Mệnh Lư Trung Hỏa Là Gì, Hợp Với Những Mạng Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Trong Nhà Cho Người Mệnh Hỏa
  • Chọn Vòng Tay Phong Thủy Cho Người Mệnh Hỏa
  • Cách Chọn Vòng Tay Phong Thủy Cho Người Mệnh Hỏa
  • Mệnh Mộc Hợp Cây Gì, 17 Cây Phong Thủy Mạng Mộc Nên Trồng
  • Tổng Hợp Cây Phong Thủy Cho Người Mệnh Mộc
  • Khái quát mệnh Lư Trung Hỏa

    Lộ Trung Hỏa chính là mộ trong các mệnh thuộc hành Hỏa. Hiểu nghĩa ngũ hành nạp âm của nó chính là ngọn lửa trong lò. Những người thuộc bản mệnh này là người sinh năm Đinh Mão 1987, Bính Dần 1986.

    Những người này thường có tâm tưởng bao la, mệnh lớn. Lúc khắc dĩ thể hiện được tài hoa danh tiếng với đời. T uy nhiên người mệnh này dễ bị người thất bại dụ dỗ, nịnh hót vì kiêu căng, ngạo mạn.

    Tính cách của người mệnh, Lộ Trung Hỏa là người mạnh mẽ và có đặc trưng riêng. Bên cạnh đó họ cũng là người luôn phấn đấu không ngừng. Đồng thời là người hào phóng, nhiệt tình và nhiệt huyết trong cuộc sống, công việc.

    Tuy nhiên người thuộc mệnh Lư Trung Hỏa, dễ bị kích động khó kiềm chế cảm xúc. Đặc biệt họ là người rất dễ mau nước mắt.

    Lộ Trung Hỏa và những điều thú vị thuộc mệnh này?

    Lộ Trung Hỏa hợp với những mệnh nào?

    Muốn xác định Lộ Trung Hỏa hợp với mệnh, cần dựa vào sự tương khắc, tương sinh. Nhằm hiểu một cách chính xác nhất.

    • Theo quy luật tương sinh: Người có mệnh Lộ Trung Hỏa tương hợp với mệnh Mộc.
    • Theo quy luật tương khắc: Người có mệnh Lộ Trung Hỏa tương khắc với mệnh Thủy và Kim.

    Mạng Lư Trung Hỏa hợp với những màu gì?

    Dựa vào quy luật tương sinh tương khắc trong ngũ hành. Sẽ biết mối quan hệ giữa những mệnh này.

    Đối với người mệnh Lộ Trung Hỏa, hợp với gam màu sắc xanh lá cây. Bên cạnh đó còn hợp với các màu tím, đỏ, hồng, v.v. Đây là những gam màu thuộc hành Hỏa nên tương sinh mang lại sự tương trợ lẫn nhau.

    Những màu nên tránh như nâu, vàng bị sinh xuất khiến hao tổn nội khí. Ngoài ra không nên kết hợp với màu xám, trắng, đen tối hung, xanh dương.

    Lộ Trung Hỏa hợp với những tuổi nào?

    Việc xem tuổi là rất cần thiết. Ai trong chúng ta cũng mong muốn hạnh phúc, thuận lợi về công việc cũng như gia đình. Vậy đối với người thuộc mệnh Lộ Trung Hỏa nên chọn tuổi như thế nào? Nhằm mang lại điều kiện thuận lợi, may mắn cho bản thân.

    Nếu xét theo mệnh trong ngũ hành, người Lộ Trung Hỏa sẽ hợp với người thuộc mệnh Thổ và Mộc. Tương hợp với những người mệnh Hỏa.

    Còn xét về tuổi thì người thuộc Mệnh Lộ Trung Hải hợp Mậu Tuất, Quý Sửu, Tân Dậu, v.v. Nếu kết hợp với các tuổi này, sẽ mang lại may mắn, thuận lợi. Công việc làm ăn thăng tiến, phát đạt.

    Mệnh Lộ Trung Hỏa xung khắc với người mệnh Thủy, Kim. Theo quy luật tương khắc, 2 mệnh này khắc Hỏa.

    Đây là những người có tuổi xung khắc với người thuộc Mệnh Lộ Trung Hỏa. Vì thế khi chọn tuổi kết hôn hay làm ăn cần tránh. Để tránh đi điều xui xẻo, không may mắn xảy ra.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khám Phá Ưu Và Khuyết Điểm Của Những Người Thuộc Mệnh Lư Trung Hỏa
  • Mệnh Lư Trung Hỏa Là Gì? Lư Trung Hỏa Hợp Tuổi Gì, Màu Gì, Mạng Nào?
  • Lư Trung Hỏa Là Gì? Phong Thủy Cho Người Mệnh Lư Trung Hỏa
  • Thiết Kế Logo Phong Thủy Và Card Visit Cho Tuổi Đinh Mão, Lư Trung Hỏa
  • Cẩm Nang Phong Thủy Cho Người Mệnh Hỏa Mang Lại Tài Lộc May Mắn Thêm Giàu Sang

