Cập nhật nội dung chi tiết về Niên Mệnh Là Gì? Cung Mệnh Là Gì? Cách Tính Niên Mệnh Năm Sinh mới nhất trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Niên mệnh là gì?
Dù nữ hay nam nhưng nếu sinh cùng năm âm lịch, sinh mệnh sẽ giống nhau. Và chúng sẽ lặp lại sau mỗi chu kỳ là 60 năm.
Người ta thường sử dụng niên mệnh/sinh mệnh để xem hung cát hàng ngày hoặc xem 2 người yêu nhau có hợp hay không. Chúng ta không nên sử dụng niên mệnh xem hướng nhà, hướng bàn làm việc, màu sắc theo phong thủy…
Niên mệnh năm sinh là gì? Cung mệnh là gì?
Niên mệnh năm sinh (hay còn gọi là cung mệnh/cung phi) là bản mệnh theo ngũ hành của một người. Theo phong thủy, mỗi năm trong âm lịch ứng với một hành trong Âm Dương ngũ hành. Các hành này là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Đây là khái niệm dựa trên Cung Phi Bát Trạch trong Kinh Dịch. Cung mệnh gồm ba yếu tố là Mệnh (Kim, Mộc, Thủy,…), Cung (Cấn, Càn, Đoài, Khôn,… và Hướng (Bắc, Nam, Đông Bắc,…).
Cung mệnh phụ thuộc vào năm sinh âm lịch và giới tính của mỗi người. Người sinh cùng năm, nhưng khác giới sẽ có cung mệnh khác nhau. Ví dụ, tuổi Ất Hợi 1995 có niên mệnh là Hỏa nhưng cung mệnh của họ là:
Nam: Khôn Thổ
Nữ: Khâm Thủy
Bởi cung mệnh dựa trên ngũ hành, bát quái, vì thế nó sẽ phản ánh vạn vật trong vũ trụ và sự biến đổi, phát triển của chúng theo thời gian. Và do đó cung mệnh được sử dụng để xác định sự tương sinh, tương khắc, định phương hướng, tu tạo nhà cửa, bếp núc, mồ mả.
Cách tính niên mệnh theo năm sinh
Dựa theo năm sinh
Theo quy tắc, thì hai năm sinh liền kề nhau sẽ có cùng niên mệnh. Ví dụ như sinh năm 1992 và sinh năm 1993 sẽ có cùng niên mệnh là Kim, hay sinh năm 1994 và 1995 sẽ có cùng niên mệnh là Hỏa.
Theo đó, các cặp năm sinh có cùng mệnh với nhau là Tý – Sửu, Dần – Mão, Thìn – Tỵ, Ngọ – Mùi, Thân – Dậu, Tuất – Hợi.
Vậy làm thế nào để tính được niên mệnh của một người sinh năm bất kỳ. Phong thủy đưa ra quy tắc tính như sau:
Cứ 12 năm, ngũ hành lại luân chuyển tiến lên một mệnh với cùng một tuổi theo quy luật Kim – Thủy – Hỏa – Thổ – Mộc rồi lại quay lại Kim. Ví dụ như nếu một năm Tý bất kỳ có niên mệnh là Kim thì 12 năm sau, lại là năm Tý ấy sẽ có niên mệnh là Thủy.
Theo cách tính này, ta bắt buộc phải nhớ một năm làm mốc và tính ra năm cần tính theo cách luân chuyển trên. Ví dụ, nếu năm 1992 có niên mệnh là Kim thì 12 năm sau, năm 2004 sẽ có niên mệnh là Thủy và năm 2005 liền sau đó cũng có niên mệnh là Thủy.
Dựa theo thiên can và địa chi
Quy tắc tính niên mệnh:
Niên mệnh = Thiên Can + Địa Chi.
Trong đó, 10 thiên can được quy định:
Giáp, Ất = 1
Bính, Đinh = 2
Mậu, Kỷ = 3
Canh, Tân = 4
Nhâm, Quý = 5
Các địa chi được quy định như sau:
Tý, Sửu, Ngọ, Mùi = 0
Dần, Mão, Thân, Dậu = 1
Thìn, Tỵ, Tuất, Hợi = 2
Các niên mệnh thì được quy định như sau:
Mệnh Kim là 1 và 6
Mệnh Thủy là 2 và 7
Mệnh Hỏa là 3
Mệnh Thổ là 4
Mệnh Mộc là 5
Theo quy tắc này, ví dụ tính niên mệnh của tuổi Nhâm Thân 1992, ta có:
Nhâm là 5, Thân là 1. Như vậy tuổi Nhâm Thân sẽ có niên mệnh là 5+1= 6 nghĩa là niên mệnh là Kim.
