Người Mạng Hỏa Nên Trồng Cây Gì? 20+ Cây Cho Người Mệnh Hỏa

--- Bài mới hơn ---

  • Mạng Hỏa Trồng Cây Gì Mang Lại Tài Lộc, May Mắn Cho Gia Chủ?
  • Người Mệnh Hoả Nên Trồng Cây Gì Trong Nhà
  • Mệnh Hỏa Hợp Màu Gì Nhất? Nên Chọn Màu Gì Để May Mắn Thành Công
  • Mệnh Thổ Và Mệnh Kim Có Hợp Nhau Không? Quan Hệ Tương Sinh!
  • Mệnh Kim Và Mệnh Hỏa Có Hợp Nhau Không? Giải Mã Bí Ẩn Ngũ Hành!
  • Hỏa đứng thứ tư trong ngũ hành gồm Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Nhắc đến hỏa là nghĩ đến màu đỏ, sức nóng, tượng trưng cho ngọn lửa bùng cháy, bất diệt, cho mùa hè, cho sự đam mê. Người theo mệnh Hỏa có đặc điểm chú ý gây nổi bật như mạnh mẽ, quyết đoán, dứt khoát, luôn tràn đầy nhiệt huyết. bởi vì vậy bạn sẽ thấy những người mệnh Hỏa thường hướng ngoại nhiều hơn hướng nội.

    Bạn có thể hiểu theo nghĩ tích cực về mệnh Hỏa là sự công bằng, phoáng khoáng, đam mê công việc, luôn sáng tạo những cái mới,… Ngược lại đó thì mệnh Hỏa cũng là những người nóng nảy, khó kiềm chế, bốc đồng, nóng tính,…

    Bởi vậy, muốn tăng trưởng trên con đường công danh, sự nghiệp hay chỉ đơn giản muốn cuộc sống thuận tiện hơn thì cần phải có những đồ vật hợp với người mệnh Hỏa để át đi những cái xấu và trung hòa nó với những cái đẹp.

    Người mạng hỏa nên trồng cây gì ? Những loại cây nào sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho người mệnh Hỏa?

    Người mạng hỏa nên trồng cây gì ? Để khắc chế được những nhược điểm của mình, người mệnh Hoả nên chọn cây cảnh có màu sắc thuộc cung mệnh của mình là đỏ, cam, hồng, tím. Hoặc những cây cảnh màu xanh lá thuộc mệnh Mộc để tạo nên sự tương sinh như trong ngũ hành “Mộc sinh Hoả”.

    Một số loại cây người mệnh Hỏa có thể chọn như: Cây Kim Ngân, Cây Huyết Dụ (Phất Dụ Mảnh), Cây Kim Tiền, Cây Phú Quý, Cây Trầu Bà Đế Vương, Cây Đa Búp Đỏ, Cây Vạn Lộc, Cây Đuôi Công Tím, Cây Lan Quân Tử, Cây Hồng Môn, Cây Phong Lộc, Cây Thẻ Bài Hồng,… Ngoài ra, những người mệnh này cần chú ý tránh những cây thuộc mệnh Thuỷ có màu xanh biển, đen hay cây thuộc mệnh Kim, để tránh sự xung khắc.

    1, Cây hồng môn

    Cây hồng môn là loài cây cảnh nhỏ sống lâu năm, thích hợp để trong nhà, trên bàn làm việc. Cây cao khoảng 30 – 40cm, là cây màu xanh đậm, lá non màu nhạt hơn, hình trái tim, thon và dài tới 30cm đối với những cây lớn. Phần hoa với nhụy là màu vàng tách biệt hẳn khỏi mo hoa có hình dẻ quạt thường là màu hồng hoặc đỏ.

    Chính vì những đặc điểm trên mà cây hồng môn rất thích hợp với gia chủ mệnh hỏa. Màu đỏ hoặc hồng của mo hoa là những màu tương sinh, tương thích với người mệnh Hỏa, giúp tăng trưởng những ưu điểm vốn có của họ. Ngoài ra, cây còn mang một ý nghĩa sâu sắc hơn đó là tượng trưng cho tình yêu vĩnh cửu, nồng cháy và hạnh phúc mãi mãi.

    Cây sở hữu đặc điểm mà đa phần không phải loại cây nào cũng xuất hiện đó chính là phần lá non phía trên màu đỏ nhung rực rỡ nhưng khi về già sẽ dẫn chuyển sang màu xanh. Nhiều người nhầm lẫn đây chính là hoa của cây trạng nguyên nhưng trong thực tiễn thì không phải là như vậy.

    Đặc biệt với người mệnh Hỏa, cây vạn lộc như một lời chúc phát tài, vạn sự như ý và được dành tặng trong các cuộc tân gia, thăng chức hay lễ tết. Vạn lộc ra hoa chính là một tin tốt, rằng bạn sẽ gặp may mắn trên con đường thăng tiến về công danh, sự nghiệp.

    Khi lựa chọn cây đuôi công là loại cây được trồng với người mệnh Hỏa. Nó sẽ mang tài lộc, sự thịnh vượng may mắn trong cuộc sống. Cây rất phù hợp với dân kinh doanh buôn bán, dân công sở đều có thể trồng cây đuôi tím.

    Cây Hoa Son môi thường được trồng trong chậu hay treo trên ban công, cửa sổ, giàn hoa, mái hiên… Mang thêm nét đẹp quyến rũ cho ngôi nhà của bạn.

    Đa búp đỏ còn có khả năng hút bụi và các khí độc như hydrogen fluoride, carbon monoxide nên trở thành lựa chọn hàng đầu của cây nội thất hoặc làm cảnh quan ngoại thất.

    Do Thủy khắc Hỏa nên những người mệnh này cần lưu ý tránh xa những cây như: cây thường xuân, cây phát tài, cây nhất mạt hương, cây ngọc ngân. Trồng những cây này cũng giống như tự rước xui xẻo, vận xấu vào người vậy.

    Cũng theo vòng ngũ hành, Hỏa sinh Thổ. Nếu người mệnh Hỏa trồng cây của người mệnh Thổ, sinh khí và vượng khí sẽ kém đi. Trong đó cây lan quân tử, cây sen nâu là những cái tên tiêu biểu.

    Đồng thời, Hỏa sinh Thổ nên lựa chọn cây trồng màu nâu, vàng không phải là gợi ý hay ho. Việc cây quá xanh tốt cũng sẽ có thể hút bớt sinh khí của người trồng.

    Để tư vấn bất động sản, liên hệ: 0962269229

    Nguồn: chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mệnh Hỏa Kỵ Màu Gì? Cách Chọn Màu Cho Người Mệnh Hỏa Đúng Nhất
  • Mạng Hỏa Hợp Màu Gì ? Kỵ Màu Gì ?
  • Mệnh Hỏa Hợp Màu Gì, Kỵ Màu Gì Nhất Theo Phong Thủy
  • Người Mệnh Hỏa Hợp Với Hướng Nhà Nào? Hợp Mệnh Nào Và Khắc Mệnh Nào?
  • Người Mệnh Hỏa Hợp Màu Xe Gì? 4 Màu Nên Chọn, 5 Màu Nên Tránh

Người Mệnh Hỏa Có Nên Trồng Cây Thủy Sinh Không?

--- Bài mới hơn ---

  • Mệnh Hỏa Trồng Cây Gì? Cây Nào Mang Phú Quý Cho Mệnh Hỏa
  • Người Mệnh Hỏa Có Nên Trồng Cây Vạn Lộc Và Cây Phú Quý
  • Người Mệnh Hỏa Nên Trồng Cây Gì?
  • Mệnh Hỏa Hợp Màu Xe Gì Là Phù Hợp Nhất Để Mang Về Tài Lộc?
  • #1【Cách Đặt Tên Con Theo Mệnh Hỏa】Hợp Phong Thủy
  • Cập nhật vào 17/01

    Không ít người mệnh Hỏa thường tránh khi trồng cây thủy sinh bố trí trên bàn làm việc hoặc nhà ở bởi lo ngại nước sẽ ảnh hưởng không tốt đến vận khí của mình. Quan niệm trên có đúng?

    1. Những ai thuộc mệnh Hỏa?

    Những người thuộc các năm sinh sau sẽ thuộc mệnh Hỏa:

    • Năm Giáp Tuất: 1994
    • Năm Đinh Dậu: 1957
    • Năm Bính Dần: 1986
    • Năm Ất Hợi: 1995
    • Năm Giáp Thìn: 1964
    • Năm Đinh Mão: 1987
    • Năm Mậu Tý: 1948
    • Năm Ất Tỵ: 1965
    • Năm Kỷ Sửu: 1949
    • Năm Mậu Ngọ: 1978
    • Năm Bính Thân: 1956
    • Năm Kỷ Mùi: 1979

    2. Người mệnh Hỏa có nên trồng cây thủy sinh hay không?

    Theo thuyết ngũ hành, Mộc sinh Hỏa, thế nên người thuộc mệnh Hỏa nên trồng nhiều cây xung quanh mình, sẽ rất tốt cho tài lộc và sự phát triển sau này.