Mệnh Sơn Hạ Hỏa Là Gì, Sinh Năm Nào, Hợp Tuổi, Màu, Mạng Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Tích Lịch Hoả Là Gì? Màu Và Mệnh Hợp Với Tích Lịch Hoả
  • Mệnh Hỏa Hợp Đá Màu Gì Để Tốt Cho Công Danh Sự Nghiệp
  • Nạp Âm Phúc Đăng Hỏa Tương Ứng Với Người Sinh Vào Những Năm Nào?
  • Tìm Hiểu Mệnh Sơn Hạ Hoả
  • Cung Mệnh Là Gì? Cách Tra Cứu Cung Mệnh Theo Nam, Nữ
  • Vũ trụ bao la rộng lớn nhưng tuân theo những quy luật cơ bản. Các nhà triết học, lý số phân chia vật chất thành 5 nhóm cơ bản gồm có Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Sự phân chia cơ bản này chưa đủ cụ thể để diễn tả thế giới vật chất nên ngũ hành nạp âm của hoa giáp đã ra đời nhằm cụ thể hơn các dạng vật chất trong vũ trụ.

    Hành Hỏa có 6 nạp âm chia như sau: Lư Trung Hỏa, Sơn Đầu Hỏa, Tích Lịch Hỏa, Sơn Hạ Hỏa, Phúc Đăng Hỏa và Thiên Thượng Hỏa. Và hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu mệnh Sơn Hạ Hỏa là gì?

    1. Mệnh Sơn Hạ Hỏa là gì?

    Khi tìm hiểu Mệnh Sơn Hạ Hỏa là gì, chúng ta trước tiên hãy cắt nghĩa “Sơn” nghĩa là núi non, gò đồi, còn “Hạ” là phía dưới thấp, phần chân núi, chân đồi, “Hỏa” là lửa. Tạm hiểu Sơn Hạ Hỏa là ngọn lửa dưới chân núi.

    Khi đốt nương rẫy để có nơi trồng trọt chúng ta dùng Sơn Đầu Hỏa. Thế nhưng, đi làm tới giờ nghỉ trưa, họ cần nấu nướng, ăn uống và như thế họ tìm chỗ bằng phẳng, có suối, có nước để nấu ăn, nên những đống lửa dưới chân núi cháy lên. Trẻ nhỏ chăn trâu, người đi săn bắn, hoặc người lữ hành.

    2. Người mệnh Sơn Hạ Hỏa sinh năm nào?

    Theo phong thủy, có hai năm tuổi thuộc mệnh Sơn Hạ Hỏa đặc trưng này là:

    Tuổi Bính Thân: Là những người sinh năm 1956, 1896, 2076, 2022.

    Tuổi Đinh Dậu: Là những người sinh năm 1957, 1897, 2077, 2022.

    Vì thế, hai tuổi này sẽ hội tụ những nét đặc trưng về tính cách và cuộc sống cũng như công việc của mệnh này.

    3. Tính cách, vận mệnh người mệnh Sơn Hạ Hỏa

    Tính cách của người mệnh Sơn Hạ Hỏa

    Tính cách người mệnh Sơn Hạ Hỏa rất nhiệt tình, sáng suốt, linh hoạt, tháo vát nhưng đôi khi vì khó kiềm chế cảm xúc nên dễ hành động sốc nổi, nội tâm thẳng thắn bộc trực nên không giỏi che giấu cảm xúc. Bạn bè của những người này sẽ không ít lần nhận được những lời góp ý thẳng thắn của họ hoặc thậm chí khiến họ nổi giận. Tuy nhiên sau đó mọi chuyện sẽ được dàn xếp ổn thỏa, mọi thứ không còn quá khích cuồng nộ.

    Vì bản chất của Sơn Hạ Hỏa là ngọn lửa nhân tạo nên không có sự bền vững, cần phải được tiếp nhiên liệu đều đặn nên người mang nạp âm này cần được động viên kịp thời, đúng lúc, cần được khen thưởng tôn vinh nếu làm tốt, còn khi làm hỏng thì cần thông cảm, chia sẻ vì nếu không được tiếp thêm năng lượng thì họ khó giữ được sự hăng hái, siêng năng khi làm việc.

    Người Sơn Hạ Hỏa cần tránh những căn bệnh màu mè, ưa hình thức, khoe mẽ mà cần chú trọng nội hàm, thực chất thì hơn. Họ thích cuộc sống gần gũi, tự nhiên, thích khung cảnh thiên nhiên nên có sức sáng tạo tuyệt vời. Người này sống khá thực tế, linh hoạt, cơ động, dề cao giá trị tiện ích, ngoài ra họ cũng rất giỏi, thông minh, thích nghiên cứu, tìm hiểu nên thường có thành tích và học vị cao.