Không chỉ dừng lại ở đó, niên mệnh trong năm sinh của một người còn được biểu thị sâu hơn, ví dụ như Nhâm Thân và Quý Dậu có niên mệnh năm sinh là Kiếm Phong Kim, hay Giáp Tuất và Ất Hợi có niên mệnh năm sinh là Sơn Đầu Hỏa.
Màu bản mệnh là gì?
Mệnh Kim
Màu tương sinh
Vàng: Màu vàng tượng trưng cho sự thuần khiết, trong sáng và thành công. Khi nhìn màu vàng ta thường có cảm giác nhẹ nhàng, dễ chịu, tâm hồn cũng được thư thái, thoải mái hơn.
Trắng: Màu trắng là biểu tượng của sự tinh khiết, giản dị và trong sáng. Mọi sự khởi đầu đều bắt nguồn từ màu trắng và, nó giống như nền tảng cuộc sống giúp con người trở nên hoàn thiện hơn.
Xám bạc: Trong phong thủy, màu xám bạc có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với những người mệnh Kim bởi nó rất tốt cho cung Tử Tức (con cháu) và Quý Nhân hoặc Quan Lộc. Tinh tế, sâu sắc, sáng tạo là ưu điểm nổi bật của những người mệnh Kim và màu xám bạc giúp họ phát huy tối đa những nét tính cách ấy.
Màu tương khắc
Hồng/đỏ: Đây là hai màu đại diện cho mệnh Hỏa và Hỏa tương khắc với Kim.
Mệnh Mộc
Màu tương sinh
Xanh dương: Xanh dương là màu của trời và biển, rất hợp với những người mệnh Mộc. Màu sắc này đem đến cho ta cảm giác về một không gian bao la rộng lớn với những âm thanh yên bình, sống động.
Xanh dương nhạt: Màu xanh dương nhạt giống như thông điệp của tình yêu thương, sự cảm thông, sẻ chia chân thành giữa con người với nhau. Đây cũng là một trong những màu hợp với người mệnh Mộc bởi nó sẽ giúp công việc của bạn phát triển, vững vàng hơn.
Xanh lá cây: Màu xanh lá cây tương hợp với người mệnh Mộc bởi nó tượng trưng cho sức sống dồi dào, mãnh liệt, trong lành và phát triển.
Đen: Màu đen khiến người ta liên tưởng đến sự huyền bí, quyền lực và nghiêm trang. Người mệnh Mộc cực kì thích hợp với màu đen.
Màu tương khắc
Vàng sậm, vàng nhạt, trắng bạc, nâu đất: Đây là những màu người mệnh Mộc không nên sử dụng vì chúng sẽ đem đến điều xui xẻo, không may cho họ.
Mệnh Thủy
Màu tương sinh
Trắng: Kim sinh Thủy mà màu sắc đại diện cho Kim là màu trắng, bởi vậy người mệnh Thủy rất hợp với những vật dụng, phụ kiện có màu trắng.
Đen: Sắc đen thể hiện cho sự mạnh mẽ, quyết liệt cũng giống như tính cách của người mệnh Thủy. Dựa vào đặc tính, quy luật âm dương ngũ hành, ta dễ dàng nhận thấy màu đen là màu hợp nhất với họ.
Màu tương khắc
Xanh lá cây: Tuy Thủy sinh Mộc là mối quan hệ tương sinh nhưng Thủy đã mất đi rất nhiều năng lượng để hỗ trợ, thúc đẩy Mộc sinh trưởng phát triển. Bởi vậy, người mệnh Thủy không nên chọn màu xanh lá cây (màu đặc trưng của mệnh Mộc) nếu không sẽ bị tiêu hao năng lượng, cản trở con đường thành công của mình.
Đỏ, cam, tím: Thủy và Hỏa là mối quan hệ tương khắc, bởi vậy mệnh Thủy sẽ không hợp với sắc màu đỏ, cam, tím của Hỏa.
Vàng, nâu đất, nâu nhạt: 3 màu này đại diện cho yếu tố Thổ, tuy nhiên Thổ lại tương khắc với Thủy. Người mệnh Thổ nên tránh những màu này bởi nó sẽ tiết chế sự may mắn, giàu sang của người mệnh Thủy.
Mệnh Hỏa
Màu tương sinh
Đỏ: Màu đỏ thuộc hành Hỏa bởi vậy nó được cho là sắc màu tương hợp với những người mệnh Hỏa. Đối với những người Á Đông, màu đỏ tượng trưng cho máu và lửa, là biểu tượng của sức mạnh, quyền lực và tình yêu mãnh liệt.
Cam, tím: Đây cũng là hai màu tương ứng cho người hành Hỏa. Màu cam mang đến sức sống tươi vui, phấn khởi, đại diện cho sự nỗ lựa, sáng tạo không ngừng. Còn màu tím thì tượng trưng cho lãng mạn, chung thủy.