    Người mệnh Hỏa có thể chọn những cây lá màu xanh để trồng, vì màu xanh là đại diện cho mệnh Mộc (theo ngũ hành tương sinh, Mộc sinh Hỏa). Ngoài ra, người mệnh Hỏa có thể chọn những loại cây thủy sinh màu đỏ, hồng, cam, tím để trồng trong nhà hoặc tại văn phòng làm việc bởi đây là các màu sắc bản mệnh Hỏa.

    Cây cảnh thì người mệnh Hỏa nên trồng nhưng có nên trồng cây thủy sinh hay không thì nhiều người e ngại, lo rằng tính Thủy trong nước sẽ dập lửa, ảnh hưởng không tốt đến công việc và cuộc sống của người mệnh Hỏa. Tuy nhiên trên thực tế nước là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người, nếu không muốn nhắc đến với vai trò nguồn sống của nhân loại. Thiếu nước, đời sống con người và kể cả thực vật cũng không thể phát triển được. Bởi vậy người mệnh Hỏa vẫn hoàn toàn có thể trồng cây thủy sinh.

    Mặt khác, nếu xét về mặt phong thủy, người mệnh Hỏa vốn có tính cách nóng nảy, khó kiềm chế cảm xúc, trồng cây thủy sinh xung quanh có tác dụng làm dịu tinh thần, giúp trí não người mệnh này thông suốt, tăng cường hiệu quả công việc.

    Ngoài giá trị phong thủy, cây thủy sinh loại bỏ hoàn toàn khí độc, thanh lọc làm sạch không khí, giảm stress, giảm tác hại của tia tử ngoại phát ra từ máy tính tránh khô da, nổi mụn và nhanh lão hóa.

    3. Những cây thủy sinh phù hợp với người mệnh Hỏa

    Cây hồng môn

    Sắc đỏ của hoa và sắc xanh của lá ở cây hồng môn rất phù hợp với người mệnh Hỏa, nó đem lại cho họ sự may mắn, tài lộc và thịnh vượng lâu dài. Loài cây này còn là biểu tượng của sự nhiệt tình, đam mê, tình yêu ngọt ngào bền chắc.

    Cây hồng môn còn có khả năng hấp thụ các chất có hại như xylene, toluene sau đó chuyển chúng thành các chất vô hại đối với con người.

    Cây phú quý

    Đây là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc. Cây phú quý có thân màu trắng hồng, lá cây mang màu xanh bóng, dưới ánh sáng sẽ ửng lên màu vàng, xung quanh viền lá có màu đỏ, màu đặc trưng của mệnh Hỏa. Tán lá của cây to, dẹt hình elip. Cây phú quý có thể sống trong điều kiện thiếu sáng, không gian nhỏ nhưng vẫn phát triển tốt.

    Theo phong thủy, loài cây này mang đến cho người mệnh Hỏa sự may mắn, phú quý, giàu sang.

    Cây vạn lộc

    Cây vạn lộc nhìn qua có hình dáng khá giống cây phú quý. Tuy nhiên phiến lá của cây vạn lộc to hơn và dài hơn. Trên mặt lá là sự kết hợp của ba màu hồng, xanh đậm, xanh lá mạ. Tùy vào từng cây mà màu hồng đậm sẽ phân bổ nhiều hay ít.

    Nếu bạn đang tìm cây cảnh hợp mệnh Hỏa thì nên chọn những cây có nhiều sắc hồng hơn. Loài cây này tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý, phát tài phát lộc.

    Cây kim tiền

    Đúng như tên gọi của nó – Kim Tiền mang ý nghĩa là giàu sang phú quý. Cây rất khỏe và ưa bóng râm, khí hậu mát ẩm để trang trí trong phòng khách, văn phòng làm việc…

    Cây có thể đặt trên bàn làm việc hoặc phòng khách. Trong trường hợp bạn ở chung cư thì nên nhờ đến sự trợ giúp của các đơn vị thiết kế nội thất chung cư đẹp tại Hà Nội để được tư vấn, sắp xếp, bố trí vị trí đặt cây cảnh hợp phong thủy, mang tính thẩm mỹ cao cho không gian ngôi nhà.

    4. Hướng dẫn các bước cơ bản để trồng cây thủy sinh

    Chuẩn bị:

    • Cây thủy sinh giống (Bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng bán cây cảnh loại cây mà mình thích).
    • Bình thủy tinh hoặc chai nhựa trong suốt, đồ trang trí như sỏi, hoa giả,…
    • Dung dịch dinh dưỡng (dung dịch thủy sinh), nước suối đóng chai hoặc nước giếng vì những loại nước này giữ được những khoáng chất tốt cho cây.

    Cách trồng:

    Bước 1: Vặt bỏ lá già và tỉa bớt rễ ở cây thủy sinh cho gọn và tránh vướng víu.

    Bước 2: Hòa một chút dung dịch dinh dưỡng vào nước suối vào bình rồi cho cây nhẹ nhàng vào bình, cố định cây, tránh để cây nghiêng, đổ.

    Chăm sóc:

    • Mỗi ngày nên di chuyển chậu cây ra chỗ có nắng để khoảng 2-3 tiếng để cây được cung cấp đủ lượng ánh sáng mặt trời và phát triển tốt.
    • Chú ý thay nước và cung cấp nước cho cây thường xuyên để tránh bệnh, nấm cho rễ cây. Khi cây phát triển nhanh và mọc bộ rễ quá lớn, bạn có thể dùng kéo để tỉa bớt những rễ yếu, còi cọc cho bộ rễ khỏe mạnh hơn.
    • Mỗi lần thay nước xong nên cho 1-2 giọt dịch thủy sinh hoặc 1-2 viên B1 để cây có chất dinh dưỡng nuôi cây.

    Chú ý:

    Mỗi lần thay nước cho chậu hay bình cây nên lắc và đổ hết nước cũ, thay hoàn toàn bằng nước mới.

    Không nên hoặc ít nhấc rễ ra khỏi chậu, vì mỗi lần nhấc rễ ra khỏi chậu, bộ rễ rất dễ bị va chạm và xây xước khiến vi khuẩn xâm nhập hại cây. Nếu thấy một số rễ thối thì nhấc rễ ra khỏi chậu và cắt tỉa rễ thối, tránh hiện tượng rễ thối lây lan.

    Nhìn chung tất cả mọi người thuộc các mệnh khác nhau đều có thể trồng cây thủy sinh, miễn là lựa chọn cây có màu sắc tương sinh, tương hợp với mình để nhận được năng lượng tích cực và may mắn nhất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Người Mệnh Hỏa Có Chơi Được Bể Cá Cảnh Trong Nhà Không?
  • Người Mệnh Hỏa Nên Nuôi Cá Gì Để Gặp Nhiều May Mắn?
  • Mệnh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Nên Chọn Vật Gì Đặt Trong Xe Ô Tô Thì Được?
  • Cách Lựa Chọn Đồ Phong Thủy Trên Xe Ô Tô Cho Người Mệnh Hỏa
  • Mệnh Hỏa Nên Để Gì Trong Xe Ô Tô?

Người Mệnh Hỏa Nên Trồng Cây Gì? Top 7 Cây Nên Trồng

--- Bài mới hơn ---

  • Người Mệnh Hỏa Làm Nghề Gì Để Nhanh Chóng Thành Đạt
  • Chọn Gạch Lát Nền Cho Người Mệnh Hỏa Chuẩn Theo
  • Chọn Gạch Mosaic Lát Nền Cho Người Mệnh Hỏa Hợp Phong Thủy
  • Người Mệnh Hỏa Chọn Gạch Lát Nền 60×60 Màu Gì?
  • Mệnh Hỏa Hợp Xe Ô Tô Màu Gì? Những Cần Biết
  • Những đặc điểm của người mệnh hỏa

    Hỏa đứng thứ tư trong ngũ hành gồm Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Nhắc đến hỏa là nghĩ đến màu đỏ, sức nóng, tượng trưng cho ngọn lửa bùng cháy, bất diệt, cho mùa hè, cho sự đam mê. Người theo mệnh Hỏa có đặc điểm nổi bật như mạnh mẽ, quyết đoán, dứt khoát, luôn tràn đầy nhiệt huyết. Chính vì vậy bạn sẽ thấy những người mệnh Hỏa thường hướng ngoại nhiều hơn hướng nội.

