, xám trắng, hay vàng kim, màu vàng thổ, vàng nhạt, vàng cam…hợp nhất là màu vàng.

Nếu ở chung cư, người thuộc mệnh Kim nên ở tầng 4 và tầng 9, số 5 và 0 hoặc các số tầng có đuôi là 4 và 9 cũng có lợi cho mệnh Kim. Số 2 và số 7 thuộc Hỏa, là số mà người mệnh Kim không nên ở.

Thông thường những người mệnh Kim rất thích hợp với tranh có họa tiết về đồng quê, phố cổ, ruộng nương, tranh về Phật giáo, tranh thư pháp có màu nâu, vàng nâu. Ngoài ra, các bức tranh này nên làm từ các chất liệu như: đá quý, vàng, bạc, gỗ, sơn mài,… Sẽ giúp cho gia chủ mệnh Kim thuận buồm xuôi gió trong việc công việc của mình

Người mệnh kim có nên nuôi cá? Câu trả lời là có. Bởi vì, Kim sinh Thủy điều đó sẽ giúp cho gia chủ có thêm sinh khí vào nhà, tăng vận may cho gia chủ.

Nếu như anh chị nào thích việc có một bể cá trong nhà, thì đối với mệnh kim rất thích hợp nuôi các loài cá: cá Rồng, cá Chép, cá Huyết Anh Vũ, cá La Hán,… Và nên đặt chúng ở các hướng Đông Nam, Tây Bắc, Bắc. Thêm một chú ý nữa, đó là, số lượng nuôi cá hợp với mệnh Kim là 4 và 9 con.

2. Đối với người mệnh Mộc

Hướng Đông, Nam và Đông Nam là 3 hướng nhà thích hợp cho người mệnh Mộc. Người mệnh Mộc sinh vào những năm: 1950, 1951, 1958, 1959, 1972, 1973, 1980, 1981, 1988, 1989, 2002, 2003, 2010, 2011, 2018, 2019…

Người mệnh Mộc có thể chọn những màu sắc tương hợp thuộc hành Mộc hoặc tương sinh thuộc hành Thủy. Các màu nên chọn là xanh lá, nâu, xanh lam, vàng nhạt, đen. Trong đó hai màu hợp nhất là xanh lá và nâu. Tuyệt đối không nên dùng màu thuộc hành Kim như màu trắng, ánh kim vì Kim khắc Mộc sẽ không tốt.

Chẳng hạn như: cá La Hán, cá Đĩa, Cá Rồng, cá Chép,…Và hướng bể cá cho người mệnh Mộc tốt nhất là Đông, Nam, Bắc và Đông Nam cùng với số lượng 3 – 8 con giúp cho gia chủ tránh bị mất mát, hao hụt may mắn

Nên ưu tiên chọn các số 1, 6 tượng trưng Thủy, số 3, 8 cho hành Mộc. Tránh số 4, 9 (Kim) , số 2, 7 (Hỏa).

3. Đối với người mệnh Thủy

Anh chị có phải mệnh Thủy không ? Mệnh Thủy là những người sinh vào những năm 1944, 1945, 1952, 1953, 1966, 1967, 1974, 1975, 1982, 1983, 1996, 1997, 2004, 2005, 2012, 2013…

Nếu mua đất mua nhà thì hướng hợp chính mệnh Thủy là hướng Bắc. Ngoài ra, do mệnh Thủy thuộc Đông tứ mệnh nên những hướng thuộc Đông tứ trạch như Đông Nam, Nam cũng là những hướng tốt.

Người mệnh Thủy có thể đón tài Lộc vào nhà bằng cách trang trí gương, bể cá, vách ngăn pha lê, cây xanh, chuông gió bằng kim loại hay các bức tượng bằng đồng, bằng gỗ…

Đối với người mệnh Thủy, để hợp phong thủy khi mua nhà chung cư thì nên chọn căn hộ tại các tầng, phòng có con số 1, 6 tượng trưng cho Thủy và số 4, 9 tượng trưng cho Kim, tránh các số 2,7 tượng trưng cho Hỏa và 0, 5 tượng trưng cho Thổ.