    Công danh, sự nghiệp của người mệnh Sơn Hạ Hỏa

    Những người mang nạp âm Sơn Hạ Hỏa thích hợp với công việc nghiên cứu, nghệ thuật đòi hỏi về học vấn, trí tuệ hay sự khéo léo, thẩm mỹ như nhà văn, giáo viên, kiến trúc… Một vài người lại có duyên với máy móc, sửa chữa, buôn bán.

    Thường thì tuổi trẻ sẽ phải trải qua nhiều khó khăn gian khó đến trung niên mới tích lũy được tài sản, càng lớn tuổi thì phúc lộc càng dày nhờ tuổi trẻ vất vả truân chuyên, cống hiến đóng góp.

    Tình duyên của người cung mệnh Sơn Hạ Hỏa

    Trong chuyện tình cảm, mệnh Sơn Hạ Hỏa đa cảm, mãnh liệt nên dễ yêu, dễ ngộ nhận, phải trải qua một quá trình tìm kiếm khá dài mới gặp được tình yêu đích thực của mình. Chính vì vậy người này nên kết hôn muộn để đảm bảo cho hạnh phúc cá nhân, tránh nguy cơ đổ vỡ.

    4. Mệnh Sơn Hạ Hỏa hợp màu gì, đi xe màu gì?

    Khi chọn mua xe hay trang trí nội thất trong nhà, bản mệnh nên lưu ý vấn đề màu sắc hợp và khắc với mệnh của mình.

    – Nam mệnh Bính Thân sinh năm 2022

    Nam mệnh sinh năm 2022 thuộc cung Khôn, hành Thổ nên dùng các màu tương sinh như Đỏ, Cam, Hồng, Tím, đây là màu thuộc hành Hỏa, mà Hỏa sinh Thổ; dùng các màu tương hợp của hành Thổ như Vàng, Nâu; và dùng màu thuộc hành Thủy như Xanh nước biển, Đen (Thổ chế ngự được Thủy).

    Kỵ các màu thuộc hành mộc là Xanh lá cây, xanh lục; không nên dùng màu thuộc hành Kim như Trắng, Ghi vì Thổ sinh Kim, mệnh cung dễ bị giảm đi năng lượng, sinh xuất.

    – Nữ mệnh Bính Thân sinh năm 2022

    Nữ mệnh sinh năm 2022 thuộc cung Tốn, hành Mộc hợp với màu tương sinh thuộc hành Thủy là Đen, Xanh nước biển; màu tương hợp của hành Mộc là Xanh lá cây; màu nâu, vàng của hành Thổ vì Mộc chế ngự được Thổ.

    Kỵ các màu thuộc hành Kim là Trắng, Xám, Ghi vì Kim khắc Mộc; không nên dùng màu thuộc hành Hỏa như Đỏ, Hồng, Tím vì sẽ bị sinh xuất, giảm năng lượng.

    – Nam mệnh Đinh Dậu sinh năm 2022

    Nam mệnh sinh năm 2022 thuộc cung Khảm, hành Thủy nên dùng các màu tương sinh như Trắng, Bạc…, đây là màu thuộc hành Kim, mà Kim sinh Thủy; dùng các màu tương hợp của hành Thủy như Xanh nước biển, Đen; và dùng màu thuộc hành Thủy như Đỏ, Cam, Hồng, Tím… (Thủy chế ngự được Hỏa).

    Kỵ các màu màu thuộc hành Thổ là Vàng, Nâu…; không nên dùng màu thuộc hành Mộc như Xanh lá cây, Xanh lục vì Thủy sinh Mộc, mệnh cung dễ bị giảm đi năng lượng, sinh xuất.

    – Nữ mệnh Đinh Dậu sinh năm 2022

    Nữ mệnh sinh năm 2022 thuộc cung Cấn, hành Thổ nên dùng các màu tương sinh như Đỏ, Cam, Hồng, Tím, đây là màu thuộc hành Hỏa, mà Hỏa sinh Thổ; dùng các màu tương hợp của hành Thổ như Vàng, Nâu; và dùng màu thuộc hành Thủy như Xanh nước biển, Đen (Thổ chế ngự được Thủy).

    Kỵ các màu màu thuộc hành mộc là Xanh lá cây, xanh lục; không nên dùng màu thuộc hành Kim như Trắng, Ghi vì Thổ sinh Kim, mệnh cung dễ bị giảm đi năng lượng, sinh xuất.