    Bạn có thể hiểu theo nghĩ tích cực về mệnh Hỏa là sự công bằng, phoáng khoáng, đam mê công việc, luôn sáng tạo những cái mới,… Ngược lại đó thì mệnh Hỏa cũng là những người nóng nảy, khó kiềm chế, bốc đồng, nóng tính,…

    Bởi vậy, muốn phát triển trên con đường công danh, sự nghiệp hay chỉ đơn giản muốn cuộc sống dễ dàng hơn thì cần phải có những đồ vật hợp với người mệnh Hỏa để át đi những cái xấu và trung hòa nó với những cái đẹp. Cách đơn giản nhất và tốn ít kinh phí nhất thường thấy là sử dụng cây hợp mệnh Hỏa. Những loại cây phong thủy cho người mệnh Hỏa thường có những đặc điểm chung để trung hòa với tính cách của họ.

    Gợi ý các loại cây phong thuỷ cho người mệnh Hoả?

    1. Cây Hồng Môn

    Mệnh hỏa trồng cây gì? Chắc chắn câu trả lời đầu tiên sẽ là cây hồng môn. Luôn nằm trong TOP đầu những loại cây phòng thủy cho người mệnh Hỏa nên chắc chắn sẽ có rất nhiều người giới thiệu khi bạn hỏi về mệnh Hỏa. Vậy bạn có biết tại sao người ta lại ưa chuộng loài cây này đến vậy không?

    Cây hồng môn là loài cây cảnh nhỏ sống lâu năm, thích hợp để trong nhà, trên bàn làm việc. Cây cao khoảng 30 – 40cm, là cây màu xanh đậm, lá non màu nhạt hơn, hình trái tim, thon và dài tới 30cm đối với những cây lớn. Phần hoa khá đặc biệt với nhụy vàng tách biệt hẳn hỏi mo hoa dẻ quạt màu hồng, đỏ.

    Chính vì những đặc điểm trên mà cây hồng môn rất hợp với mệnh hỏa. Màu đỏ, hồng của mo hoa tương thích với mệnh Hỏa, giúp phát triển những ưu điểm của họ. Ngoài ra, cây còn có ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu bền vững, nồng cháy và hạnh phúc mãi mãi.

    2. Cây Phú Quý

    Một trong những loại cây để bàn làm việc hợp mệnh Hỏa chính là cây phú quý. Đây là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc. Tán lá của cây to, dẹt hình elip, màu sắc pha trộn giữa xanh lá và hồng đỏ ở rìa ngoài. Cây phú quý có thể sống trong điều kiện thiếu sáng, không gian nhỏ nhưng vẫn phát triển tốt.

    Theo phong thủy, loài cây này mang đến cho người mệnh Hỏa sự may mắn, phú quý, giàu sang. Mọi người thường nhân những dịp quan trọng để tặng cho người mệnh Hỏa với những lời chúc tốt đẹp.

    3. Cây Trạng Nguyên

    Chắc hẳn loài cây này đã quá quen với những cô cậu học sinh. Cây trạng nguyên bên cạnh là loài cây cảnh hợp mệnh Hỏa còn tượng trưng cho sự đỗ đạt, thành danh, may mắn. Màu đỏ đặc trưng của loài cây này rất tương thích với người mệnh Hỏa. Bạn có thể trồng gần lối ra vào hay dưới chân bàn làm việc, quầy thu ngân,..

    Cây có đặc điểm khá thú vị khi phần lá non phía trên màu đỏ nhung rực rỡ, khi già sẽ dẫn chuyển sang màu xanh. Nhiều người nhầm lẫn đó là hoa của cây trạng nguyên nhưng thực tế không phải vậy.

    4. Cây Cẩm Nhung Đỏ

    Cây cẩm nhung đỏ là loài cây hợp với mệnh Hỏa. Loài cây này tượng trưng cho một tình bạn lâu năm, bền vững, giúp đỡ và yêu thương nhau. Ngoài ra cây có có ý nghĩa là tình yêu trong sáng, bền vững, luôn dành tình cảm cho nhau. Người mệnh Hỏa nếu trồng cây này gần nơi làm việc sẽ giúp các mối quan hệ xung quanh hòa nhã, thân thiện và trở nên tốt đẹp hơn.

    Cẩm nhung đỏ có hình dáng khá nhỏ, thích hợp trang trí bàn làm việc. Tán cây rậm lá, mọc dày. Phiến là nhỏ, hơi tròn, màu đỏ của gân lá đan xen với màu xanh trông rất nghệ thuật. Chăm sóc loài cây này cũng khá dễ, không mất quá nhiều công sức. Nếu chưa biết mạng hỏa nên để gì trên bàn làm việc thì đây cũng là lựa chọn hay ho bạn nên cân nhắc.

    5. Cây Vạn Lộc

    Đối với dân công sở thường phải làm việc trong văn phòng, đặc biệt người mệnh Hỏa sẽ cảm thấy khá bí bách, khó chịu. Họ thường trang trí cho văn phòng và bàn làm việc bằng những cây cảnh nhỏ tươi mát. Tuy nhiên mệnh Hỏa hợp cây gì để bàn thì không phải ai cũng biết. Bật mí cho bạn thêm một loài cây nữa chính là cây vạn lộc.

    Cây vạn lộc nhìn qua có hình dáng khá giống cây phú quý. Tuy nhiên phiến lá của cây vạn lộc to hơn và dài hơn. Trên mặt lá là sự kết hợp của ba màu hồng, xanh đậm, xanh lá mạ. Tùy vào từng cây mà màu hồng đậm sẽ phân bổ nhiều hay ít. Nếu bạn đang tìm cây cảnh hợp mệnh Hỏa thì nên chọn những cây có nhiều sắc hồng hơn.

    6. Cây Phát Tài Đỏ

    Cây phát tài đỏ là một trong số những loại cây được rất nhiều gia đình chọn lựa để trồng và bày tại nhà bởi vừa đẹp lại có nhiều công dụng.

    Phát tài đỏ không chỉ có màu sắc bắt mắt mà nó còn có rất nhiều công dụng. Trồng phát tài trong nhà sẽ khiến cho không khí trong lành hơn và giảm căng thẳng, làm đẹp môi trường sống.

    Vì là biểu tượng cho sức mạnh và sự ấm áp của mặt trời nên cây phát tài mang ý nghĩa của sự hòa thuận và êm ấm trong gia đình. Chính vì vậy, những gia chủ muốn gia đình thêm bình yên và hạnh phúc trong cuộc sống, hãy trồng cây phát tài đỏ.

    7. Cây Kim Ngân Lượng

    Theo phong thủy, Kim Ngân Lượng có tác dụng khai vận, mang lại phú quý, chiêu tài, là quà tặng được yêu thích trong dịp lễ tết, khai trương, thăng chức, tân gia,…

    Với sức sống dẻo dai và hình dáng độc đáo, cây tạo ấn tượng cho mọi người ngay từ lần đầu nhìn thấy. Không chỉ mang lại tài lộc, cây còn thúc đẩy ý chí, tạo động lực để gia chủ vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.

    Với màu đỏ nổi bật của cây Kim Ngân Lượng khiến chúng được xếp vào nhóm cây tăng tài lộc cho người thuộc mệnh Hỏa. Cây cũng phát huy tối đa tính phong thủy nếu được sở hữu bởi người mệnh Hoả.

    Ngoài việc chọn cây trồng phù hợp với mệnh Thổ thì việc chọn cho mình một chậu trồng cây cũng là việc quan trọng cần quan tâm tới. Những năm gần đây xu hướng lựa chọn những vật phẩm có tính hoài cổ được nhiều gia đình lựa chọn để trang trí cho gia đình. Gốm sứ cũng là một sản phẩm được ưa chuộng.

    Với những gia đình có không gian nhỏ hẹp có thể lựa chọn các sản phẩm Gốm sứ nhỏ, hoặc Gốm sứ theo bộ nhỏ để trang trí trong nhà mà không sợ chiếm nhiều diện tích. Còn với các gia đình có khoảng sân rộng có thể lựa chọn thêm các sản phẩm Chậu đất nung lớn hoặc chậu đất nung lớn theo bộ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Người Mệnh Hỏa Nên Trồng Cây Gì Tốt Cho Vận Khí
  • Người Mệnh Hỏa Nên Trồng Cây Gì Trong Nhà Để Vượng Tài Phát Lộc?
  • Bí Quyết Sống Đúng Mùa Sinh
  • Đổi Vận Cho Mệnh Khuyết Hỏa Mệnh Khuyết Hỏa Với Ngày Sinh
  • Gợi Ý Cách Cải Vận Cho Người Khuyết Mệnh Hỏa

Người Mệnh Hỏa Có Nên Trồng Cây Vạn Lộc Và Cây Phú Quý

--- Bài mới hơn ---

  • Người Mệnh Hỏa Nên Trồng Cây Gì?
  • Mệnh Hỏa Hợp Màu Xe Gì Là Phù Hợp Nhất Để Mang Về Tài Lộc?
  • #1【Cách Đặt Tên Con Theo Mệnh Hỏa】Hợp Phong Thủy
  • Số #1 Hình Xăm Mệnh Hỏa
  • Mệnh Hỏa Sơn Nhà Màu Gì Giúp Chiêu Tài Đón Lộc
  • Trồng cây phong thủy theo mệnh đang là xu hướng được yêu thích hiện nay. Cây cảnh không chỉ mang đến một không gian sống tươi mát mà còn đem lại nhiều ý nghĩa phong thủy, mang lại vượng khí cho gia chủ.