Xanh lá cây: Mộc tương sinh với Hỏa, bởi vậy những người mệnh Mộc hợp màu xanh lá cây (màu của hành Mộc). Màu xanh là màu của thiên nhiên, cây cỏ, tượng trưng cho sức sống màu mỡ, tươi mới và phát triển.
Màu tương khắc
Xanh biển sẫm, đen, xám: Đây là những màu thuộc hành Thủy, do Thủy khắc Hỏa nên những màu sắc này kỵ với người mệnh Hỏa.
Vàng, nâu đất: 2 màu này tương ứng với hành Thổ mà Hỏa lại dễ bị suy yếu, mất năng lượng khi sinh ra Thổ.
Mệnh Thổ
Màu tương sinh
Vàng nâu: Đây là màu đại diện cho mệnh Thổ, gắn liền với đất, mang lại cho ta cảm giác bình yên, an toàn.
Vàng nhạt: Màu vàng tượng trưng cho nguồn năng lượng dồi dào, sức sống mãnh liệt và sự quyết tâm kiên trì. Sắc màu này giúp tinh thần ta thoải mái, thư giãn hơn và nhẹ nhàng hơn.
Hồng, đỏ, cam, tím: Hỏa sinh Thổ, bởi vậy những người mệnh Thổ hợp với màu đỏ, hồng, cam tím (màu tương ứng của mệnh Hỏa).
Màu tương khắc
Xanh da trời, xanh lá cây, xanh lục đậm: Mộc khắc Thổ bởi vậy những người mệnh Thổ các màu xanh này. Người mệnh Thổ sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống, đường tài lộc bị cản trở, tình duyên, sức khỏe suy yếu… nếu thường xuyên dùng những màu này.
Bảng tra cung mệnh (cung phi) theo năm âm lịch
Năm
Năm âm lịch
Giải nghĩa
Ngũ hành
Giải nghĩa
Cung mệnh nam
Cung mệnh nữ
1924
Giáp Tý
Ốc Thượng Chi Thử – Chuột ở nóc nhà
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1925
Ất Sửu
Hải Nội Chi Ngưu – Trâu trong biển
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1926
Bính Dần
Sơn Lâm Chi Hổ – Hổ trong rừng
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1927
Đinh Mão
Vọng Nguyệt Chi Thố – Mèo ngắm trăng
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
1928
Mậu Thìn
Thanh Ôn Chi Long – Rồng trong sạch, ôn hoà
Đại Lâm Mộc
Gỗ rừng già
Ly Hoả
Càn Kim
1929
Kỷ Tỵ
Phúc Khí Chi Xà – Rắn có phúc
Đại Lâm Mộc
Gỗ rừng già
Cấn Thổ
Đoài Kim
1930
Canh Ngọ
Thất Lý Chi Mã – Ngựa trong nhà
Lộ Bàng Thổ
Đất bên đường
Đoài Kim
Cấn Thổ
1931
Tân Mùi
Đắc Lộc Chi Dương – Dê có lộc
Lộ Bàng Thổ
Đất bên đường
Càn Kim
Ly Hoả
1932
Nhâm Thân
Thanh Tú Chi Hầu – Khỉ thanh tú
Kiếm Phong Kim
Vàng chuôi kiếm
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1933
Quý Dậu
Lâu Túc Kê – Gà nhà gác
Kiếm Phong Kim
Vàng chuôi kiếm
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1934
Giáp Tuất
Thủ Thân Chi Cẩu – Chó giữ mình
Sơn Đầu Hỏa
Lửa trên núi
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1935
Ất Hợi
Quá Vãng Chi Trư – Lợn hay đi
Sơn Đầu Hỏa
Lửa trên núi
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1936
Bính Tý
Điền Nội Chi Thử – Chuột trong ruộng
Giản Hạ Thủy
Nước khe suối
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
1937
Đinh Sửu
Hồ Nội Chi Ngưu – Trâu trong hồ nước
Giản Hạ Thủy
Nước khe suối
Ly Hoả
Càn Kim
1938
Mậu Dần
Quá Sơn Chi Hổ – Hổ qua rừng
Thành Đầu Thổ
Đất đắp thành
Cấn Thổ
Đoài Kim
1939
Kỷ Mão
Sơn Lâm Chi Thố – Mèo ở rừng
Thành Đầu Thổ
Đất đắp thành
Đoài Kim
Cấn Thổ
1940
Canh Thìn
Thứ Tính Chi Long – Rồng khoan dung
Bạch Lạp Kim
Vàng sáp ong
Càn Kim
Ly Hoả
1941
Tân Tỵ
Đông Tàng Chi Xà – Rắn ngủ đông
Bạch Lạp Kim
Vàng sáp ong
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1942