    5. Mệnh Sơn Hạ Hỏa hợp – khắc với mệnh nào?

    Người mệnh này nên lựa chọn những người có ngũ hành nạp âm phù hợp với mình để sự nghiệp, tài lộc phát triển thuận lợi, gặp được nhiều chuyện may mắn. Vợ chồng tâm đầu ý hợp cũng sẽ cùng bạn xây dựng một mái nhà tràn đầy tình thương.

    a. Mệnh Sơn Hạ Hỏa (tuổi Bính Thân, Đinh Dậu) với mệnh Kim:

    + Giáp Tý – Ất Sửu: Hải Trung Kim (Vàng trong Biển)

    Sơn Hạ Hỏa và Hải Trung Kim: Về hình thức có sự hình khắc. Trên thực tế, theo chúng tôi các nạp âm này không tương tác nhưng đổi lại có sự hòa hợp về thiên can và địa chi, các can Giáp, Ất thuộc Mộc tương sinh các can Bính, Đinh thuộc Hỏa, các chi Tý, Sửu tam hợp với Thân, Dậu. Cuộc hội ngộ này mang lại sự cát tường, hỷ sự.

    + Canh Thìn – Tân Tỵ: Bạch Lạp Kim (Vàng nóng chảy)

    Sơn Hạ Hỏa và Bạch Lạp Kim: Kim loại nóng chảy trong quá trình nhiệt luyện cần Hỏa, dù tương khắc về nguyên lý, nhưng trong thực tế thì có lợi ích lớn, hơn nữa có sự hòa hợp về địa chi các năm sinh. Cuộc hội ngộ này cát tường, giúp đẩy mạnh sự thành công nhanh hơn.

    + Giáp Ngọ – Ất Mùi: Sa Trung Kim (Vàng trong cát)

    + Nhân Thân – Quý Dậu: Vàng Mũi Kiếm (Kiếm Phong Kim)

    Sơn Hạ Hỏa và Kiếm Phong Kim: Hình khắc nhau mạnh mẽ. Kim loại ở dao kiếm gặp Hỏa sẽ biến dạng. Cuộc hội ngộ này mang lại điều u sầu, buồn tủi.

    + Canh Tuất – Tân Hợi: Thoa Xuyến Kim (Vàng trang sức)

    Sơn Hạ Hỏa và Thoa Xuyến Kim: Không cát lợi. Đồ trang sức gặp Hỏa tất không còn giá trị cao nữa. Thực tế, hai nạp âm này khắc nhau mạnh. Hai mệnh này gặp nhau tất buồn thương bi ai.

    + Nhâm Dần – Quý Mão: Kim Bạch Kim (Vàng thành thỏi)

    Sơn Hạ Hỏa và Kim Bạch Kim: Đại hung, vì Hỏa khắc Kim, vàng thỏi, bạc nén, khối kim loại bị ố mờ biến dạng vì nhiệt. Dần – Thân, Mão – Dậu các chi này đều xung khắc. Các mệnh này gặp nhau tương lai sẽ là cảnh tiêu điều, hoang phế.

    b. Mệnh Sơn Hạ Hỏa (tuổi Bính Thân, Đinh Dậu) với mệnh Mộc:

    + Mậu Thìn – Kỷ Tỵ: Đại Lâm Mộc (gỗ cây rừng)

    Sơn Hạ Hỏa và Đại Lâm Mộc: Mộc sinh Hỏa, cây rừng làm nguồn nhiên liệu vô tận cho ngọn lửa, tạo nên tính bất diệt. Tương lai sẽ là cảnh thiên linh, địa tú, vật thịnh, nhân phong.

    + Nhâm Ngọ – Quý Mùi: Dương Liễu Mộc (Gỗ cây dương liễu)

    Sơn Hạ Hỏa và Dương Liễu Mộc: Mộc sinh Hỏa, cuộc hội ngộ này cát lợi, mở ra một thời đại rực rỡ, huy hoàng.

    + Canh Dần – Tân Mão: Tùng Bách Mộc (Gỗ tùng bách)

    Sơn Hạ Hỏa và Tùng Bách Mộc: Cây tùng, cây bách sẽ bị hủy thành tro bụi, nhưng nó là nguồn nhiên liệu rất tốt. Đối với Sơn Hạ Hỏa đây là điều phúc lớn.

    + Mậu Tuất – Kỷ Hợi: Bình Địa Mộc (Cây đồng bằng)

    Sơn Hạ Hỏa và Bình Địa Mộc: Có sự may mắn nhỏ bé, vì cây đồng bằng và lửa chân đồi không có sự tương tác. Sự may mắn có được do nguyên lý Mộc sinh Hỏa.

    + Nhâm Tý – Quý Sửu: Tang Đố Mộc (Gỗ cây dâu)

    Sơn Hạ Hỏa và Tang Đố Mộc: Sơn Hạ Hỏa cát lợi do có nguồn sinh. Hai nạp âm này gặp gỡ một lợi một hại.

    + Canh Thân – Tân Dậu: Thạch Lựu Mộc (Gỗ cây lựu)

    Sơn Hạ Hỏa và Thạch Lựu Mộc: Tất mang lại cát khánh, hỷ tín. Hai nạp âm này gặp nhau sẽ thành công lớn.

    c. Mệnh Sơn Hạ Hỏa (tuổi Bính Thân, Đinh Dậu) với mệnh Thủy:

    + Bính Tý – Đinh Sửu: Giản Hạ Thủy (Nước chảy xuống)

    Sơn Hạ Hỏa và Giản Hạ Thủy: Ngọn lửa bị nước dập tắt, dù là nước ngầm thì hai nạp âm này cũng không nên gặp gỡ. Vì có yêu thương, trợ giúp nhưng càng giúp càng rối, kết quả cuối cùng là thất vọng buồn bã.

