Đề Xuất 3/2023 # Phong Thủy Cửa Sổ Nhà Bếp Và Những Nguyên Tắc Bố Trí, Thiết Kế # Top 10 Like | Saigonhkphone.com

Đề Xuất 3/2023 # Phong Thủy Cửa Sổ Nhà Bếp Và Những Nguyên Tắc Bố Trí, Thiết Kế # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phong Thủy Cửa Sổ Nhà Bếp Và Những Nguyên Tắc Bố Trí, Thiết Kế mới nhất trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong không gian bếp, cửa sổ đóng một vai trò rất quan trọng. Vì xét về mặt khoa học, cửa sổ giúp cho không khí và ánh sáng từ bên ngoài có thể lưu thông trong phòng bếp một cách dễ dàng tạo cho nhà bếp sự thông thoáng, sạch sẽ và tính thẩm mỹ cao. Nếu cửa sổ nhà bếp được thiết kế hợp phong thủy sẽ góp phần tăng thêm vượng khí và đem lại những điều tốt lành cho gia đình. Do đó, ngay trong bài viết này Hpro xin được chia sẻ đến bạn những nguyên tắc bố trí và thiết kế quan trọng của phong thủy cửa sổ nhà bếp.

Phong thủy cửa sổ nhà bếp và những nguyên tắc bố trí, thiết kế

1.1. Phong thủy cửa sổ nhà bếp – Hướng đặt cửa sổ

Đặt cửa sổ nhà bếp theo hướng Đông sẽ giúp không gian bếp có thể đón được những ánh nắng của mặt trời vào buổi sáng sớm để căn bếp trông tràn trề sức sống và năng lượng hơn. Ngoài ra, đây còn là hướng hợp phong thủy cửa sổ nhà bếp nhất bởi nó còn giúp làm dịu bớt đi sức nóng khi đun nấu.

Hướng Tây Bắc là nơi có nhiều gió chướng không tốt nên nếu bố trí cửa sổ nhà bếp theo hướng này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình.

Tránh để cửa sổ ở hướng Tây vì nắng chiều sẽ làm không gian bếp trở nên khó chịu.

Bên cạnh đó, việc bố trí hướng của cửa sổ cũng cần đảm bảo phù hợp với ngũ hành của gia chủ. Vì điều này sẽ giúp tạo ra những nguồn sinh khí trong lành, giúp cho căn bếp có thể đón được nhiều ánh sáng và gió tự nhiên từ bên ngoài khiến phòng bếp lúc nào cũng thoáng đãng và mát mẻ.

Vị trí phong thủy cửa sổ nhà bếp cần phải đảm bảo cao từ bàn ăn trở nên hoặc ngang với bồn rửa bát để có thể tận dụng tối đa các nguồn năng lượng tự nhiên từ bên ngoài giúp cho nhà bếp lúc nào cũng thông thoáng, khô ráo và sáng sủa.

2. Phong thủy cửa sổ nhà bếp – Một vài lưu ý khi thiết kế cửa sổ hợp phong thủy

Theo phong thủy cửa sổ nhà bếp, những căn bếp có diện tích nhỏ nên thiết kế cửa sổ sao cho có thể khai thác tối đa chiều cao của nhà bếp, ô cửa sổ nên để dạng đứng thay cho dàn ngang nhằm giúp nhà bếp có thể lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên hơn và trông cao ráo, thoáng đãng hơn.

Nếu cửa sổ nhà bếp được thiết kế theo kiểu ô đứng thì tốt nhất là nên sử dụng cửa lá chớp và không nên sử dụng cửa lùa để mưa gió không thể lùa trực tiếp vào gian bếp. Điều đó sẽ tạo cho không gian bếp một luồng sinh khí phóng khoáng và dễ chịu mỗi khi bạn bước vào.

Khung cửa sổ hình chữ nhật sẽ tạo cảm giác vuông vức, vững chãi và rất tốt cho phong thủy cửa sổ nhà bếp. Đặc biệt, nếu cửa sổ hình khối kết hợp với khung cửa bằng gỗ sẽ rất tốt vì gỗ thuộc cung mộc và rất tốt cho gia đạo.

Nếu khung cửa sổ nhà bếp rộng thì phải có khung chịu lực. Mặc dù nó có thể không mang tính thẩm mỹ cao nhưng sẽ đem lại cảm giác chắc chắn và an toàn trong nhà bếp.

Khi thiết kế cửa sổ, bạn cần lưu ý phải phối hợp với cửa chính vào bếp để tạo ra một trục liên thông giúp cho luồng khí dương từ bên ngoài đi vào hay khí nóng trong nhà bếp có thể tỏa ra một cách dễ dàng.