Nhâm Ngọ
Quân Trung Chi Mã – Ngựa chiến
Dương Liễu Mộc
Gỗ cây dương
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1943
Quý Mùi
Quần Nội Chi Dương – Dê trong đàn
Dương Liễu Mộc
Gỗ cây dương
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1944
Giáp Thân
Quá Thụ Chi Hầu – Khỉ leo cây
Tuyền Trung Thủy
Nước trong suối
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1945
Ất Dậu
Xướng Ngọ Chi Kê – Gà gáy trưa
Tuyền Trung Thủy
Nước trong suối
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
1946
Bính Tuất
Tự Miên Chi Cẩu – Chó đang ngủ
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Ly Hoả
Càn Kim
1947
Đinh Hợi
Quá Sơn Chi Trư – Lợn qua núi
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Cấn Thổ
Đoài Kim
1948
Mậu Tý
Thương Nội Chi Trư – Chuột trong kho
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Đoài Kim
Cấn Thổ
1949
Kỷ Sửu
Lâm Nội Chi Ngưu – Trâu trong chuồng
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Càn Kim
Ly Hoả
1950
Canh Dần
Xuất Sơn Chi Hổ – Hổ xuống núi
Tùng Bách Mộc
Gỗ tùng bách
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1951
Tân Mão
Ẩn Huyệt Chi Thố – Mèo trong hang
Tùng Bách Mộc
Gỗ tùng bách
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1952
Nhâm Thìn
Hành Vũ Chi Long – Rồng phun mưa
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1953
Quý Tỵ
Thảo Trung Chi Xà – Rắn trong cỏ
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1954
Giáp Ngọ
Vân Trung Chi Mã – Ngựa trong mây
Sa Trung Kim
Vàng trong cát
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
1955
Ất Mùi
Kính Trọng Chi Dương – Dê được quý mến
Sa Trung Kim
Vàng trong cát
Ly Hoả
Càn Kim
1956
Bính Thân
Sơn Thượng Chi Hầu – Khỉ trên núi
Sơn Hạ Hỏa
Lửa trên núi
Cấn Thổ
Đoài Kim
1957
Đinh Dậu
Độc Lập Chi Kê – Gà độc thân
Sơn Hạ Hỏa
Lửa trên núi
Đoài Kim
Cấn Thổ
1958
Mậu Tuất
Tiến Sơn Chi Cẩu – Chó vào núi
Bình Địa Mộc
Gỗ đồng bằng
Càn Kim
Ly Hoả
1959
Kỷ Hợi
Đạo Viện Chi Trư – Lợn trong tu viện
Bình Địa Mộc
Gỗ đồng bằng
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1960
Canh Tý
Lương Thượng Chi Thử – Chuột trên xà
Bích Thượng Thổ
Đất tò vò
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1961
Tân Sửu
Lộ Đồ Chi Ngưu – Trâu trên đường
Bích Thượng Thổ
Đất tò vò
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1962
Nhâm Dần
Quá Lâm Chi Hổ – Hổ qua rừng
Kim Bạch Kim
Vàng pha bạc
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1963
Quý Mão
Quá Lâm Chi Thố – Mèo qua rừng
Kim Bạch Kim
Vàng pha bạc
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
1964
Giáp Thìn
Phục Đầm Chi Lâm – Rồng ẩn ở đầm
Phú Đăng Hỏa
Lửa đèn to
Ly Hoả
Càn Kim
1965
Ất Tỵ
Xuất Huyệt Chi Xà – Rắn rời hang
Phú Đăng Hỏa
Lửa đèn to
Cấn Thổ
Đoài Kim
1966
Bính Ngọ
Hành Lộ Chi Mã – Ngựa chạy trên đường
Thiên Hà Thủy
Nước trên trời
Đoài Kim
Cấn Thổ
1967
Đinh Mùi
Thất Quần Chi Dương – Dê lạc đàn
Thiên Hà Thủy
Nước trên trời
Càn Kim
Ly Hoả
1968
Mậu Thân
Độc Lập Chi Hầu – Khỉ độc thân
Đại Trạch Thổ
Đất nền nhà
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1969
Kỷ Dậu
Báo Hiệu Chi Kê – Gà gáy
Đại Trạch Thổ
Đất nền nhà
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1970