    + Giáp Thân – Ất Dậu: Tuyền Trung Thủy (nước suối trong)

    Sơn Hạ Hỏa và Tuyền Trung Thủy: Đám cháy bị nước suối dập tắt. Hai nạp âm này gặp gỡ đưa lại kết quả u buồn, như tình bạn của Trần Dư và Trương Nhĩ thời Hán vậy.

    + Nhâm Thìn – Quý Tỵ: Trường Lưu Thủy (Nước đầu nguồn)

    Sơn Hạ Hỏa và Trường Lưu Thủy: Hình khắc nhau mạnh mẽ, dòng nước lớn cuốn trôi vạn vật, đám cháy tất tắt lịm trong chốc lát. Dân tộc Tày có câu: “Nhóm lửa trên nước” để nói về những điều không tưởng hoặc quá khó khăn. Hai nạp âm này khắc nhau mạnh mà nếu kết hợp tất sớm tan rã.

    + Bính Ngọ – Đinh Mùi: Thiên Hà Thủy (Nước trên trời)

    Sơn Hạ Hỏa và Thiên Hà Thủy: Nước mưa dập tắt ngọn lửa, nên sự hội hợp này đại hung.

    + Giáp Dần – Ất Mão: Đại Khê Thủy (Nước khe lớn)

    Sơn Hạ Hỏa và Đại Khê Thủy có hợp nhau không: Nước khe suối lớn dội vào ngọn lửa, nên tạo nên điều hung hại.

    + Nhâm Tuất – Quý Hợi: Đại Hải Thủy (Nước ở biển lớn)

    Sơn Hạ Hỏa và Đại Hải Thủy: Hung hại, vì nước luôn dập tắt đám cháy.

    d. Mệnh Sơn Hạ Hỏa (tuổi Bính Thân, Đinh Dậu) với mệnh Hỏa:

    + Bính Dần – Đinh Mão: Lư Trung Hỏa (Lửa trong Lò)

    Sơn Hạ Hỏa và Lư Trung Hỏa: Hai nạp âm này gặp nhau tất hỗ trợ nhau mạnh mẽ. Sự kết hợp này sẽ mang lại may mắn và vinh quang.

    + Giáp Tuất – Ất Hợi: Sơn Đầu Hỏa (Lửa Ngọn Núi)

    Sơn Hạ Hỏa và Sơn Đầu Hỏa: Có sự tương sinh, trợ lực mạnh mẽ. Hai nạp âm này hội ngộ, sức mạnh cường hóa ngọn lửa trở nên rực rỡ, huy hoàng. Tương lai của cuộc hội ngộ này sán lạn quang minh, hiển hách, rực rỡ, may mắn vô cùng.

    + Bính Thân – Đinh Dậu: Sơn Hạ Hỏa (Lửa dưới núi)

    Sơn Hạ Hỏa và Sơn Hạ Hỏa: Cát lợi, vì đám cháy được cường hóa mạnh mẽ. Hai nạp âm này gặp gỡ sẽ mang lại điều cát lợi vô cùng.

    + Giáp Thìn – Ất Tỵ: Phúc Đăng Hỏa (Lửa ngọn đèn)

    Sơn Hạ Hỏa và Phúc Đăng Hỏa: Tương hòa về lý thuyết, nhưng thực tế thì hai nạp âm này không tương tác. Nhờ địa chi Thìn – Tị và Thân – Dậu hòa hợp nên tốt. Hai nạp âm này gặp nhau cát lợi.

    + Mậu Ngọ – Kỷ Mùi: Thiên Thượng Hỏa (Lửa trên trời)

    Sơn Hạ Hỏa và Thiên Thượng Hỏa: Thời tiết khô ráo giúp đám cháy bùng phát mạnh mẽ. Hai nạp âm này gặp nhau dễ bạo phát về tài sản.

    + Mậu Tý – Kỷ Sửu: Tích Lịch Hỏa (Lửa sấm sét)

    Sơn Hạ Hỏa và Tích Lịch Hỏa: Không cát lợi, sấm sét thường có khi mưa bão, giông tố, khi xảy ra hiện tượng này đám cháy bị dập tắt. Hai nạp âm này gặp gỡ tất nước mắt lăn dài.

    e. Mệnh Sơn Hạ Hỏa (tuổi Bính Thân, Đinh Dậu) với mệnh Thổ:

    + Canh Ngọ – Tân Mùi: Lộ Bàng Thổ (đất ven đường)

    Sơn Hạ Hỏa và Lộ Bàng Thổ: Hỏa sinh Thổ, trường hợp này thứ cát, đất ven đường có Hỏa sinh tất bền vững, kiên cố. Cuộc hội ngộ này mang lại may mắn nhỏ.