    Người mệnh Hỏa thường có tính lửa, dễ nóng giận. Tuy nhiên, người xưa nói ” giận quá thì mất khôn “, do vậy trong cuộc sống và trong sự nghiệp người mệnh Hỏa cũng nên dung hòa tính cách bằng nhiều phương thức. Trong đó việc trồng một số cây phong thủy hợp mệnh như cây Vạn Lộc và cây Phú Quý cũng giúp cho người mệnh hỏa cân bằng cuộc sống, thu hút may mắn và tài lộc.

    Tính cách người mệnh hỏa

    Hỏa là lửa, lửa ấm áp, nồng nhiệt nhưng đôi khi cũng có thể thiêu rụi mọi thứ, khiến tất cả tàn lụi, tiêu tan. Tính cách của những người mang mệnh Hỏa cũng gần như vậy. Họ cởi mở, nhiệt tình, sống cuồng sống vội, nhanh nhẹn và dứt khoát. Những người này khá tự tin và bản lĩnh, dám mạo hiểm, ưa thách thức. Thành công đến với họ nhanh hơn người khác chính là vì điều ấy. Trong sự nghiệp kinh doanh, họ có thể chấp nhận rủi ro, luôn biết nắm bắt cơ hội để đem lại lợi nhuận và tài sản nhiều hơn cho mình.

    Tuy nhiên, đôi khi vì quá nóng nảy, hiếu chiến, lại thiếu kiên nhẫn, cả thèm chóng chán nên sẽ gặp nhiều trở ngại trong công việc. Vì giỏi kiếm tiền nên họ cũng tiêu xài hoang phí, dẫn đến tài sản khó tích lũy được nhiều.

    Cách chọn cây cho người mệnh hỏa

    Mệnh Hỏa có màu sắc bản mệnh là đỏ và những sắc độ màu gia giảm theo tông đỏ. Chính vì thế người mệnh này rất hợp với cây trồng có màu đỏ, hồng, cam, tím. Cây đỏ, gặp mệnh là lửa, “lưỡng Hỏa thành viêm”, tạo nên sức nóng mạnh mẽ không ai bì kịp. Những cây trồng có màu đỏ sẽ giúp mệnh Hỏa thêm phần may mắn, giàu sang và phú quý.

    Nếu người mệnh này trồng một trang trí trong nhà, góc phòng đọc sách hay bàn làm việc, dường như sẽ mang đến nhiều may mắn cho họ. Cây Vạn Lộc cũng được mệnh danh là cây tài lộc nên nếu người mệnh Hỏa trồng chúng thì ý nghĩa phong thủy của chúng sẽ càng được thể hiện rõ rệt. Trồng cây này cũng phần nào giúp người mệnh hỏa giữ được tiền bạc, áp chế tính tiêu xài hoang phí.

    Người mệnh hỏa trồng cây Phú Quý

    Theo các chuyên gia phong thủy, những người mệnh Hỏa có màu sắc của bản mệnh là đỏ, cam, hồng, tím. Ngoài ra mệnh Hỏa rất hợp với màu xanh lá cây thuộc hành Mộc. Cây Phú Quý lại đáp ứng đầy đủ những điều kiện đó. Lá cây màu xanh thẫm, viền bọc quanh lá màu đỏ. Chính vì thế cây Phú Quý hợp với mệnh Hỏa.

    Mệnh Hỏa trồng cây Phú Quý như giảm bớt những căng thẳng, kiềm lại tính khí bốc đồng, gia tăng thêm vận khí tốt, tài lộc càng hanh thông để họ có thể phát triển sự nghiệp ở vị trí cao hơn. Cần lưu ý là mệnh này kỵ Thủy nên không nên trồng cây thủy sinh.

    Các nhà phong thủy rất quan tâm đến vị trí đặt cây cũng như hướng cây. Vì có ý nghĩa là thu hút may mắn, tiền bạc nên cây phong thủy Phú Quý thích hợp đặt trang trí phòng khách, trên bàn làm việc, phòng họp hoặc quầy lễ tân,… Tránh đặt cây nơi phòng ngủ vì phong thủy nơi này cần những gì êm ái, nhẹ nhàng và yên bình. Màu sắc bắt mắt của lá cây có thể làm tập trung sự chú ý, ảnh hưởng đến giấc ngủ của người trồng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mệnh Hỏa Trồng Cây Gì? Cây Nào Mang Phú Quý Cho Mệnh Hỏa
  • Người Mệnh Hỏa Có Nên Trồng Cây Thủy Sinh Không?
  • Người Mệnh Hỏa Có Chơi Được Bể Cá Cảnh Trong Nhà Không?
  • Người Mệnh Hỏa Nên Nuôi Cá Gì Để Gặp Nhiều May Mắn?
  • Mệnh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Nên Chọn Vật Gì Đặt Trong Xe Ô Tô Thì Được?

Người Mệnh Hỏa Nên Trồng Cây Gì?

--- Bài mới hơn ---

Có Nên Trồng Cây Si Trước Nhà, Trồng Có Tốt Không?

--- Bài mới hơn ---

  • Trồng Cây Si Trước Nhà Có Tốt Không? Ý Nghĩa Cây Si Trong Phong Thủy
  • Có Nên Trồng Cây Sấu Trước Cửa Nhà Không?
  • Gặp Họa Khi Trồng Sấu Trước Nhà Sai Cách, Nên Trồng Ở Đâu Tốt Nhất
  • Nguyên Tắc Trồng Cây Trước Và Sau Nhà Theo Phong Thủy
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Cây Trước Nhà Theo Phong Thủy
  • Có nên trồng cây si trước nhàtrồng cây si trước nhà có tốt không? Nghi vấn này sẽ được chuyên gia Bách Khoa Phong Thủy thông tin chi tiết trong bài viết, xin mời quý độc giả cùng theo dõi để biết cách tạo nên cảnh quan hợp phong thủy, tăng vận khí cho các thành viên trong gia đình.

    Với câu hỏi này, chúng ta có thể hiểu theo hai khía cạnh khác nhau, bao gồm nghĩa đen và nghĩa bóng. Cụ thể:

    • Hiểu theo nghĩa đen: Trồng cây si nghĩa là động tác đào đất và chôn phần gốc cây xuống, sau đó tưới nước, bón phân, chăm sóc cây.
    • Hiểu theo nghĩa bóng: Trồng cây si nghĩa là hành động ngồi hay đứng loanh quanh tại một địa điểm trong một thời gian dài giống như cây si (sống lâu năm). Trồng cây si cũng là cụm từ dùng để ví von quyết tâm theo đuổi một cô gái của một chàng trai dù cho cô gái có cự tuyệt.

    Có nên trồng cây si trước nhà? Trồng cây si trước nhà có tốt không?

    Có nên trồng cây si trước nhà?

    Muốn trồng bất kỳ một loại cây gì trước nhà, có hai khía cạnh quan trọng chúng ta cần phải xét đến, đó là khía cạnh phong thủy và thẩm mỹ. Sao đó, tùy theo bạn là người duy tâm hay duy vật để có thể đưa ra sự lựa chọn tốt nhất.

    Có nên trồng cây sanh trước nhà? nếu trồng cần lưu ý gì?

    Cụ thể:

      Ở khía cạnh thẩm mỹ, có nên trồng cây si trước nhà không:Việc trồng cây si trong nhà hay trước nhà đều được, nếu bạn biết cách chọn vị trí phù hợp và biết cách chăm sóc cây. Bởi cây si là loại cây cảnh rất đẹp, đẹp từ lá cho đến thế đứng, lại xanh tốt quanh năm, dễ trồng, dễ chăm sóc, dễ tạo hình nên sẽ là điểm nhấn ấn tượng cho không gian, làm đẹp cho tiểu cảnh.
      Ở khía cạnh phong thủy, trồng cây si trước nhà có tốt không: Trong phong thủy, Sanh – Si – Đa – Đề được xếp vào bộ cây Tứ Linh, tức là những cây mang lại vận khí tốt, mệnh cát tường cho gia chủ. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể trồng cây si trong hoặc trước nhà. Tuy nhiên, không nên trồng một cây si đơn độc đại thụ trước nhà vì nó sẽ che mất ánh sáng mặt trời, khiến ngôi nhà âm trong âm khí. Thay vào đó, bạn có thể trồng cây si bonsai, và trồng ít nhất 2 cây trở lên, trồng cùng với 3 loại cây còn lại trong bộ cây Tứ Linh, hoặc kết hợp với các loại cây cảnh khác.