Canh Tuất
Tự Quan Chi Cẩu – Chó nhà chùa
Thoa Xuyến Kim
Vàng trang sức
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1971
Tân Hợi
Khuyên Dưỡng Chi Trư – Lợn nuôi nhốt
Thoa Xuyến Kim
Vàng trang sức
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1972
Nhâm Tý
Sơn Thượng Chi Thử – Chuột trên núi
Tang Đố Mộc
Gỗ cây dâu
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
1973
Quý Sửu
Lan Ngoại Chi Ngưu – Trâu ngoài chuồng
Tang Đố Mộc
Gỗ cây dâu
Ly Hoả
Càn Kim
1974
Giáp Dần
Lập Định Chi Hổ – Hổ tự lập
Đại Khe Thủy
Nước khe lớn
Cấn Thổ
Đoài Kim
1975
Ất Mão
Đắc Đạo Chi Thố – Mèo đắc đạo
Đại Khe Thủy
Nước khe lớn
Đoài Kim
Cấn Thổ
1976
Bính Thìn
Thiên Thượng Chi Long – Rồng trên trời
Sa Trung Thổ
Đất pha cát
Càn Kim
Ly Hoả
1977
Đinh Tỵ
Đầm Nội Chi Xà – Rắn trong đầm
Sa Trung Thổ
Đất pha cát
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1978
Mậu Ngọ
Cứu Nội Chi Mã – Ngựa trong chuồng
Thiên Thượng Hỏa
Lửa trên trời
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1979
Kỷ Mùi
Thảo Dã Chi Dương – Dê đồng cỏ
Thiên Thượng Hỏa
Lửa trên trời
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1980
Canh Thân
Thực Quả Chi Hầu – Khỉ ăn hoa quả
Thạch Lựu Mộc
Gỗ cây lựu đá
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1981
Tân Dậu
Long Tàng Chi Kê – Gà trong lồng
Thạch Lựu Mộc
Gỗ cây lựu đá
Khảm Thuỷ
Khôn Thổ
1982
Nhâm Tuất
Cố Gia Chi Khuyển – Chó về nhà
Đại Hải Thủy
Nước biển lớn
Ly Hoả
Càn Kim
1983
Quý Hợi
Lâm Hạ Chi Trư – Lợn trong rừng
Đại Hải Thủy
Nước biển lớn
Cấn Thổ
Đoài Kim
1984
Giáp Tý
Ốc Thượng Chi Thử – Chuột ở nóc nhà
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Đoài Kim
Cấn Thổ
1985
Ất Sửu
Hải Nội Chi Ngưu – Trâu trong biển
Hải Trung Kim
Vàng trong biển
Càn Kim
Ly Hoả
1986
Bính Dần
Sơn Lâm Chi Hổ – Hổ trong rừng
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1987
Đinh Mão
Vọng Nguyệt Chi Thố – Mèo ngắm trăng
Lư Trung Hỏa
Lửa trong lò
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1988
Mậu Thìn
Thanh Ôn Chi Long – Rồng trong sạch, ôn hoà
Đại Lâm Mộc
Gỗ rừng già
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1989
Kỷ Tỵ
Phúc Khí Chi Xà – Rắn có phúc
Đại Lâm Mộc
Gỗ rừng già
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1990
Canh Ngọ
Thất Lý Chi Mã – Ngựa trong nhà
Lộ Bàng Thổ
Đất đường đi
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
1991
Tân Mùi
Đắc Lộc Chi Dương – Dê có lộc
Lộ Bàng Thổ
Đất đường đi
Ly Hoả
Càn Kim
1992
Nhâm Thân
Thanh Tú Chi Hầu – Khỉ thanh tú
Kiếm Phong Kim
Vàng mũi kiếm
Cấn Thổ
Đoài Kim
1993
Quý Dậu
Lâu Túc Kê – Gà nhà gác
Kiếm Phong Kim
Vàng mũi kiếm
Đoài Kim
Cấn Thổ
1994
Giáp Tuất
Thủ Thân Chi Cẩu – Chó giữ mình
Sơn Đầu Hỏa
Lửa trên núi
Càn Kim
Ly Hoả
1995
Ất Hợi
Quá Vãng Chi Trư – Lợn hay đi
Sơn Đầu Hỏa
Lửa trên núi
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
1996
Bính Tý
Điền Nội Chi Thử – Chuột trong ruộng
Giảm Hạ Thủy
Nước cuối nguồn
Tốn Mộc
Khôn Thổ
1997
Đinh Sửu
Hồ Nội Chi Ngưu – Trâu trong hồ nước
Giảm Hạ Thủy
Nước cuối nguồn
Chấn Mộc
Chấn Mộc
1998
Mậu Dần
Quá Sơn Chi Hổ – Hổ qua rừng
Thành Đầu Thổ
Đất trên thành
Khôn Thổ
Tốn Mộc
1999
Kỷ Mão
Sơn Lâm Chi Thố – Mèo ở rừng