4. Đối với người mệnh Hỏa

Nếu anh chị là người mệnh Hỏa có ý định mua nhà đất vào năm nay thì nên chọn hướng chính Nam sẽ mang đến sự thịnh vượng. Bên cạnh đó, hướng thuộc hành Mộc như Đông, Đông Nam cũng là những hướng có thể chọn vì Mộc sinh Hỏa.

Mệnh Hỏa là những người sinh vào năm: 1948, 1949, 1956, 1957, 1964, 1965, 1978, 1979, 1986, 1987, 1994, 1995, 2008, 2009, 2016, 2017,…

Trong phong thủy nhà ở nên chọn nội thất dùng gỗ là chính, không dùng đồ kim loại vì Hỏa khắc Kim. Để ngôi nhà tràng đầy sinh khí nên trồng những giống cây sắc xanh ra hoa đỏ, cam như là: xương rồng, lan hồ điệp, hoa phượng tiên, hoa hỏa tước.

Tính theo Bát quái, người mệnh Hỏa sẽ hợp với những số thuộc hành Mộc và Hỏa tương ứng là các số: 2, 7 tượng trưng cho hành Hỏa; số 3,8 tượng trưng cho hành Mộc. Kỵ các số 1, 6 tượng trung cho Thủy.

5. Đối với người mệnh Thổ

Những ai sinh vào năm: 1946, 1946, 1960, 1961, 1968, 1989, 1976, 1977, 1990, 1991, 1998, 1999, 2006…là người mệnh Thổ.

Theo phong thủy mệnh Thổ thì khi gia chủ khi muốn mua, xây dựng hoặc sửa chữa nhà, người mệnh Thổ nên chọn đúng hướng nhà bản mệnh và các hướng tốt là hướng Đông Bắc và Tây Nam.

Đồ gốm sứ rất tốt cho người mệnh Thổ vì có nguồn gốc từ đất. Ngoài ra, đồ vật làm từ đá, đặc biệt là đá cẩm thạch cũng hỗ trợ tốt cho mệnh Thổ.

Các số hợp phong thủy người mệnh Thổ là: số 5 và số 0, người mệnh này ở nhà có số tầng hoặc số nhà có đuôi 5, 0 là tốt nhất. Số 2 và số 7 cũng tốt vì thuộc hành Hỏa. Nên tránh số 3 và số 8 thuộc hành Mộc.

Thuyết Ngũ hành đặc biệt ngũ hành tương sinh theo tuổi trong phong thủy nhà ở hay trong cuộc sống đều rất quan trọng. Từ ngũ hành, chúng ta có thể biết được nhà ở hợp hay khắc với điều gì. Từ hướng nhà, hướng đất, màu sắc đến cách trang trí không gian và các vật dụng trong nhà để mang đến may mắn tài lộc, sự bình an cũng như mang lại nhiều thuận lợi trong công việc làm ăn, kinh doanh và trong cuộc sống cho mỗi người.

ngũ hành tương sinh tương khắc là gì

ngũ hành tương sinh theo tuổi

lý giải ngũ hành tương sinh

cung mạng tương sinh tương khắc

ngũ hành tương sinh tương khắc màu sắc

ngũ hành tương sinh mệnh mộc

ngũ hành tương sinh mệnh kim

màu sắc ngũ hành

Tìm Hiểu Nguyên Lý Và Ứng Dụng Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc

Theo quan điểm của người phương Đông, thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc có ảnh hưởng rất lớn đến sự vận động và phát triển của đời sống con người. Ngũ hành phong thủy được ứng dụng vào nhiều vấn đề trong cuộc sống từ kinh doanh đến lựa chọn trang phục, phụ kiện và đặc biệt là xây dựng nhà ở. Vậy phong thủy ngũ hành là gì? Ứng dụng của nó trong thiết kế xây dựng như thế nào?

Thuyết phong thủy ngũ hành được nhiều người coi trọng

Lý giải ngũ hành tương sinh tương khắc

Theo quan niệm của người phương Đông thế giới tự nhiên xung quanh ta rất đa dạng nhưng nó được chia thành 5 dạng vật chất cơ bản tương ứng với ngũ hành đó là: Kim- Mộc- Thủy- Hạ- Thổ. Các hành này có tính chất khác nhau nhưng đều có mối quan hệ, gắn kết và tác động chặt chẽ với nhau.