    + Mậu Dần – Kỷ Mão: Thành Đầu Thổ (Đất tường thành)

    Sơn Hạ Hỏa và Thành Đầu Thổ: Hỏa sinh Thổ, về nguyên lý là như vậy, đối với đất tường thành nó bền bỉ, kiên cố nên cần nhiệt độ vô cùng. Cuộc hội ngộ này giúp duy trì một nền tảng bền vững, yên vui, thái bình.

    + Canh Tý – Tân Sửu: Bích Thượng Thổ (đất trên vách tường)

    Sơn Hạ Hỏa và Bích Thượng Thổ: Tường nhà cần bền vững, kiên cố, gặp nhiệt độ tất khô ráo và vững vàng hơn. Các chi Thân – Dậu lại tam hợp với Tý – Sửu. Hai nạp âm này gặp gỡ sẽ tạo nên cảnh niềm vui bất tận, phúc đới trùng lai.

    + Bính Tuất – Đinh Hợi: Ốc Thượng Thổ (Đất trên mái)

    Sơn Hạ Hỏa với Ốc Thượng Thổ: Hỏa sinh Thổ, nguồn nhiệt chính là dạng vật chất để nung ngói, khiến cho ngói cứng cát hơn. Hai nạp âm này gặp gỡ sẽ mở ra thời đại của dồi dào, phong thịnh về tài lộc và phước đức.

    + Mậu Thân – Kỷ Dậu: Đại Trạch Thổ hay Đại Dịch Thổ (Đất cồn lớn)

    Sơn Hạ Hỏa và Đại Trạch Thổ (Đại Dịch Thổ): Đất cồn lớn gặp Hỏa khí tương sinh, có thêm nguồn dinh dưỡng, nên cuộc hội ngộ này mang lại bội thu về thành quả.

    + Bính Thìn – Đinh Tỵ: Sa Trung Thổ (Đất trong cát)

    Sơn Hạ Hỏa và Sa Trung Thổ: Hỏa sinh Thổ, đất pha cát gặp lửa chân núi tạo nên chất dinh dưỡng phì nhiêu, màu mỡ. Hai mệnh này gặp nhau sẽ thành công vẻ vang.

    T/H.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tuổi Dậu Hợp Màu Nào? Chọn Màu Nào Hợp Nhất?
  • Danh Sách Những Đồ Cấm Mang Theo Khi Nhập Cảnh Nhật Bản 2022
  • Cách Nhận Biết Các Loài Rắn Độc Ở Việt Nam
  • 11 Loài Rắn Cực Độc Ở Việt Nam: Hổ Mang Chúa Chưa Là Gì
  • Sinh Năm 1964 Mệnh Gì? Tuổi Giáp Thìn Hợp Màu Gì, Hướng Nào, Tuổi Nào?

Mệnh Lư Trung Hỏa Là Gì? Lư Trung Hỏa Hợp Tuổi Gì, Màu Gì, Mạng Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Khám Phá Ưu Và Khuyết Điểm Của Những Người Thuộc Mệnh Lư Trung Hỏa
  • Mệnh Lư Trung Hỏa Là Gì, Hợp Với Những Mạng Nào?
  • Phong Thủy Trong Nhà Cho Người Mệnh Hỏa
  • Chọn Vòng Tay Phong Thủy Cho Người Mệnh Hỏa
  • Cách Chọn Vòng Tay Phong Thủy Cho Người Mệnh Hỏa
  • Mệnh Lư Trung Hỏa là gì? Những người có mệnh Lư Trung Hỏa sinh năm bảo nhiêu? Mạng Lộ Trung Hỏa hợp với tuổi gì, màu sắc gì, mệnh nào và khắc mệnh gì?

    Vũ trụ bao la rộng lớn nhưng tuân theo những quy luật cơ bản. Các nhà triết học, lý số phân chia vật chất thành 5 nhóm cơ bản gồm có Kim – Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ. Sự phân chia cơ bản này chưa đủ cụ thể để diễn tả thế giới vật chất nên ngũ hành nạp âm của hoa giáp đã ra đời nhằm cụ thể hơn các dạng vật chất trong vũ trụ.

    Hành Hỏa có 6 nạp âm chia như sau: Lư Trung Hỏa, Sơn Đầu Hỏa, Tích Lịch Hỏa, Sơn Hạ Hỏa, Phú Đăng Hỏa và Thiên Thượng Hỏa. Và hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu mệnh Lư Trung Hỏa là gì?