Thành Đầu Thổ
Đất trên thành
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
2000
Canh Thìn
Thứ Tính Chi Long – Rồng khoan dung
Bạch Lạp Kim
Vàng chân đèn
Ly Hoả
Càn Kim
2001
Tân Tỵ
Đông Tàng Chi Xà – Rắn ngủ đông
Bạch Lạp Kim
Vàng chân đèn
Cấn Thổ
Đoài Kim
2002
Nhâm Ngọ
Quân Trung Chi Mã – Ngựa chiến
Dương Liễu Mộc
Gỗ cây dương
Đoài Kim
Cấn Thổ
2003
Quý Mùi
Quần Nội Chi Dương – Dê trong đàn
Dương Liễu Mộc
Gỗ cây dương
Càn Kim
Ly Hoả
2004
Giáp Thân
Quá Thụ Chi Hầu – Khỉ leo cây
Tuyền Trung Thủy
Nước trong suối
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
2005
Ất Dậu
Xướng Ngọ Chi Kê – Gà gáy trưa
Tuyền Trung Thủy
Nước trong suối
Tốn Mộc
Khôn Thổ
2006
Bính Tuất
Tự Miên Chi Cẩu – Chó đang ngủ
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Chấn Mộc
Chấn Mộc
2007
Đinh Hợi
Quá Sơn Chi Trư – Lợn qua núi
Ốc Thượng Thổ
Đất nóc nhà
Khôn Thổ
Tốn Mộc
2008
Mậu Tý
Thương Nội Chi Thư – Chuột trong kho
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
2009
Kỷ Sửu
Lâm Nội Chi Ngưu – Trâu trong chuồng
Thích Lịch Hỏa
Lửa sấm sét
Ly Hoả
Càn Kim
2010
Canh Dần
Xuất Sơn Chi Hổ – Hổ xuống núi
Tùng Bách Mộc
Gỗ tùng bách
Cấn Thổ
Đoài Kim
2011
Tân Mão
Ẩn Huyệt Chi Thố – Mèo trong hàng
Tùng Bách Mộc
Gỗ tùng bách
Đoài Kim
Cấn Thổ
2012
Nhâm Thìn
Hành Vũ Chi Long – Rồng phun mưa
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Càn Kim
Ly Hoả
2013
Quý Tỵ
Thảo Trung Chi Xà – Rắn trong cỏ
Trường Lưu Thủy
Nước chảy mạnh
Khôn Thổ
Khảm Thuỷ
2014
Giáp Ngọ
Vân Trung Chi Mã – Ngựa trong mây
Sa Trung Kim
Vàng trong cát
Tốn Mộc
Khôn Thổ
2015
Ất Mùi
Kính Trọng Chi Dương – Dê được quý mến
Sa Trung Kim
Vàng trong cát
Chấn Mộc
Chấn Mộc
2016
Bính Thân
Sơn Thượng Chi Hầu – Khỉ trên núi
Sơn Hạ Hỏa
Lửa trên núi
Khôn Thổ
Tốn Mộc
2017
Đinh Dậu
Độc Lập Chi Kê – Gà độc thân
Sơn Hạ Hỏa
Lửa trên núi
Khảm Thuỷ
Cấn Thổ
2018
Mậu Tuất
Tiến Sơn Chi Cẩu – Chó vào núi
Bình Địa Mộc
Gỗ đồng bằng
Ly Hoả
Càn Kim
Qua bài viết này, chúng tôi đã giúp bạn lý giải được niên mệnh là gì, cung mệnh là gì, màu bản mệnh là gì… Mong rằng bạn sẽ thấy bài viết này lý thú và hữu ích!
Mệnh Thổ Là Gì, Mệnh Thổ Gồm Những Niên Mệnh Nào
+ Mệnh thổ là gì, mệnh thổ gồm những niên mệnh nào, trong ngũ hành thì mệnh thổ hợp mệnh nào, thuộc với mệnh gì, những người thuộc mệnh thổ gồm sinh mệnh gì.
Mệnh thổ là gì và có ý nghĩa như thế nào
+ Theo bát quái đồ, mệnh thổ là 1 trong 5 hành, thuộc ngũ hành âm dương, cùng với các hành như: Hoả, thuỷ, kim và hành mộc.
+ Mệnh thổ có ý nghĩa là đất, là môi thương sinh sống của cây cối, cũng như các sinh vật khác.
+ Ngũ hành thổ chỉ về nơi nuôi trồng, nuôi dưỡng, và là sự phát triển của tất cả mọi thứ.
+ Mệnh thổ tương tác, và hỗ trợ các hành khác trong ngũ hành bản mệnh.
+ Trong ngũ hành thổ, thì cũng giống như các ngũ hành khác, được chia thành 6 niên mệnh khác nhau.
+ Người mệnh thổ luôn trung thành, có sức mạnh nội tâm, bản tính thẳng thắn, trung thực.
Các niên mệnh nằm trong ngũ hành thổ
+ Trong phong thuỷ, hay có thể gọi tử vi, thì được chia thành 5 hành, hay còn gọi là ngũ hành bản mệnh.
+ Và trong mỗi hành, thì sẽ được chia thành 6 niên mệnh khác nhau, và niên mệnh thường được gọi là sinh mệnh.