    Trồng cây si trước nhà có tốt không?

    • Vị trí trồng cây si: Bạn hoàn toàn có thể trồng cây si trước nhà, ví dụ như khoảng sân, góc vườn đằng trước của ngôi nhà đều được. Nếu đặt cây si tại vị trí chính giữa ngôi nhà, hoặc hướng Tây và Tây Nam thì đã phạm vào đại kỵ trong phong thủy. Lý do, tại vị trí này yếu tố phong thủy của cây si không tốt, chúng có thể câu dẫn ma quỷ vào nhà.

    Trồng cây si trong nhà có tốt không hay trồng cây si có tốt không khi đặt tại vị trí trước nhà? Trên thực tế, rất khó để phán đoán vì việc trồng cây si trước nhà có tốt hay không sẽ phụ thuộc vào các yếu tố khác, cụ thể:

    Có nên trồng cây ớt trước nhà, trong nhà không?

    Trồng cây trước cổng nhà hợp phong thủy

    Một số lưu ý khi trồng cây si ở trước và trong nhà

    • Chọn những cây dáng nhỏ, ví dụ như dáng cây bonsai để vừa gia tăng tính nghệ thuật, vừa không cản trở nguồn ánh sáng vào minh đường
    • Không trồng riêng rẽ 1 cây, nên trồng kết hợp với các loại cây khác, dùng cây si theo số lẻ hoặc theo cặp cân đối đều được
    • Tránh vị trí chính giữa, hướng Tây và Tây Nam khi trồng cây si
    • Nếu chuyển đến nhà mới đã có sẵn cây si ở vị trí xấu, cần thiết kế lại hướng nhà, hoặc tìm cách dịch chuyển cây đến vị trí khác
    • Thường xuyên cắt tỉa cành lá, tránh để cành lá um tùm tạo điều kiện cho ma quỷ trú ngụ.

    Từ những thông tin trên, khi có ý định trồng cây si trong nhà hoặc trồng cây si trước nhà, gia chủ cần chú ý:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Có Nên Trồng Cây Si Trước Nhà Không Và Lưu Ý Gì Khi Trồng
  • Có Nên Trồng Cây Si Trước Nhà Không? Tốt Cho Phong Thủy Không?
  • Những Loại Cây Phong Thủy Trồng Trước Nhà Mang Đến Tài Lộc
  • Có Nên Trồng Cây Mai Chiếu Thủy Ở Trước Nhà Không?
  • Theo Phong Thủy Trồng Cây Sanh Trước Nhà Có Tốt Không

Có Nên Trồng Cây Sung Phong Thủy Nên Trồng Ở Đâu?

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Cau Lùn Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Cau Lùn Đẹp
  • Tư Vấn: Trồng Cây Me Trước Nhà Có Tốt Không, Có Phạm Lỗi Phong Thủy?
  • Trồng Cây Me Trước Nhà Có Tốt Khôn?, Lưu Ý Gì Khi Trồng Cây Me
  • Giải Đáp Cây Lộc Vừng Trồng Ở Đâu, Trồng Trước Cửa Nhà Tốt Không?
  • Có Nên Trồng Cây Mít Trước Nhà Không, Lưu Ý Để Không Phạm Phong Thủy?
  • 1.Đặc điểm của cây sung

    Sung là loài cây thân thuộc với tất cả mọi người, được trồng nhiều ở trong vườn của các gia đình Việt. Đây là loại cây thân gỗ trồng trong nhà, có thể sống quanh năm trong nhiều môi trường. Cây có chiều cao khoảng 8m, lá xum xuê, hoa có màu xanh khi chín chuyển thành đỏ thẫm.

    Tương tự như cây họ Moraceae, ngoài thân cây là vỏ có chứa mũ màu trắng đục, mềm dẻo. Hoa sung thường bị nhầm lẫn là quả, bên trong có chứa những cánh mọc li ti được khép kín lại. Đây là loại cây được dùng để trồng trước nhà, vừa trồng cây bóng mát trước nhà, làm cảnh. Hơn thế, trong phong thủy sung được đánh giá là loại cây mang lại sung túc, viên mãn và hạnh phúc cho gia chủ.

    Vào mùa xuân, là thời điểm sung đơm hoa, những cành nhỏ nâng niu những khóm hoa to nặng trĩu. Vì thân cây khỏe mạnh nên cành lúc nào cũng được nâng đỡ chắc chắn. Sung có thể trồng trong chậu cảnh hay đất vườn tùy vào địa hình và hướng phong thủy của nhà bạn. Nên chọn loại cây có độ to vừa phải để phù hợp với không gian.

    Chính sự dẻo dai đã khiến cây có sức sống mãnh liệt khi đặt vào bất kỳ hoàn cảnh nào. Hơn nữa, khi đến mùa xuân hoa sung đâm chồi nảy lộc tạo thành nhiều chùm xíu xịu trên từng cành lá. Sung đơm hoa cũng là tượng trưng cho sự sung túc, đầy đủ và no ấm. Trồng cây trước nhà còn có ý nghĩa thu hút tài lộc, tiền tài và may mắn cho gia đình bạn.

    Bạn có thể kết hợp cây sung phong thủy với mai, cúc, đào….. vào ngày tết truyền thống để tăng tài vận và may mắn cho năm tiếp theo. Hơn nữa, nhiều người chơi cây cảnh còn cho rằng sung là loại cây đứng đầu trong bộ tam đa. Chính là biểu tượng của phúc đức cùng với lộc và thọ. Vì vậy, nhiều gia chủ lựa chọn sung làm cây phong thủy chính cho không gian xanh của nhà mình.

    3.Có hay không nên trồng sung trước nhà?

    Yếu tố và nguyên tắc

    Chẳng hạn, không nên trồng trước nhà những loại cây có thân to cao, cành lá sum suê gây cảm giác tối tăm và suy giảm dương khí. Ngoài ra, dễ gây đổ gãy khi thời tiết bất thường gây nguy hiểm cho gia đình bạn. Theo quan điểm của nhiều người, nên lựa chọn loại cây có dáng vẻ khỏe khoắn ,tươi tốt và có độ cao phù hợp với nhà mình.

    Không nên trồng những cây có dáng thấp ủ rũ như thiết mộc lan hay dương liễu… Cách tốt nhất là gia chủ trồng cây sung là lựa chọn hoàn hảo nhất. Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý chọn cây phù hợp với không gian nhà mình và cả vị trí phù hợp. Đây chính là yếu tố quyết định đến phong thủy tốt hay xấu cho gia đình bạn.

    Không ai trồng cây ở vị trí lối đi hay giữa nhà, vì có thể sẽ ngăn cản vận may hay công danh của gia chủ. Vì vậy, trồng ở trái hay phải cũng cần phải cần xem xét đến tuổi tác hay hướng nhà của gia chủ nữa. Việc này không chỉ tạo bầu không khí trong lành mà còn mang tính thẩm mỹ cao. Từ đó, sẽ mang đến sức khỏe, sự nghiệp, công danh và tiền tài cho bạn và cả người thân.

    Kết luận

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trồng Cây Gì Để Đảm Bảo Phong Thủy Cây Xanh Trước Nhà?
  • Kinh Nghiệm Chọn Tranh Thêu Cho Người Tuổi Tỵ
  • Tranh Thêu Phong Thủy Cho Người Mạng Mộc
  • Sim Phong Thủy Hợp Nam Mệnh Mộc
  • Kiến Thức Phong Thủy Văn Phòng Làm Việc Cho Người Mệnh Mộc Thăng Quan Tiến Chức

Có Nên Trồng Cây Duối Trong Nhà?

--- Bài mới hơn ---

  • Có Nên Trồng Cây Duối Ở Trước Nhà Không?
  • Những Thú Vị Về Cây Duối Cảnh
  • Bật Mí Đầy Đủ Về Cây Duối
  • Cây Duối Và Những Tác Dụng Đặc Biệt Bạn Không Ngờ Tới
  • Có Nên Trồng Cây Duối Trong Nhà Không? Có Tốt Không? Tìm Câu Giải Đáp Chính Xác Nhất!
  • Cập nhật vào 17/12

    Cây duối hay còn gọi là cây duối nhám, cây duối gai được nhiều gia đình yêu thích chọn làm cây cảnh. Vậy nên đặt cây duối ở đâu cho thích hợp?