    1. Mệnh Lư Trung Hỏa là gì?

    Theo khái niệm về Lư Trung Hỏa thì mệnh này là dạng vật chất thuộc nhóm Hỏa, dịch nghĩa của ngũ hành nạp âm này là Ngọn lửa trong lò. Ý nghĩa Lư trung hỏa có sách dịch nghĩa là lửa âm dương nung nấu càn khôn thế nhưng trong Đạo giáo có thuật luyện đơn để bồi dưỡng sức khỏe, tăng cường tuổi thọ, nhân vật Lão Tử – Thái Thượng Lão Quân có một cái lò, còn gọi là lò bát quái để luyện linh đơn mà trong tiểu thuyết Tây du ký, Tôn Ngộ Không đã ăn trộm tiên đơn lại đạp đổ lò này. Ngọn lửa để luyện đơn không phải ngọn lửa bình thường mà nó chính là tam vị chân hỏa, loại hỏa khí có sức nóng mạnh nhất trong vũ trụ. Ngày nay, trong kỹ thuật Lư Trung Hỏa là ngọn lửa trong quá trình luyện kim. Vì thế người mệnh này thường bền bỉ, có sức mạnh nội tại cực lớn như ngọn lửa nhỏ cháy âm ỉ trong lò vậy.

    2. Người mệnh Lư Trung Hỏa sinh năm nào?

    Khi hiểu được Mệnh Lư Trung Hỏa là gì nhiều người sẽ tò mò không hiểu tuổi mình có thuộc mệnh này hay không?

    Theo phong thủy, có hai năm tuổi thuộc mệnh hỏa đặc trưng này là:

    Vì thế, hai tuổi này sẽ hội tụ những nét đặc trưng về tính cách và cuộc sống cũng như công việc của mệnh này.

    3. Tính cách, vận mệnh người mệnh Lư Trung Hỏa

    Bản mệnh của Lư Trung Hỏa

    Cuộc đời có thăng có trầm, lúc thăng thì hưởng thụ lúc trầm thì chăm chỉ làm ăn. Người mang mệnh Lư Trung Hỏa là người có mệnh lớn, làm chuyện đại sự, dễ có danh tiếng nhưng cũng có khuyết điểm là tính tình nóng nảy và có phần kiêu ngạo, dễ bị lợi mật ngọt rót tai mà thất bại. thêm vào đó khi gặp khó khăn dễ thiếu kiên nhẫn để giải quyết công việc.

    Tính cách của người mệnh Lư Trung Hỏa

    Những người thuộc mệnh Lư Trung Hỏa đặc trưng bởi tính cách nóng nảy nhưng lại khá nhiệt huyết và tận tâm. Theo tử vi ngày nay mệnh Lư Trung Hỏa là người có được sự rèn luyện về ý chí nên thường đứng vững trước những khó khăn biến động.

    Đặc trưng của lửa luôn là sự cầu tiến và nhiệt huyết có thể giúp hoàn thành được mọi việc. Họ ghét sự chờ đợi hay chậm chạp và thường khó kiềm chế cảm xúc được với những người không hài lòng.

    Là người thể hiện sự yêu ghét rõ ràng nhưng cũng vô cùng nhạy cảm trước các tình huống. Nóng tính nhưng tâm đức vô cùng sáng nên thương người, tốt bụng và vô cùng hào phóng, rõ ràng và minh bạch không thích sự mập mờ.

    Tuy nhiên sự hào phóng và nhiệt tình dễ khiến cho nam giới hay dính tật cờ bạc, đỏ đen nên cần kiềm chế. Tính nóng nảy cũng khiến cho họ dễ gây mất lòng người khác và thiếu kiên nhẫn dễ bỏ dở các mục tiêu của mình.

    Về sức khỏe cần đề phòng bệnh về mắt, đau đầu, mất ngủ, bệnh về máu huyết.

    Công danh, sự nghiệp của người mệnh Lư Trung Hỏa

    Xem tử vi ngày nay của những người mang mệnh Lư Trung Hỏa đánh giá họ có được sự nhiệt tình trong công việc và làm việc không biết mệt mỏi. Họ có nguồn năng lượng tốt và hứng thú làm việc thì không ai bằng, luôn tiên phong trong công việc đòi hỏi tiến độ nhanh. Có điều lại không thích những công việc không có sức sáng tạo hay kế hoạch dài hạn.

    Những người thuộc cung Lư Trung Hỏa phù hợp với các lĩnh vực như: Các lĩnh vực thuộc Mộc ( tư vấn, viết văn, giáo viên, kinh doanh thời trang, lâm nghiệp…), lĩnh vực thuộc Hỏa được xem là thế mạnh (kinh doanh ga, chất đốt, sửa chữa máy, cơ khí, điện tử, nấu ăn…).

    Tuy nhiên, dường như công việc của họ không mang lại nguồn thu nhập đều đặn, hay bị hao tốn nhưng kinh tế vẫn thuộc phần ổn định.

    Tình duyên của người cung mệnh Lư Trung Hỏa

    Đường tình duyên của người mệnh Lư Trung Hỏa khá đa tình, tuy nhiên dù là người sôi nổi nhưng lại khá rụt rẻ trong chuyện tình cảm. Có thể bạn thường yêu trong âm thầm và nếu đã yêu thì sẽ yêu người ấy tha thiết. Nếu đã có đủ dũng khí bộc lộ sẽ sẽ sớm biến nó thành ngọn lửa tình yêu cháy bỏng và mãnh liệt.