Thiết kế ô cửa sổ cần tuân theo quy tắc sinh – lão – bệnh – tử, từ dưới lên để đảm bảo số ô rơi vào cung tốt. Bạn cũng có thể thay đổi kích thước của ô cửa to, nhỏ tùy thuộc để phù hợp và trông có tính thẩm mỹ nhất.

Thông thường, kính là vật liệu thường xuyên được sử dụng để làm cửa sổ vì chất liệu kính rất tốt cho phong thủy cửa sổ nhà bếp. Gợi ý khi bạn đã chọn chất liệu này, hãy sử dụng phần khung được làm bằng sắt hay nhôm được sơn sáng màu vì chúng tạo ra cảm giác rất nhẹ nhàng và tinh tế cho cửa sổ và cả không gian phòng bếp.

Cần đảm bảo bên ngoài cửa sổ không có các chướng ngại vật chắn ngang như: trụ điện, cây cối,… vì nó sẽ làm hao tổn vượng khí của ngôi nhà.

Nguyên Tắc Bố Trí Cho Ngôi Nhà Không Có Cửa Sổ Hợp Phong Thủy

Nếu phòng không có cửa sổ hoặc không thể trổ được cửa sổ có thể dùng mẹo trang trí hoặc bố trí đồ đạc để cải thiện ánh sáng, thông khí và thay đổi phong thủy trong căn phòng.

Từ góc độ phong thủy, không gian sống cũng như làm việc thiếu cửa sổ sẽ là lỗi phong thủy ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe, vận thế của gia chủ.

Từ góc độ phong thủy, không gian sống cũng như làm việc thiếu cửa sổ sẽ là lỗi phong thủy ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe, vận thế của gia chủ. Trên trần nên lắp hệ thống thông khí tức là đẩy khí thải ra ngoài và cung cấp khí tươi vào trong nhà. Điều này giúp lưu thông bầu không khí trong phòng, tránh bị ngột ngạt, bí bách, sẽ tốt cho sức khỏe và vận thế của gia chủ.

Từ góc độ phong thủy, không gian sống cũng như làm việc thiếu cửa sổ sẽ là lỗi phong thủy ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe, vận thế của gia chủ.

Cửa sổ chính là đôi mắt của ngôi nhà. Nhà không có cửa sổ cũng giống như người mất đi ánh sáng của đôi mắt, không thể nhìn thấy thế giới bên ngoài. Nếu một ngôi nhà không có cửa sổ thì giải lỗi phong thủy như thế nào.

Một căn nhà có phong thủy đẹp đầu tiên cần phải đầy đủ ánh sáng, không khí lưu thông trong lành sẽ có lợi cho sức khỏe và vận khí của gia chủ.

Nếu phòng không có cửa sổ hoặc không thể trổ được cửa sổ có thể dùng mẹo trang trí hoặc bố trí đồ đạc để cải thiện ánh sáng, thông khí và thay đổi phong thủy trong căn phòng.

Thứ nhất: Cần tăng cường thêm ánh sáng của đèn để bù đắp nguồn ánh sáng tự nhiên thiếu hụt. Có thể căn cứ vào tình hình diện tích cũng như đặc điểm của căn phòng thực tế để chọn kiểu đèn cho phù hợp.

Nếu căn phòng trần không quá cao có thể lắp đèn áp trần hoặc đèn tường. Trần cao lý tưởng nhất là lắp đèn chùm lớn.

Màu sắc của sàn nhà cũng cần phải điều chỉnh cho phù hợp. Nếu tường đã sử dụng gam màu lạnh thì cửa nên phối gam màu ấm.

Đối với sàn nhà thông thường sử dụng gam màu trắng sáng là tốt nhất. Nếu là phòng của trẻ con thì có thể sử dụng thêm chút gạch có hoa văn để giúp thần kinh của trẻ không ngừng hoạt động, có ích cho sự phát triển trí não của trẻ.

Trên trần nên lắp hệ thống thông khí tức là đẩy khí thải ra ngoài và cung cấp khí tươi vào trong nhà. Điều này giúp lưu thông bầu không khí trong phòng, tránh bị ngột ngạt, bí bách, sẽ tốt cho sức khỏe và vận thế của gia chủ.

Cùng Danh Mục:

Nguyên Tắc Phong Thủy Khi Thiết Kế Nhà Bếp

Theo quan niệm phong thủy, nhà bếp không chỉ là không gian để người phụ nữ thể hiện sự đảm đang và khéo léo của mình mà còn là một trong những vị trí quan trọng nhất, quyết định đến vận mệnh, tài lộc của cả gia đình.