5 dạng vật chất tồn tại trong tự nhiên theo quan niệm ngũ hành tương sinh tương khắc có tính chất và đặc điểm hoàn toàn khác nhau trong đó:

Kim là đại diện của trời, chỉ các vật kim loại vì thế có tính cứng rắn, thuần khiết và vô cùng thanh tĩnh.

Mộc là đại diện cho các loại cây cối, thảo dược tồn tại trong tự nhiên mang tính chất mọc lên và phát triển mạnh mẽ

Thủy là hành đại diện cho nước và khí lạnh từ trên cao, trong lòng đất, sông suối vì thế nó là hình tượng của bóng tối mang tính chất xâm lấn, sâu xa, lắng xuống.

Hỏa là hành đại diện của lửa và khí nóng tỏa ra vì thế nó mang tính chất bốc lên cao, có thể đốt cháy vạn vật.

Thổ là các loại đất đá có mặt khắp nơi trên trái đất, có cứng, có mềm, có cao có thấp với ý nghĩa quan trọng có thể nuôi dưỡng vạn vật.

Mỗi hành có tính chất khác nhau

Thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc là thuyết vật chất sớm nhất của nhân loại, nó tồn tại độc lập với ý thức của con người. Trời và đất trong tự nhiên luôn có sự chuyển đổi qua lại để tạo nên sự sống của vạn vật. Các hành có mối quan hệ tương sinh và tương khắc, cùng tồn tại song song giúp cân bằng sự sống và sự tồn tại của con người, vạn vật.

Theo quan điểm ngũ hành tương sinh tương khắc thì ngũ hành tương sinh nghĩa là vạn vật có quan hệ hỗ trợ, thúc đẩy giúp nhau có được sự sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ trong tự nhiên. Trong quy luật tương sinh sẽ bao gồm hai phương diện đó là cái nó sinh ra và cái sinh ra nó cụ thể là:

Kim sinh Thủy: Dưới tác động của nhiệt độ cao kim loại sẽ bị nóng chảy và tạo thành dung dịch ở thể lỏng

Mộc sinh hỏa: Mộc là nguyên liệu đốt cho hỏa, cây khô bị cháy sinh ra hỏa

Thủy sinh Mộc: Nước cung cấp nguồn dưỡng chất cần thiết để cây cối phát triển.

Hỏa sinh Thổ: Hỏa có khả năng đốt cháy vạn vật thành tro bụi, tro bụi sẽ vun đắp thành đất/

Thổ sinh Kim: Kim loại là nguồn vật chất được hình thành từ sâu trong lòng đất.

Nếu trên trái đất chỉ có quan hệ tương sinh thì vạn vật sẽ phát triển mạnh mẽ và đạt đến cực độ. Nếu điều này xảy ra sẽ vô cùng nguy hiểm gây mất cân đối trong tự nhiên chính vì thế song song với các quan hệ tương sinh đó là sự tương khắc. Quan hệ tương khắc có nghĩa là sự vật có sự khắc chế, cản trở nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển.

Quan hệ tương khắc trong thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc sẽ bao gồm hai mối quan hệ đó là cái khắc nó và cái nó khắc cụ thể là:

Thủy khắc Hỏa: Nước có khả năng dập tắt được lửa

Hỏa khắc Kim: Lửa cháy to sẽ có tác dụng phá hủy, làm nóng chảy kim loại.

Kim khắc Mộc: Các kim loại có thể làm thành dao, kéo chặt cây cối, thảo mộc trong tự nhiên.