+ Những niên mệnh (sinh mệnh), trong ngũ hành thổ, bao gồm những sinh mệnh chính, và các năm sinh khác nhau như:
Thành Đầu Thổ (đất trên thành): Niên mệnh thuộc tuổi Mậu Dần (1938, 1998), và thuộc tuổi Kỷ Mão (1939, 1999).
Ốc Thượng Thổ (đất trên nóc nhà): Niên mệnh thuộc tuổi Bính Tuất (1946, 2006), và thuộc tuổi Đinh Hợi (1947, 2007).
Bích Thượng Thổ (đất trên vách): Niên mệnh thuộc tuổi Canh Tý (1960), và thuộc tuổi Tân Sửu (1961).
Đại Dịch Thổ (đất trong khu đất lớn): Niên mệnh thuộc tuổi Mậu Thân (1968), và thuộc tuổi Kỷ Dậu (1969).
Sa Trung Thổ (đất trong cát): Niên mệnh thuộc tuổi Bính Thình (1976), và thuộc tuổi Đinh Tỵ (1977).
Lộ Bàng Thổ (đất ven đường): Niên mệnh thuộc tuổi Canh Ngọ (1930, 1990), và thuộc tuổi Tân Mùi (1931, 1991).
Sinh mệnh và cung mệnh có ý nghĩa gì
+ Sinh mệnh và cung mệnh, là những khái niệm, được ông cha ta đưa vào trong tử vi, dùng cho những việc trọng đại.
+ Và được đúc kết từ kinh nghiệm cuộc sống, cũng như việc xem từ ngũ hành âm dương.
Sinh mệnh được gắn liền với đời sống hằng ngày, như ứng dụng vào việc xem tử vi, xem tuổi vợ chồng hợp nhau.
Còn cung mệnh, là khái niệm dựa trên Cung Phi Bát Trạch trong Kinh Dịch.
Cung mệnh gồm ba yếu tố là: Mệnh (Chẳng hạn như mệnh Kim, Mộc, Thủy…). Cung (Chẳng hạn như cung Cấn, Càn, Đoài, Khôn…). và Hướng (Bao gồm các hướng Bắc, Nam, Đông Bắc…).
Bảng tra cứu sinh mệnh theo năm sinh
+ Bên dưới là bảng niên mệnh, quý vị có thể tra cứu, để biết được chính xác về niên mệnh, theo năm sinh của mỗi người.
Cách Phân Biệt Niên Mệnh Và Cung Mệnh: 95% Người Không Biết
Niên mệnh (sinh mệnh)
Dù nữ hay nam nhưng nếu sinh cùng năm âm lịch, sinh mệnh sẽ giống nhau. Và chúng sẽ lặp lại sau mỗi chu kỳ là 60 năm.
Do vậy xem hung cát hàng ngày, hay xem 2 người yêu nhau có hợp hay không thì sử dụng Sinh mệnh mới chính xác.
Không nên sử dụng niên mệnh xem hướng nhà, hướng bàn làm việc, màu sắc theo phong thủy.
VD: Tuổi Ất Hợi 1995: Niên mệnh là Sơn đầu hỏa ( Lửa trên núi)
Cung mệnh (cung phi)
Cung mệnh phụ thuộc vào năm sinh âm lịch và giới tính của mỗi người. Người sinh cùng năm, nhưng khác giới sẽ có cung mệnh khác nhau.
Bởi cung mệnh dựa trên ngũ hành, bát quái, vì thế nó sẽ phản ánh vạn vật trong vũ trụ và sự biến đổi, phát triển của chúng theo thời gian. Và do đó cung mệnh được sử dụng để xác định sự tương sinh, tương khắc, định phương hướng, tu tạo nhà cửa, bếp núc, mồ mả.
VD: Tuổi Ất Hợi 1995 có Niên mệnh là Hỏa.
Nhưng cung mênh: Nam là Khôn Thổ, Nữ là Khâm Thủy
Sử dụng Niên mênh(Sinh mệnh) để chọn màu sắc trang sức có được không?
Đúng, nhưng chưa đủ. Bởi khi sử dụng sinh mệnh để chọn lựa màu sắc trong phong thủy thì chỉ thấy gốc mà không thấy ngọn, chỉ thấy điểm khởi đầu mà không thấy được sự phát triển. Nếu chỉ dựa vào sinh mệnh thì hàng triệu người sinh ra sẽ cùng chung số mệnh như nhau, điều này thật là phi thực tế.
Để lựa chọn màu sắc trang sức đá phong thủy cần kết hợp cả Niên mệnh và cung mệnh
Để có sự lựa chọn chính xác nhất, phù hợp với chính cuộc sống hiện tại của mỗi người, chúng ta nên chọn theo cung mệnh. Và lẽ dĩ nhiên là một số người có sinh mệnh và cung mệnh trùng với nhau.