    1. Đặc tính của cây Duối

    • Tên khoa học: Streblus asper, thuộc họ Dâu tằm – Moraceae
    • Nguồn gốc: Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ…
    • Cây Duối có thân cao khoảng 4-8m, có lá nhọn và rất ráp. Lá Duối dài khoảng 3-7cm, rộng khoảng 1,5-2,5cm.
    • Duối là loại cây đơn tính khác gốc cho nên mỗi cây sẽ chỉ trổ hoa đực hoặc hoa cái. Hoa đực của cây Duối sẽ có hình cầu, màu vàng lục còn hoa cái của cây duối có màu lục, có thể ra theo từng chùm hoặc mọc lẻ. Tuy cây Duối có thân khá to nhưng hoa Duối và quả Duối lại có kích thước bé.
    • Quả của cây Duối màu vàng, quả nhỏ nhưng có vị ngọt.
    • Cây Duối ít sâu bệnh và có tuổi thọ cao, có sức sống mãnh liệt, thích nghi với mọi điều kiện, mọi môi trường sống. Cây cần ít nước, bạn không cần thường xuyên tưới nước cho chúng.

    2. Ý nghĩa của cây duối

    Cây Duối có tác dụng như thế nào?

    Từ rễ, lá, thân, cành đến hoa quả của cây Duối đều là những vị thuốc quý được nhắc nhiều trong cổ tịch y pháp dân gian và của danh y Hải Thượng Lãn Ông Lễ Hữu Trác. Theo y học cổ truyền, Duối có vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thông huyết, cầm máu và sát khuẩn. Nhiều nơi đã sử dụng cây duối để chữa các bệnh, đau răng, tiêu chảy, vỏ duối dùng chữa bệnh phong thấp đau nhức, sâu răng, đau bụng, sốt, tiêu chảy…

    Cây Duối có khả năng ngăn cản, hút bụi bẩn và các tạp chất có trong không khí, tạo cho xung quanh bầu không khí trong lành, sảng khoái.

    Ý nghĩa về mặt phong thủy

    Cây duối là loại cây lâu năm cho nên nó được nhiều người yêu thích và nuôi trồng với ý nghĩa phong thủy, mang lại may mắn cho gia đình và các thành viên trong gia đình. Theo quan niệm của phong thủy thì cây duối được cho là một loại cây có thể trừ tà khí, trừ ma quỷ, mang lại cho gia đình một cuộc sống yên vui và hạnh phúc.Chính vì thế, cây Duối thường được lựa chọn làm quà cho tân gia với ý nghĩa cầu mong gia chủ luôn bình an trong cuộc sống.

    3. Có nên trồng cây Duối trong nhà không?

    Với những lợi ích mà chúng tôi đề cập ở trên thì bạn có thể chọn cây Duối làm cây cảnh, trang trí trong nhà. Cây Duối dễ trồng, ít sâu bệnh, sinh trưởng tốt và không cần tốn nhiều thời gian chăm sóc. Bạn có thể đặt Duối ở nhiều vị trí khác nhau như phòng khách, phòng làm việc, ban công, trước cửa nhà,… đều thích hợp.

    4. Cây Duối hợp với người mệnh gì?

    Cây Duối có lá màu xanh lục là màu bản mệnh của người mệnh Mộc, gia chủ mệnh Mộc nên bày trí trong gia trình của mình một hoặc một vài chậu cây Duối sẽ giúp vượng khí đi lên, gặp may mắn trong cả con đường tình duyên và con đường sự nghiệp.

    Những người mệnh Mộc sinh năm:

    • Sinh năm 1942, 2002 Tuổi Nhâm Ngọ
    • Sinh năm 1959 Tuổi Kỷ Hợi
    • Sinh năm 1988 Tuổi Mậu Thìn
    • Sinh năm 2003 Tuổi Quý Mùi
    • Sinh năm 1972 Tuổi Nhâm Tý
    • Sinh năm 1989 Tuổi Kỷ Tỵ
    • Sinh năm 1950 Tuổi Canh Dần
    • Sinh năm 1973 Tuổi Quý Sửu
    • Sinh năm 1951 Tuổi Tân Mão
    • Sinh năm 1980 Tuổi Canh Thân
    • Sinh năm 1958 Tuổi Mậu Tuất
    • Sinh năm 1981 Tuổi Tân Dậu

    Ngoài ra, theo quy luật tương sinh, Mộc sinh Hỏa, những người mệnh Hỏa bố trí cây Duối trong nhà hoặc phòng làm việc sẽ giúp người mệnh Hỏa làm ăn phát đạt, luôn may mắn!

    Những người mệnh Hỏa sinh năm:

    • Sinh năm 1994 Tuổi Giáp Tuất
    • Sinh năm 1957 Tuổi Đinh Dậu
    • Sinh năm 1986 Tuổi Bính Dần
    • Sinh năm 1995 Tuổi Ất Hợi
    • Sinh năm 1964 Tuổi Giáp Thìn
    • Sinh năm 1987 Tuổi Đinh Mão
    • Sinh năm 1948 Tuổi Mậu Tý
    • Sinh năm 1965 Tuổi Ất Tỵ
    • Sinh năm 1949 Tuổi Kỷ Sửu
    • Sinh năm 1978, 2038 Tuổi Mậu Ngọ
    • Sinh năm 1956 Tuổi Bính Thân
    • Sinh năm 1979 Tuổi Kỷ Mùi

    5. Nên bày trí cây Duối ở vị trí nào trong nhà?

    Đối với không gian bên ngoài ngôi nhà (hiên nhà, sân, trước nhà,…), bạn có thể thoải mái bày trí các chậu cây duối sao cho phù hợp và không gây bất tiện khi mọi người đi qua. Còn đối với không gian trong nhà thì gia chủ nên đặt cây ở phòng khách, nên chọn cây bonsai nhỏ gọn, kiểu cách để tôn lên nét đẹp không gian.

    Ngoài vị trí đặt, bạn còn phải lưu ý hướng đặt cây Duối hợp với phong thủy, giúp gia chủ tăng thêm vận khí tài lộc và may mắn. Người mệnh Mộc, Duối chỉ nên được trồng tại nơi hướng Đông, Đông Nam (hành Mộc) và Bắc (hành Thủy). Còn người mệnh Hỏa hợp những hướng Nam, Tây Nam , hướng Đông Bắc.

    Người mệnh Mộc tượng trưng cho gỗ, cây cối, chính bởi vậy trong nhà nên ưu tiên bố trí nhiều đồ nội thất làm từ chất liệu gỗ. Các đồ gỗ tự nhiên thường đắt đỏ, màu sắc không được phong phú nên gia chủ hoàn toàn có thể lựa chọn nội thất làm bằng chất liệu gỗ công nghiệp mdf. Bạn có thể tham khảo bài viết Gỗ mdf là gì? để biết được đặc điểm, cấu tạo, ưu điểm của loại gỗ này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tuổi Canh Thân Chọn Cây Gì Hợp Phong Thủy
  • Tuổi Canh Thân Trồng Cây Gì Để Rước Tài Lộc Vào Nhà
  • Bí Quyết Trang Trí Cửa Hàng Kinh Doanh Hợp Phong Thuỷ
  • 5 Loại Cây Cảnh Trong Phong Thủy Phòng Khách Mang Lại May Mắn
  • 10 Loại Cây Phong Thủy Mang Ý Nghĩa Tốt Đẹp

Có Nên Trồng Cây Khế Ở Trước Nhà Không? Trồng Có Tốt Không?

--- Bài mới hơn ---

  • Top 37 Cây Cảnh Để Trong Phòng Làm Việc Giúp Rước Tài Lộc
  • 9 Loại Cây Cảnh Phong Thủy Hút Tài Lộc Sức Khỏe Cho Gia Chủ
  • 10 Loại Cây Phong Thuỷ Mang Đến Tài Lộc, Hạnh Phúc Cho Gia Đình
  • Có Nên Đặt Cây Trong Phòng Ngủ Không? Đặt Cây Nào Tốt ?
  • Khám Phá Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Ớt Cảnh
  • Cập nhật ngày 12/01

    Khế là loài cây dân dã, được trồng chủ yếu lấy quả. Thế nhưng những năm gần đây, loại cây này được trồng nhiều làm cảnh. Có nên trồng cây khế trước nhà không là điều không ít người quan tâm.

    Có 2 loại khế là khế chua và khế ngọt. Quả khế ngọt bé hơn khế chua và có hoa màu hồng, cánh rủ xuống, là màu xanh nhạt. Còn quả khế chua có đọt màu nâu đỏ sẫm, khi chín quả màu vàng đậm, lá màu xanh tối, hoa màu đỏ sẫm.