Mộc khắc Thổ: Cây cối, thảo dược hút chất dinh dưỡng từ đất khiến đất trở nên khô cằn, mất đi giá trị

Thổ khắc Thủy: Đất có thể hút nước hoặc ngăn cản các dòng chảy của nước

Các sự vật luôn tồn tại quan hệ tương sinh và tương khắc

Ngoài ngũ hành tương sinh tương khắc thì theo phong thủy còn tồn tại ngũ hành phản sinh và phản khắc. Điều này có nghĩa là nếu như sự phát triển sinh sôi lớn có thể trở trở thành tai hại, sự tương khắc mạnh quá có thể gây ra các tổn thương như:

Như vậy, theo quan điểm ngũ hành tương sinh tương khắc con người, vạn vật để tồn tại và phát triển cần biết cách cân bằng giữa các yếu tố tương sinh và tương khắc. Nắm vững nguyên lý trong phong thủy ngũ hành sẽ giúp bạn có thể chiêu mộ tài lộc, có được sự phát triển bền vững và lâu dài trong mọi lĩnh vực.

Ứng dụng ngũ hành tương sinh tương khắc trong xây dựng

Thổ có thể sinh Kim nhưng nếu Thổ quá lớn sẽ khiến Kim bị vùi lấp

Hỏa có thể tạo ra Thổ nhưng nếu Hỏa quá lớn cùng có thể đốt cháy và biến thổ thành than.

Mộc có thể sinh ra Hỏa nhưng nếu Mộc quá lớn có thể sẽ khiến Hỏa gây hại

Thủy giúp Mộc phát triển nhưng nếu Thủy quá lớn có thể cuốn trôi Mộc.

Kim sinh Thủy nhưng Kim nhiều có thể làm Thủy bị đục.

Kim khắc Mộc nhưng nếu Mộc quá cứng có thể làm Kim bị tổn hại

Mộc khắc Thổ nhưng nếu Thổ quá nhiều sẽ khiến Mộc bị suy yếu

Thổ khắc Thủy nhưng nếu Thủy quá lớn có thể làm Thổ bị cuốn trôi, sạt lở

Thủy khắc Hỏa tuy nhiên nếu Hỏa quá lớn có thể khiến Thủy bị cạn kiệt.

Hỏa khắc Kim nhưng nếu Kim quá lớn có thể khiến Hỏa nhanh chóng bị dập tắt.

Ngoài ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe, đời sống vợ chồng thì thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc còn được con người ứng dụng trong quá trình xây dựng. Mỗi gia chủ khi tiến hành xây dựng ngoài việc tìm hiểu tỉ mỉ các thiết kế đẹp, hiện đại cần xem xét tính phong thủy của các thiết kế đó.

Nếu nhà ở, các công trình xây dựng được thiết kế phù hợp với phong thủy ngũ hành sẽ giúp gia chủ chiêu mộ được tài lộc, vượng khí, kinh doanh thành đạt. Ngược lại, nếu nhà được thiết kế trái với quy luật phong thủy có thể dẫn đến tai ương, bệnh tật cho người sử dụng.

Ứng dụng phong thủy ngũ hành trong xây dựng rất được coi trọng

Những người mệnh Kim là những người sinh năm: 1954, 1955, 1962, 1970, 1971, 1984, 1985, 1992, 1993, 2000, 2001, 2014, 2015… Theo phong thủy ngũ hành thì Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy. Chính vì vậy người mệnh Kim sẽ phù hợp với các màu sắc trắng, xám trắng, màu đất, màu vàng kim, vàng thổ…

Khi xây nhà bạn có thể lựa chọn những màu tương sinh để làm màu chủ đạo cho căn hộ giúp mang đến may mắn, bình an cho gia chủ mệnh Kim. Bên cạnh đó, theo phong thủy ngũ hành thì người mệnh Kim nên chọn nhà hướng Tây bắc và hướng Tây để đón nhận vượng khí, may mắn.

Người mệnh Kim nên chọn trang trí nhà ở bằng các màu trắng, trắng xám

Những người sinh năm: 1950, 1951, 1958, 1959, 1972, 1973, 1980, 1981, 1988, 1989, 2002, 2003… là những người thuộc mệnh Mộc. Khi xây dựng nhà cho người mệnh Mộc gia chủ chú ý chọn đồ nội thất, sơn nhà có màu sắc chủ đạo là màu xanh lá, xanh nâu… đây là những màu sắc tương sinh và phù hợp với bản mệnh của gia chủ.