Bảng tra cung mệnh( cung phi) theo năm âm lịch
Cách chọn mua một căn hộ chung cư hợp phong thủy Đề xuất cho bạn
7 cách đặt sofa đúng phong thủy giúp mang đến tài lộc 3 điều phong thủy thiết kế phòng tắm quan trọng bạn cần biết7 cách đặt sofa đúng phong thủy giúp mang đến tài lộc Làm thế nào để tính Cung, Can, Chi và Mệnh theo năm sinh
Mệnh Quái Là Gì? Cách Tính Mệnh Quái Nam Nữ
Mênh quái, hay còn gọi là sao hộ mệnh, sao chiếu mệnh. Đó là con số gắn liền với ngũ hành và gắn liền với một trong bát quái (Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảm, Đoài, Cấn, Ly). Mệnh quái thể hiện rất rõ tính cách củ một người. Dựa vào tính toán và xạc định mệnh quái bạn có thể hình dung ra tính cách, những điều một người thích hay không thích, và các mối quan hệ của một người trong các mối quan hệ xã hội khác.
Đồ hình bát quái hay còn gọi là Ma Phương
Mệnh quái dùng để làm gì?
Mệnh quái được dùng trong Phong Thủy, nhưng không thông dụng. Một số nhà Phong Thủy sử dụng Mệnh quái để xác định hướng giường ngủ, hướng bàn làm việc, bàn học phù hợp với Mệnh chủ. Cũng có một số khác nhà Phong Thủy dùng Mệnh quái để áp dụng mua đồ trang sức Phong Thủy.
Cách áp dụng thú vị nhất là tìm hiểu tính cách một người bằng Mệnh quái, mối quan hệ của người này với những người khác.
Chi tiết cách tính Mệnh quái
Cách tính mệnh quái Nam Nữ
Có hai cách tính Mệnh quái. Cách 1 dùng đồ hình bát quái, nhà Phong Thủy thường dùng, khá phức tạp với người không học Phong Thủy. Cách 2 rất đơn giản, chỉ tính toán cộng trừ đơn thuần, thích hợp với tất cả mọi người. Nếu bạn thấy tính toán cũng mệt thì chúng tôi có bảng tra sẵn Mệnh quái theo năm tuổi ở cuối bài.
Công thức tính mệnh quái nam
1 + 9 + 4 + 5 = 19
2.Cộng các con số của kết quả này cho đến khi có được số có 1 chữ số.
1 + 9 = 10; 1 + 0 = 1
3. Lấy 11 trừ đi kết quả này. Nếu kết quả là 10, hãy cộng các con số cho đến khi có được số có 1 chữ số.
11 – 1 = 10; 1 + 0 = 1
Kết quà này là Mệnh Quái của bạn, sao hộ mệnh hay quái của cá nhân hợp với một con số trong Ma phương của Lạc thư. Trong ví dụ trên, số 1 là mệnh quái của người đàn ông đó. Số 1 gán với quái Khảm và hành Thủy. Hay có thể nói cách khác: người trong ví dụ này thuộc hành Thủy, quái số 1.
Lưu ý: Nếu mệnh quái của bạn tính ra thành số 5, hãy dùng số 2 làm mệnh quái của bạn. Vì hành thổ số 5 nằm ở vị trí trung tâm . Do đó , mệnh thổ không gắn với hướng hay quái nào, nên con số này sẽ chuyển đến vị trí hành thổ ở hướng Tây Nam, gắn với số 2.
Công thức tính mệnh quái nữ
1 + 9 + 6 + 1 = 17
2. Cộng các con số của kết quả này cho đến khi có được số có 1 chữ số.
1 + 7 = 8
3. Cộng kết quà này với 4
8 + 4 = 12
4. Bởi vì kết quà vẫn còn là một số có 2 chữ số, nên phải cộng các con số lại, ta có: 1 + 2 = 3.
Trong ví dụ trên, số 3 là mệnh quái của người phụ nữ đó. Quái số 3 là quẻ Chấn, hành Mộc. Lưu ý: Nếu mệnh quái của bạn (nữ) tính ra thành số 5, hãy dùng số 8 làm mệnh quái của bạn. Vì hành Thổ số 5 nằm ở vị trí trung tâm và do đó, không gắn với hướng hay què nào, nên nó sẽ chuyển đến vị trí hành Thổ ờ hướng Đông Bác, gắn với số 8.
Bảng tra Mệnh quái Nam Nữ
Cách tra: Tìm năm sinh ở cột Năm sinh, nếu là Nam thì gióng hàng sang trái để tìm Mệnh quái, nếu là Nữ thì gióng hàng sang phải để tìm Mệnh quái.
Ví dụ: Nữ sinh năm 1959 có Mệnh quái là Thủy. Nam sinh năm 1983 có Mệnh quái là Thổ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Niên Mệnh Là Gì? Cung Mệnh Là Gì? Cách Tính Niên Mệnh Năm Sinh trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!