    Có nên trồng cây khế ở trước nhà không?

    Cửa nhà, cổng nhà của ngôi nhà là khu vực rất quan trọng trong phong thủy. Khu vực này cần phải được giữ thông thoáng và sạch sẽ. Cửa nhà là nơi đón vận khí vào nhà, nơi rước tài lộc, may mắn nên nếu bạn trồng cây ở vị trí này sẽ gây chắn lối đi, cản trở những luồng khí dương vào nhà. Lối ra sẽ không được thông thoáng và bị hạn chế ánh sáng khiến căn nhà mất đi tính thẩm mỹ.

    Hơn nữa, khế là loại cây đại thụ nên rất nhiều cành lá, vì vậy việc trồng cây ở trước cửa nhà sẽ gây khuất tầm nhìn và sự thông thoáng, căn nhà trở nên âm u hơn. Các hệ thống rễ cây dày đặc sẽ bám vào tường nhà và men dần sang những vị trí khác gây rạn nứt bề mặt và hỏng lớp sơn. Mặt tiền của ngôi nhà cũng mất tính thẩm mỹ và trông mất vệ sinh hơn vì những lá cây và quả khế rụng xuống nhiều.

    Do vậy bạn không nên trồng cây khế trước cửa nhà mình. Thay vào đó bạn có thể tìm các vị trí phù hợp hơn.

    Nên trồng cây khế ở vị trí nào trong ngôi nhà?

    Trừ vị trí trước nhà, trước cổng thường khá đặc biệt thì việc trồng cây khế nói riêng và các loại cây cảnh khác nói chung có thể trồng ở bất cứ vị trí nào: vườn, sau nhà… Việc trồng cây khế ở các vị trí này mang đến rất nhiều ý nghĩa tốt, cụ thể:

    Ý nghĩa phong thủy

    Cây khế lớn, cành lá xum xuê và quả chín ngả vàng sẽ tượng trưng cho điều may mắn, phát triển, thịnh vượng, đủ đầy. Gia chủ trồng cây khế trong nhà sẽ gặp phú quý, tài lộc. Hơn nữ sự tích “ăn 1 quả khế trả 1 cục vàng” khiến người ta càng tin tưởng hơn về vận may mà cây khế có thể mang lại. Trong văn hóa Việt, cây khế còn là loại cây “chánh pháp” thường được gắn liền với người hiền lành, phúc hậu.

    Ý nghĩa cảnh quan

    Hầu hết các cây khế đều là loại cây đại thụ, dùng để che bóng mát cho sân vườn. Bên cạnh đó, ngày nay còn có các cây khế bonsai được trồng trong chậu làm cây cảnh trang hoàng cho ngôi nhà đẹp thêm.

    Ý nghĩa sức khỏe

    Lá khế, quả khế đều có rất nhiều công dụng trong việc chữa bệnh:

    • Lá khế có tính bình, vị chua nhẹ, giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm và đào thải độc tố trong cơ thể. Vì vậy Đông y thường sử dụng lá khế chữa một số bệnh: Ngộ độc, sốt, ho, viêm tiết niệu, dị ứng, nổi mề đay,… Trẻ em và người lớn tắm nước lá khế giúp giảm mẩn ngứa, mề đay hiệu quả.
    • Quả khế chứa nhiều dưỡng chất: vitamin C, chất xơ, folate, magie, kali, vitamin B5… giúp ngăn táo bón, hỗ trợ tiêu hóa, hỗ trợ giảm cân, ngăn ngừa bệnh tim mạch, kháng viêm, trị ho, giảm đau, phòng ngừa ung thư, kiểm soát lượng đường trong máu…

    Ý nghĩa ẩm thực

    Trồng cây khế trong vườn, có thể lấy quả để ăn trực tiếp hoặc chế biến món ăn. Với khế ngọt thì chỉ cần rửa để ăn, làm salad, làm mứt. Với khế chua có thể dùng nấu canh cá, canh chua, xào ốc, xào tôm… Quá ngon phải không nào?

    Thay vì trồng cây khế trước nhà, bạn có thể tham khảo những lựa chọn khác:

    Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc cây khế

    Thời điểm trồng phù hợp: Tháng 2 – 3 dương lịch hàng năm

    Chọn cây: Chọn mua cây khế được bán ở các cửa hàng cây giống. Chọn những cây cao từ 50cm, cứng cáp, không bị sâu bệnh hại.

    Đất trồng: Chọn đất tơi xốp, khả năng thoát nước tốt, độ pH trung bình là 6.

    Tiến hành trồng: Sau khi đã chuẩn bị được đất và chọn được cây giống phù hợp bạn tiến hành trồng cây con xuống đất. Đào một hố nhỏ và đặt bầu đất vào rồi lấp đất xung quanh kín phần cổ rễ. Bạn có thể cắm cọc cho cây để tránh bị đổ. Buộc cây với cọc sau đó tưới nước duy trì độ ẩm trong 3 tuần sau đó.

    Cách chăm sóc:

    • Tưới nước: Cây khế ưa ẩm nên bạn cần phải cung cấp nguồn nước thường xuyên để cây phát triển. Định kì sau khi trồng 2 ngày tưới nước 1 lần và giảm dần sau 3 tháng. Khi vào mùa khô cần tăng lượng nước tưới và mùa mưa chú ý thoát nước cho đất tránh ngập úng.
    • Bón phân: Cũng giống như các giống cây khác thì cây khế cũng cần phân bón để phát triển. Hàm lượng phân bón và thời gian bón sẽ khác qua các năm.

    3 năm đầu: Bạn tiến hành bón thúc cho cây lượng phân bón bao gồm 200-400g NPK và 5kg phân chuồng hoai mục.

    3 năm tiếp theo là giai đoạn cây cho thu hoạch quả nhiều nên cần tăng lượng phân bón lên 4kg NPK và 20kg phân chuồng. Định kì chia ra làm 3 lần trong một năm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Cây Cảnh Phong Thủy Trong Phòng Khách
  • Bố Trí Cây Trong Phòng Khách: Từ Cơ Bản Đến Chi Tiết!
  • Loại Cây Hút Tài Lộc Hợp Phong Thủy Của 12 Con Giáp
  • Chọn Cây Cảnh Hợp Mệnh Cho 12 Con Giáp
  • Hóa Giải Phong Thủy Xấu Cuối Năm Bằng Những Loại Cây Cảnh Sau

Cây Sung Nên Trồng Ở Đâu? Có Nên Trồng Sung Trước Cửa Nhà?

--- Bài mới hơn ---

  • Có Nên Trồng Cây Sung Trước Nhà, Trước Cổng Không?
  • Lưu Ý Khi Trồng Cây Khế Trước Nhà Trong Phong Thủy
  • Có Nên Trồng Cây Khế Trước Cửa Nhà Không Và Lưu Ý Khi Trồng Cây Khế
  • Cây Khế Trong Phong Thủy Có Ý Nghĩa Gì? Có Nên Trồng Trước Nhà Không?
  • Trồng Cây Khế Trước Cửa Nhà Có Hợp Phong Thủy Không?
  • Cây Sung là loại cây cảnh rất đỗi quen thuộc với chúng ta. Là loại cây được ưa chuộng trồng làm cảnh, bonsai để trang trí nội ngoại thất. Bởi không những Sung là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc, dễ tạo dáng mà nó còn mang ý nghĩa phong thủy tốt. Theo quan niệm phong thủy, Sung được xếp tên vào bộ cây Tứ Linh ” Đa – Sung – – Si”, bộ Tam Đa ” Sung- Lộc Vừng- Thiên Tuế” – Nó tượng trưng cho may mắn, sức khỏe, tài lộc.

    Mặc dù có ý nghĩa tốt đẹp như thế nhưng câu hỏi ” cây Sung nên trồng ở đâu?” và cần lưu ý cách trồng, tạo dáng thế nào để có cây Sung đẹp như ý thì cũng được nhiều người quan tâm và tìm hiểu. Những thắc mắc này chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể dưới bài viết này. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

    Công dụng của lá Sung

    Lá Sung thường được sử dụng trong ẩm thực khi ăn kèm với thịt chua, nem nắm, gỏi cá. Ngoài ra lá Sung có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng giải độc, tiêu thũng, có thể dùng chữa trị sưng thũng, lở loét ngoài da. Một số bài thuốc có thành phần là lá Sung:

    Điều kinh phụ nữ: lá Sung 60g, măng sậy hoặc búp sậy 30g, ngải cứu 20g, phèn chua phi 5g và một ít muối. Tất cả giã nát, thêm nước dừa quấy đều rồi vắt lấy nước. Uống vào thời gian gần có kinh thì hành kinh tốt.