Ngoài ra, những đồ vật làm bằng gỗ, tre, mây là những vật tương sinh giúp gia chủ mệnh Mộc có thể tăng thêm tài lộc, mang đến cuộc sống phú quý giàu sang. Đặc biệt, bạn có thể trang trí nhà cho người mệnh Mộc bằng các tiểu cảnh nhỏ như thác nước, bể cá, hòn non bộ do Thủy sinh Mộc.

Người mệnh Hỏa là những người có năm sinh tương ứng là: 1948, 1949, 1956, 1957, 1964, 1965, 1978, 1979, 1986, 1987, 2008, 2009… Mệnh Hỏa phù hợp màu sắc đỏ, cam, hồng, tím, xanh lá cây vì thế bạn nên chọn màu sơn, nội thất có màu tương tự. Đặc biệt, bạn không nên chọn nội thất, rèm cửa có màu đen cho người mệnh Hỏa vì màu đen thuộc hành Thủy, Thủy lại khắc Hỏa nên sẽ mang đến điềm báo xui xẻo cho gia chủ.

Ngôi nhà phù hợp với người mệnh Hỏa

Để gia tăng sự thịnh vượng và may mắn, theo ngũ hành tương sinh tương khắc người mệnh Hỏa nên chọn xây nhà hướng chính Nam. Đồng thời, bạn nên lựa chọn các món đồ nội thất trang trí bằng gỗ thay vì kim loại vì Mộc sinh Hỏa trong khí đó Hỏa lại khắc Kim.

Những người mệnh thổ là những người sinh vào các năm như: 1946, 1960, 1961, 1968, 1976, 1977, 1989, 1999, 2006… Vậy người mệnh Thổ nên chú ý gì khi xây nhà để phù hợp với ngũ hành tương sinh tương khắc. Theo các chuyên gia phong thủy người mệnh Thổ nên ở nhà hướng Đông Bắc và hướng Tây Nam để phù hợp với bản mệnh.

Ngoài ra, trang trí nhà mệnh thổ nên chọn màu chủ đạo là màu thuộc hành hỏa, hành thổ như: màu đất, màu đỏ, hồng, tím…. Bạn tránh chọn màu thuộc hành Mộc vì đây là màu tương khắc khiến gia chủ gặp phải rủi ro trong cuộc sống.

Bên cạnh đó, đồ vật bày trí có nguồn gốc từ đá, đất như đá quý, đá cẩm thạch, gốm cũng đặc biệt phù hợp làm tăng tài lộc và may mắn cho gia chủ. Người mệnh Thổ không nên sử dụng đồ gỗ, bể cá để trang trí nhà cửa.

Màu đất phù hợp trong trí nhà cửa cho người mệnh Thổ

Nếu bạn sinh vào các năm như: 1944, 1945, 1952, 1953, 1966, 1967, 1974, 1975, 1982, 1983, 1996… bạn là những người thuộc mệnh Thủy. Dựa trên ngũ hành tương sinh tương khắc thì những người mệnh Thủy nên xây nhà hướng Nam, Bắc, Đông Nam để đón nhận vượng khí, tài lộc.

Mệnh Thủy nên sử dụng màu sắc xanh, đen, trắng để trang trí vì đây là các màu bản mệnh, tương sinh. Ngoài ra, sử dụng bể cá, gương, cây xanh cũng là yếu tố giúp các căn hộ của người mệnh Thủy mang đến tài lộc, may mắn.

Keywords: Ngũ hành tương sinh tương khắc

Giải Mã Ngũ Hành Tương Sinh Và Tương Khắc Trong Phong Thủy

Khái niệm Ngũ hành tương sinh – Ngũ hành tương khắc

Trong triết học quy định rõ vạn vật trên cõi đều được phát sinh từ năm yếu tố khác nhau. Đó là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ. 5 yếu tố này được gọi chung lại là ngũ hành. Ngũ hành tác động lớn đến các vấn đề phong thủy. Chúng có mối liên kết mật thiết với đời sống của con người. Trong ngũ hành luôn luôn tồn lại mối quan hệ giữa hai yếu tố tương sinh và tương khắc. Trong đó:

Ngũ hành tương sinh: Đây là cụm từ dùng để ám chỉ hiện tượng các mệnh hợp hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển. Ví dụ như mệnh Mộc tương sinh với mệnh Hỏa, mệnh Hỏa tương sinh với mệnh Thổ.