Do đó, khi thiết kế nội thất hay cải tạo bếp những quy tắc sau quý vị cần lưu tâm.

Chọn vị trí cho nhà bếp

– Trước tiên thì hướng đặt bếp phải hợp với cung bổn mạng, tọa hung mà hướng cát. Hỏa môn (của bếp) cần đặt ở hướng lành vừa trấn áp được khí hung vừa hút được khí lành. Nó sẽ giúp cho tài lộc của gia đình gia chủ được hưng vượng.

– Tiếp theo nên tránh đặt bếp gần phòng ngủ hoặc đối diện phòng ngủ. Vì bếp là nơi nấu nướng thường xuyên sinh nhiệt. Khi đun nấu, khó dầu mỡ sinh ra từ bếp rất độc hại, không tiện để gia chủ nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng.

– Nhà bếp không được đối diện với nhà vệ sinh (bếp và nhà vệ sinh thành một đường thẳng), bởi nhà vệ sinh là nơi có nhiều vi khuẩn và luồng khí không tốt, dễ gây nên các bệnh về đường ruột.

– Theo tư vấn thuật phong thủy thì vị trí đặt bếp còn phải tránh gió, tránh những nơi có đường đi nếu không gia chủ sẽ gặp bất lợi về tài lộc và thăng tiến. Vị trí bếp cần đặt cung tương hợp và cung sơn chủ (mặt hậu của nhà), nên phải được đặt ở phía sau của ngôi nhà. Cửa vào bếp phải tương hợp với nơi đặt bếp thì tài lộc của gia chủ sẽ phát, gia đình thịnh vượng.

– Theo thuật phong thủy, nhà bếp có hai yếu tố tương phản nhau. Thứ nhất, vì đây là nơi nấu các món ăn nên tượng trưng cho sự sung túc và giàu có của gia đình gia chủ. Nhưng mặt khác đây cũng là nơi thường xuyên có lửa sẽ làm giảm những điều may mắn ở nơi mà nó có mặt. Yếu tố còn lại là tủ lạnh và nơi rửa chén bát, vốn tượng trưng cho “Thủy”. Theo ngũ hành, Thủy khắc Hỏa, vì thế cần có một sự sắp đặt cân bằng giữ chúng.

– Vì các lý do trên, bạn không nên đặt bếp quá gần chậu rửa, cũng không nên kẹp bếp giữa bông rửa và tủ lạnh, khoảng cách cần thiết giữa chúng ít nhất là khoảng 60cm. Nước cần phải được đặt cách xa lửa. Đặt một cái bàn hay kệ nhỏ giữa bếp lửa và nơi rửa chén bát cũng là một cách có thể giúp bạn hóa giải sự tương khắc của Thủy.

– Tuyệt đối không nên đặt bếp ngoảnh lưng với hướng nhà ở. Cố nhân khuyên nên để bếp “tọa hung hướng cát”, có nghĩa là nằm ở hướng dữ nhưng nhìn về hướng lành cửa bếp là nơi đưa củi vào đáy nồi để đốt, phải đặt nó quay về hướng lành, như thế nhanh có phúc, tài lộc sẽ mau đến với gia chủ.

– Bạn cũng cần tránh đặt bếp ngay dưới xà ngang. Bởi xà ngang áp trên bếp sẽ khiến gia chủ hao tài tốn của. Vị trí gian bếp nên đảm bảo ánh sáng hài hòa, tránh bị quá ẩm thấp, tối tăm, phải có cửa thông gió, khử mùi để không khí lưu thông.

– Màu sắc gian bếp phải hài hòa không quá lạm dụng màu tối vì màu tối có thể đem lại cảm giác sạch nhưng lại khó quan sát đồ ăn khi nấu và nếu quá sáng thì lại bẩn bởi khói và hơi nước dầu mỡ khi nấu.

– Dưới bếp không nên để đọng nước. Bởi thủy hỏa đạo tặc, nước để đọng dưới bếp khiến cho gia chủ dễ mắc bệnh thần kinh, khí huyết, bị rối loạn tâm lý, đặc biệt không tốt cho nhà có phụ nữ mang thai. Nếu bạn chưa có em bé thì đường con cái rất khó chăn dù cả hai không mắc gì về vấn đề sinh sản.

Ngoài ra, các bạn có thể tìm thêm các gợi ý khác tại

Nguyên Tắc Thiết Kế Cửa Chính Theo Phong Thủy

Thiết kế cửa chính theo phong thủy không được quá to hay quá nhỏ

Cửa chính là nơi giao giữa không gian trong và bên ngoài, là nơi thu thập ánh sáng và không khí thiên nhiên từ ngoài. Vì vậy, khi thiết kế cửa chính phải đặc biệt chú trọng đến kích thước cửa.