    Chữa sởi trẻ em: lá Sung tật (lá có các mụn), lá dâu, lá đậu ván, lá cối xay mỗi thứ 15g tất cả sao vàng, sắc uống trong ngày. Trẻ từ 2-5 tuổi, mỗi lần uống 20ml, cách 2 giờ uống 1 lần cho đến khi khỏi.

    Cây Sung có mấy loại?

    Trước đây, ở nước ta khi nhắc tới cây Sung thì chúng ta có thể hình dung ra ngay cây Sung. Nhưng bây giờ, ta cần phân biệt rõ với cây Sung Mỹ. Sung ta thì trồng để lấy bóng mát, trồng làm cảnh còn Sung Mỹ thì được trồng với mục đích lấy quả. Cây Sung ta thì chia làm 2 loại là cây Sung nếp và cây Sung tẻ. Với chùm quả sai, kích thước quả không quá lớn, tròn đều và ăn lá cũng như quả đậm vị hơn nên Sung nếp được ưa chuộng hơn Sung tẻ.

    Có nên trồng cây Sung trước nhà không?

    Trong quan niệm xưa và nay thì nhà càng đẹp thì tiểu cảnh cũng phải đẹp. Việc trồng cây cảnh trang trí trước nhà không những mang lại sự trong lành, sinh động cho không gian sống của gia chủ mà nó còn phải hợp phong thủy, tâm linh. Tránh phạm vào những điều kiêng kị mang điều xấu cho gia chủ. Vì vậy, việc lựa chọn cây cảnh trồng trước nhà cần phải được tìm hiểu cẩn thận, kỹ lưỡng.

    Cây trồng trước nhà không nên trồng cây quá lớn trước nhà, cành lá rậm sum suê che hết đi ánh sáng chiếu vào trong nhà. Ngoài ra khi thời tiết gió bão có thể làm gãy cành, đổ cây gây nguy hiểm cho con người. Theo kinh nghiệm của cha ông để lại thì thông thường khi lựa chọn cây trước cửa nhà nên chọn những cây xanh tốt khoẻ khoắn. Những cây có dáng ủ rũ tuyệt đối không được trồng. Như vậy Sung là lựa chọn đúng đắn trong việc lựa chọn các loại cây nên trồng trước nhà. Tuy nhiên ta cũng nên chọn vị trí trồng cây thích hợp với cửa chính.

    Cách bứng cây Sung

    Trước khi bứng cây cần quan sát lá cây trước. Nếu cây đang còn lộc non hoặc đang phun lộc thì chờ cho lá nó già rồi mới bứng. Bởi vì cây đang phun lộc hoặc lá đang non thì cây đang đồn chất để phát triển lá mà ta bứng lên cây sẽ rất yếu. Trước khi bứng nên nén chặt phần đất ở gốc để khi bứng bầu đất không bị vỡ, có thể xây bầu trước(đào thành bầu tròn quanh gốc trước vài ngày). Trong khi bứng hạn chế việc làm cho cây mất mủ. Những vết cắt to làm cho cây mất nhiều mủ.

    Bứng lên cần cắt hết lá trên cây để tránh cây bị mất nước do thoát hơi qua lá. Nên tưới ướt ở phần gốc. Cần phải dùng dao, kéo sắc để cắt phần rễ sau khi bứng xong tránh bị giập. Nên để vào chỗ mát chờ cho phần rễ khô mủ rồi mới đem trồng. Đất trồng phải tơi xốp vừa giữ ẩm tốt vừa phải thoát nước tốt. Đợi vài ba tháng sau khi bứng cho bộ rễ cây khỏe rồi mới bón phân hóa học. Và thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây 1 tuần 2- 3 lần.

    Cách trồng cây Sung cảnh

    Là loại cây dễ trồng dễ chăm sóc nhưng để cây luôn xanh tốt, sai quả lại có những dáng bonsai đẹp thì cách trồng cây Sung như thế nào để đạt được những điều đó là điều cần quan tâm. Khi trồng Sung nên lưu ý nếu ta trồng ở vườn nhà thì đất nên có thành phần cơ giới trung bình hoặc nặng. Không nên trồng nơi đất nhiều sỏi, cát, khả năng giữ nước kém. Vì Sung có bộ rễ khỏe, chịu được ngập úng lại ăn sâu nên ta có thể trồng ở bờ ao, hồ cảnh. Khi trồng trên chậu thì ta nên trồng trên hòn non bộ có nhiều nước.

    Cách chăm sóc cây Sung

    Trong 1 – 2 tuần đầu khi mới trồng cần chú ý bổ sung nước cho cây. Ngày tưới 2 lần. Nước là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. Vì vậy có thể khống chế độ sinh trưởng của cây qua lượng nước cung cấp. Sung không cần lượng phân bón quá nhiều, 1 năm bón thúc cho cây 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.

    Cách tạo dáng cây Sung cảnh

    Sau khi trồng được một thời gian. Khi thấy cây bắt đầu phát triển ổn định ta có thể tiến hành tạo những dáng bonsai mà mình thích. Tùy từng độ mềm dẻo của thân, cành mà bạn cần có những thao tác cẩn thận cũng như tiến hành từ từ để uốn nắn. Cắt bỏ những cành, nhánh có dáng xấu. Khi uốn cành cần cắt tỉa bớt lá hoặc những cành quá sát vào nhau gây khó khăn cho việc tạo dáng cho cây. Để có một cây bonsai đẹp thì phần thân, phần xương sống của cây là quan trọng nhất, nó quyết định dáng thế của cây. Vì vậy thân cây là bộ phận đầu tiên được các nghệ nhân ưu tiên uốn tỉa.

    Dựa vào dáng thân rồi sau đó mới uốn tỉa cành chính sao cho phù hợp với tổng thể cây. Thứ tự uốn là uốn những cành quanh thân cây, uốn từ gốc lên đến ngọn cây. Uốn cành lớn trước rồi cành nhỏ sau vì càng để cành già thì càng khó uốn nắn theo ý muốn. Vật dụng để tạo dáng cây bonsai gồm có kéo cắt và dây kẽm. Dùng dây kẽm để uốn cành theo những hình dáng đã được định hình từ trước, cắm một đầu dây kẽm vào mâm tạo điểm cố định.

    Cách cho cây Sung cảnh sai quả vào dịp tết

    Để cây ra quả vào đúng dịp Tết ta nên tiến hành làm trong các tháng 6,7,8 thì Sung sẽ cho quả vào cuối năm. Ngừng tưới nước 15 đến 20 ngày, cắt bỏ hết lá trên cây. Sau đó cây sẽ ra chồi và lá mới, tiến hành chăm sóc cẩn thận cây sẽ ra nụ hoa và quả. Kích cây ra quả nhanh ta dùng dao rạch vài đường ở gần gốc cây cho nhựa cây chảy ra.

    Còn gì tuyệt vời hơn trong những ngày Tết có cây Sung sai trĩu quả trang trí nhà cửa. Nó mang lại may mắn, sung túc, tiền tài cho cả gia đình trong năm mới.

    Mua cây Sung cảnh ở đâu?

    Cây Sung – Loại cây mang lại nhiều may mắn, tài lộc phải không nào. Còn chần chừ gì mà không mua ngay nó về trang trí cho khuôn viên ngôi nhà của bạn.

    Nếu bạn ở xa để mua được cây trồng đạt chất lượng phù hợp với yêu cầu của bạn, hãy lựa chọn và mua cây tại website: https://caydothi.com.vn hoặc nhấc máy lên gọi cho chúng tôi. Bạn sẽ được tư vấn nhiệt tình, chi tiết, giải đáp tất cả các thắc mắc về sản phẩm. Hiên tại vườn ươm chúng tôi đa dạng về kích thước cây Sung cảnh, cây Sung bonsai. Để biết giá Cây Sung dịch vụ tiện ích xin vui lòng liên hệ.

    CÔNG TY TNHH CÂY XANH CÔNG TRÌNH

    Hotline: 0383311777

    Website: chúng tôi

    Email: [email protected]

    Địa chỉ vườn ươm: Đường S6, Nam Điền, Nam Trực, Nam Định.

    Văn phòng tại Hà Nội: Số 11, ngõ 858 Kim Giang, Thanh Trì, Hà Nội.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Có Nên Trồng Cây Sung Trước Nhà Theo Phong Thủy Tốt Không?
  • Giải Đáp Cây Sung Nên Trồng Ở Đâu, Có Nên Trồng Trước Nhà?
  • Có Nên Trồng Cây Sung Trước Nhà? Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sung
  • Có Nên Trồng Cây Sung Trước Nhà Không? Và Những Lưu Ý Khi Trồng
  • Trồng Cây Sung Trước Nhà Có Tốt Không, Có Đem Lại Giá Trị Phong Thủy?