Ngũ hành tương khắc: Nếu các mệnh trong ngũ hành tương sinh hỗ trợ lẫn nhau thì ngũ hành tương khắc lại ngược lại. Đây là từ dùng để chỉ sự cản trở lẫn nhau giữa các cung mệnh. Các mệnh này đi kèm với nhau sẽ rất dễ dẫn đến tai ương. Ngũ hành tương khắc ví dụ như mệnh Thủy tương khắc với mệnh Hỏa, mệnh Kim khắc với mệnh Mộc.

Ngày nay, ngũ hành tương sinh, tương khắc được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như cưới vợ, gả chồng, xây nhà, mở công ty, làm ăn buôn bán… Nhiều người cho rằng quy luật về ngũ hành sẽ phản ánh vận mệnh tốt đẹp trong tương lai và công việc của bạn hiện tại.

Quy luật tương sinh tương khắc

Các mệnh trong tương sinh có tính chất hoàn toàn khác so với các mệnh tương khắc. Chính vì thể khi xem phong thủy người ta dựa vào quy luật giữa các mệnh để phán đoán vận mệnh trong tương lai. Cụ thể:

Quy luật tương sinh

Thổ sinh Kim: Đối với cặp mệnh này thì thổ hiểu là đất cát, đồi núi, trong núi sẽ nhiều tài nguyên. Kim là kim loại, là các loại quặng được hình thành trong đất.

Kim sinh Thủy: Kim ở đây cũng có nghĩa là kim loại được nung chảy tạo thành một loại dung dịch dạng lỏng tức là Kim sinh Thủy.

Thủy sinh Mộc: Thủy là nước là yếu tố quan trọng để cây cối sinh sôi và phát triển. Cây cối trong ngũ hành là đại diện cho mệnh Mộc.

Mộc sinh Hỏa: Mộc ở đây là cây khô. Cây khô khi đốt cháy có thể tạo thành ngọn lửa lớn. Chính vì vậy yếu tố Mộc đối với Hỏa chính là nguyên liệu quan trọng và thiết yếu nhất.

Hỏa sinh Thổ: Hỏa là lửa, lửa có khả năng đốt cháy toàn bộ mọi thứ trên đời. Hỏa sinh Thổ theo đó cũng hình thành.

Có thể thấy được rằng, trong quy luật xem ngũ hành tương sinh sẽ gồm có hai phương diện. Một là cái sinh ra và hai là cái được sinh ra. Quy luật tương sinh còn được gọi với cái tên khác là quy luật mẫu tử.

Tây tứ trạch và Đông tứ trạch là gì? Cách tính tuổi hợp theo phong thủy

Quy luật tương khắc

Cũng giống như quy luật tương sinh, tương khắc trong ngũ hành cũng sẽ có những cặp mệnh đối nghịch nhau. Tính chất quy luật tương khắc khác hoàn toàn với tương sinh. Trong cuộc sống hàng ngày thì quy luật tương khắc được xem xét và cân nhắc rất kỹ trước khi ai đó quyết định làm một công việc lớn. Cụ thể:

Thủy khắc Hỏa: Thủy là nước, hỏa là lửa. Lửa khi bùng cháy lên dù có lớn thế nào cũng sẽ được khắc chế bởi lửa.

Hỏa khắc Kim: Kim loại được nung chảy ở nhiệt độ lớn. Vậy nên trong ngũ hành hai mệnh này vốn “không thuộc về nhau”.

Kim khắc Mộc: Kim là kim loại, Mộc là gỗ, là cây cối. Kim loại khi được rèn giũa sẽ tạo thành dụng cụ để chặt gỗ, phá rừng.

Mộc khắc Thổ: Cây cối vốn cần có nước để có thể sinh sôi và phát triển. Thổ cũng cần nước để duy trì độ ẩm và tính ổn định của đất đai. Mộc khắc Thổ được hiểu là cây cối sẽ hút hết chất dinh dưỡng và nước từ đất đai.