Tùy theo diện tích và độ cao của nhà mà chúng ta sẽ có thiết kế kích thước cửa chính sao cho phù hợp. Gia chủ nên tham khảo ý kiến của các nhà tư vấn phong thủy trước khi xây dựng vì nếu cửa quá to thì khí sẽ dễ dàng thoát ra còn cửa quá hẹp sẽ cản khí. Cửa chính quá thấp cũng là điều tối kị vì nó là điềm báo chủ nhà sẽ suy tàn. Tuy nhiên, cửa nhà quá cao sẽ làm chủ nhà dễ bị thị phi, dòm ngó.

Nếu cửa chính quá to, bạn có thể hóa giải bằng cách treo phong linh để cản năng lượng xấu vào nhà.

Thiết kế cửa chính theo phong thủy phải chọn hướng cửa phù hợp

Một trong những yếu tố cơ bản nhất trong thiết kế cửa chính theo phong thủy đó chính là hướng cửa. Hướng cửa giúp bổ trợ nguồn năng lượng thịnh vượng cho gia chủ. Để xác định đúng hướng cửa, bạn có thể tham khảo các nhà tư vấn phong thủy trước khi thiết kế nhà hoặc mua nhà mới. Họ sẽ dùng la bàn phong thủy để tìm điểm âm dương sao cho cân bằng hợp nhất, từ đó chọn ra điểm lắp đặt cửa chính cho ngôi nhà phù hợp.

Thiết kế cửa chính theo phong thủy không đi thẳng lên cầu thang hoặc cửa sau

Cửa chính được thiết kế đi thẳng lên cầu thang là điềm xui xẻo cho gia chủ có thể là phá sản. Còn nếu được thiết kế đường thẳng với cửa sau sẽ làm vượng khí tuột mất, gây cảm giác ngôi nhà trống trải, bị nhìn xuyên suốt, khí vào nhà không hội tụ mà phân tán. Đây cũng là điềm hung, cần phải tránh.

Thiết kế cửa chính theo phong thủy không nên đối diện đường lớn, ngõ cụt

Cửa chính đối diện với cột điện gọi là “huyền châm sát” là điềm hung họa. Cửa chính cũng không nên đối diện với cửa nhà kho hoặc miếu thờ, cửa thông gió, cửa thoát khí của nhà khác. Nếu gặp các trường hợp trên, nên treo gương cầu lồi hoặc gương la kinh hóa giải ở huyền quan (khoảng không gian sau cửa chính có tác dụng cân bằng không khí) hoặc trước mi cửa.

Giường ngủ không được đối diện cửa chính

Giường trong phòng nhà không được đặt dưới cửa sổ hoặc đối diện với cửa chính, điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến tài lộc, mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của gia chủ, khiến họ có tâm trạng không ổn định, làm việc thường sai sót.

Không để vật cản gì trước cửa

Gia chủ nên lưu ý không để vật cản gì trước cửa vì cửa chính được xem là lối hấp thụ chính các nguồn năng lượng tốt cho ngôi nhà và các thành viên trong gia đình. Nếu bị một vật nào đó cản trở như thùng rác, chậu cảnh nứt cũ có cây bị héo úa… đều khiến dòng năng lượng bị cản trở. Hãy luôn tạo một không gian thoáng đãng, không rợp bóng cây và đồ vật cản trở trước cửa chính của ngôi nhà.

Màu sắc cửa chính

Màu sắc cửa chính nên hài hòa với toàn bộ màu sắc của ngôi nhà, từ màu đậm đến nhạt dần, không nên để các gam màu quá khác biệt.

Hotline của Bình Minh Door: 0849.600.600

Email: sales.binhminhdoor@gmail.com

Showroom 1: 750 Trường Chinh , P. Tân Hưng Thuận Quận 12, TP. HCM

Hệ thống showroom BinhMinhDoor® ở HCM: Quận Gò Vấp, Quận 7, Quận 8, Quận 12, Quận 9, Quận Tân Phú, Quận Thủ Đức, Quận Bình Thạnh, Huyện Hóc Môn, Huyện Nhà Bè.

Xưởng sản xuất:

35/T2 Vườn Lài, P.Đông Hưng Thuận, Q.12

361/60/96 DT2, Ấp 6, Đông Thạnh, Hốc Môn

32/5/11 Lê văn khương,Đông Thạnh, Hóc Môn

60/3 Đường số 9, KP2, chúng tôi Bình, Tp. Biên Hoà

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phong Thủy Cửa Sổ Nhà Bếp Và Những Nguyên Tắc Bố Trí, Thiết Kế trên website Saigonhkphone.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!