Thổ khắc Thủy: Thổ ở đây là đất còn Thủy là nước. Đất sẽ hút hết nước làm ngăn chặn dòng chảy. Chính vì thế hai mệnh này tương khắc lẫn nhau.

Bản chất của các mệnh tương khắc vẫn đảm bảo sự cân bằng cho vạn vật. Tuy nhiên nếu tương khắc được đẩy lên quá đà sẽ rất dễ sự suy vong, hủy diệt. Chính vì vậy cần phải đặc biệt lưu ý đến các mệnh này trong phong thủy.

Bảng Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc, Quy Luật Cơ Bản Trong Ngũ Hành

Quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự sống của con người. Hai yếu tố này luôn song hành với nhau và không thể tách rời. Ngày nay, quy luật ngũ hành luôn là mối quan tâm hàng đầu của người tin vào phong thủy. Hôm nay Thiên Mộc Hương sẽ cùng bạn phân tích bảng ngũ hành tương sinh tương khắc. Giúp bạn hiểu thêm về quy luật này, cũng như những ứng dụng vào đời sống.

I. Ngũ hành là gì?

5 đặc tính của ngũ hành kim mộc thủy hỏa thổ:

5 ngũ hành kim mộc thủy hỏa thổ không những biểu thị 5 loại vật chất; mà còn là biểu tượng của các loại trạng thái khác nhau. 

Kim là “tòng cách”, tòng nghĩa là thuận, phục tùng; cách nghĩa là biến đổi, cải cách. Đặc tính của Kim có thể mềm, cứng có thể dài ra nhỏ lại, đàn hồi vô cùng linh hoạt. 

Mộc là “khúc trực”, khúc là thẳng, vươn lên. Đặc tình của Mộc là là thẳng mà vươn cao, Mộc có thể hấp thu khí của Thủy Thổ, trưởng thành và phát triển.  

Thủy là “nhuần hạ”. “Nhuần” có nghĩa là thấm ướt, “hạ” có nghĩa là hướng xuống dưới. Đặc tính của Thủy là thấm ướt xuống dưới, đại diện cho sự thông minh, linh hoạt, tính thiện.

Hỏa chủ về đức lễ. Hỏa là “viêm thượng”. “Viêm” có nghĩa là phát nhiệt; “thượng” có nghĩa là bốc lên. Đặc tính của Hỏa là phát nhiệt bốc lên trên, có khả năng giữ ấm, giữa nhiệt, chế luyện kim loại, có tính gấp gáp.

Thổ chủ về đức tín. Thổ là “giá sắt”. Trồng trọt là “giá”, thu hoạch là “sắt”. Đất có thể chứa muôn vật, có chức năng sinh hóa và dưỡng dục nên là mẹ của muôn vật. Vì là mẹ nê có tính đôn hậu.

II. Quy luật ngũ hành tương sinh

Dựa vào bảng ngũ hành tương sinh tương khắc. Có thể thấy 5 hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tồn tại mối quan hệ thúc đẩy bổ trợ lẫn nhau. Nó bao gồm hai phương diện: cái nó sinh ra và cái sinh ra nó. Còn được gọi là mẫu và tử. Ta có thể hiểu như sau: 

1. Mộc sinh Hỏa

Từ xưa đến nay, con người vẫn thường dùng cành cây khô để nhóm nên lửa. Mà cành cây thuộc hành Mộc, lửa lại hành Hỏa. Vì thế, trong ngũ hành ta có thể hiểu rằng Mộc sinh Hỏa. Hay nói một cách chính xác hành Mộc tương sinh, hỗ trợ để hành Hỏa có thể phát triển tốt.

2. Hỏa sinh Thổ

Dựa vào bảng ngũ hành tương sinh tương khắc. Ta thấy nó có đề cập tới Hỏa sinh Thổ. Hiểu đơn giản, sau khi Hỏa thiêu đốt các loại vật chất sẽ sinh ra tro bụi; tro bụi đó rơi vào đất, bồi đắp để đất dày lên. Có nghĩa là Hỏa góp phần giúp Thổ sinh sôi nhân rộng.

3. Thổ sinh Kim

Kim loại là một dạng vật chất được hình thành từ sâu trong lòng đất, mà hành Kim là đại diện cho các loại kim loại. Vì thế. nếu không có đất thuộc hành Thổ sẽ không có được những kim loại tự nhiên đặc biệt và đẹp như vậy. Quy luật Thổ sinh Kim cũng xuất phát từ đó.

4. Kim sinh Thủy

Kim có thể sinh Thủy vì kim loại sau khi nóng chảy biến thành thể lỏng. Trong ngũ hành thì thể lỏng thuộc nước cho nên nói được kim sinh thuỷ. Người xưa cho rằng lấy que Càn đại diện cho trời; mà trời lại tạo ra mưa nhờ đó mà vạn vật sinh sôi nhờ nước để sống. Trong khi đó que Càn có hành Kim nên người xưa có câu Kim sinh Thủy.

5. Thủy sinh Mộc

Cây cối sinh sôi phát triển thì cần có dinh dưỡng. Và một trong những chất dinh dưỡng cần thiết đến từ nước. Cây cối cần nước để duy trì sự sống và phát triển. Bạn cũng nên lưu ý vì nếu quá nhiều Thủy sẽ dẫn đến việc mệnh Mộc bị tồn vong. Như việc cây bị ngập úng vì quá nhiều nước vậy.

III. Quy luật ngũ hành tương khắc

Dựa vào bảng ngũ hành tương sinh tương khắc. Ta có thể thấy quy luật tương khắc có nghĩa là sự vật này sẽ khắc chế, bài trừ, đối lập, hạn chế sự phát triển của một sự vật khác. Sự tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị diệt vong. Trong quy luật ngũ hành tương khắc bao gồm hai mối quan hệ đó là: cái khắc nó và cái nó khắc. Chúng được thể hiện qua những nguyên lí sau:

1. Thủy khắc Hỏa 

Chúng (đông, nhiều) thắng quả (ít), nên Thủy thắng Hỏa, vì Hỏa gặp Thủy sẽ tắt. Hiểu một cách đơn giản, khi lửa gặp nước sẽ bị nước dập tắt.

2. Hỏa khắc Kim

Tinh thắng kiên, nên Hỏa thắng Kim, vì Hỏa nóng mạnh sẽ nung chảy Kim. Ví dụ như kim loại sắt, vàng,… khi tiếp xúc với lửa nhiệt độ cao sẽ bị nung chảy. Đó là lý do trong bảng ngũ hành tương sinh tương khắc có đề cập đến Hỏa khắc Kim.

3. Kim khắc Mộc

Cương khắc nhu, nên Kim thắng Mộc, vì Kim là cái để chế tạo ra công cụ có thể khoan, cắt Mộc. Giống như cái cưa có thể dễ dàng đốn gục cây gỗ vậy.

4. Mộc khắc Thổ

Chuyên thắng tán, nên Mộc thắng Thổ, vì mầm gốc của cây có sức mạnh mẽ, có thể phá trở ngại của đất.

5. Thổ khắc Thủy

Thực thắng hư, nên Thổ thắng Thủy, Thổ có thể ngăn chặn Thủy. Hiểu đơn giản nước biển, nước sông có thể bị bao vây bằng các mép; vùng đất cao.

Bạn nên hiểu rằng nếu chỉ có sinh mà không có khắc thì sự phát triển cực độ sẽ gây ra nhiều tác hại. Như việc Thủy quá nhiều sẽ gây tác động xấu đến Mộc. Dù đây là hai mệnh tương sinh với nhau. Ngược lại nếu chỉ có khắc mà không có sinh thì vạn vật sẽ không thể nảy nở, phát triển. Do đó, sinh – khắc tạo ra quy luật chế hóa không thể tách rời. Hy vọng thông qua những kiến thức trên; bạn có thể hiểu được phần nào về bảng ngũ hành tương sinh tương khắc. 

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc Và Ứng Dụng Trong Phong Thủy Mua Nhà trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!