    Tuy nhiên những người này cũng khó có thể quên người cũ và thường hoài niệm về họ bằng những kỷ niệm đẹp mà có thể khiến cho người hiện tại cảm thấy chạnh lòng.

    4. Mệnh Lư Trung Hỏa hợp màu gì, đi xe màu gì?

    Khi chọn mua xe hay trang trí nội thất trong nhà, bản mệnh nên lưu ý vấn đề màu sắc hợp và khắc với mệnh của mình.

    Mệnh Hỏa (Lư Trung Hỏa) hợp với các màu tương sinh thuộc hành Mộc là màu xanh lá cây, xanh lục vì Mộc sinh Hỏa; màu tương hợp thuộc hành Hỏa là màu đỏ, hồng, tím, cam; màu chế ngự được thuộc hành Kim là màu trắng, xám, ghi vì Hỏa khắc Kim.

    Mệnh Hỏa (Lư Trung Hỏa) kỵ với các màu thuộc hành Thủy là màu đen, xanh nước biển vì Thủy khắc Hỏa; không nên dùng màu vàng, nâu thuộc hành Thổ vì Hỏa sinh Thổ dễ bị sinh xuất, giảm năng lượng đi.

    5. Mệnh Lư Trung Hỏa hợp – khắc với mệnh nào?

    a. Tuổi hợp mệnh Lư Trung Hỏa

    + Mậu Thìn – Kỷ Tỵ: Đại Lâm Mộc (gỗ cây rừng)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Đại Lâm Mộc: Mệnh Lư Trung Hỏa rất cần Mộc khí tương trợ để có nguồn sinh, nếu không đám cháy bốc lên rồi không được tiếp nạp nhiên liệu tất sẽ bùng cháy rồi lịm tắt. Đại Lâm Mộc là gỗ cây rừng, nó trở thành nguồn nhiên liệu bạt ngàn, vô tận cho Lư Trung Hỏa. Liệu Lư trung hỏa và đại lam mộc có hợp nhau không trong khi người xưa có câu: Giữ được thanh sơn lo gì không có củi đốt. Bởi vậy sự kết hợp này cát lợi vô cùng, được coi là điểm 10.

    + Canh Ngọ – Tân Mùi: Lộ Bàng Thổ (đất ven đường)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Lộ Bàng Thổ: Sự kết hợp này mang lại cát lợi vừa phải, vì Hỏa sinh Thổ, Thổ đắc lợi mà Hỏa sinh xuất nên hao hụt nguyên khí.

    + Mậu Dần – Kỷ Mão: Thành Đầu Thổ (Đất tường thành)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Thành Đầu Thổ: Thành Đầu Thổ cát lợi, Lư Trung Hỏa bất lợi vì Thổ đắc sinh nhập, Hỏa sinh xuất nên hao tổn nguyên khí.

    + Bính Dần – Đinh Mão: Lư Trung Hoả (Lửa trong Lò)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Lư Trung Hỏa: Sự hội hợp cùng bản chất Hỏa – Hỏa giúp cho năng lượng tốt và Hỏa khí thịnh vượng, tạo nên đại cát, đại lợi nếu kết hợp.

    + Giáp Tuất – Ất Hợi: Sơn Đầu Hỏa (Lửa Ngọn Núi)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Sơn Đầu Hỏa: Lửa trên núi là ngọn lửa của người đốt nương làm rẫy, gặp Lư Trung Hỏa nên càng thêm mạnh, hội ngộ mang lại cát lợi, phúc khí.

    + Canh Thìn – Tân Tỵ: Bạch Lạp Kim (Vàng nóng chảy)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Bạch Lạp Kim: Tuy có sự tương khắc về hình thức nhưng cát lợi, vì Lư Trung Hỏa là nguồn năng lượng để luyện kim, vàng hay kim loại nóng chảy gặp Lư Trung Hỏa sẽ càng nhuyễn hóa, loại bỏ tạp chất và thành dụng cụ, đồ đạc, có giá trị sử dụng. Trường hợp này cả hai đều cát vì Lư Trung Hỏa có chỗ sử dụng, Bạch Lạp Kim cũng nhờ đó mà thành tinh khiết, thành đồ đạc vật dụng. Do vậy Lư trung hỏa và bạch lạp kim có hợp nhau không thì quý bạn đã có câu trả lời rồi chứ.

    + Nhâm Ngọ – Quý Mùi: Dương Liễu Mộc (Gỗ cây dương liễu)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Dương Liễu Mộc: Cát lợi vì dương liễu là giống cây thân gỗ lớn nên làm nguyên liệu đốt cháy giúp hỏa phát triển tốt.

    + Canh Dần – Tân Mão: Tùng Bách Mộc (Gỗ tùng bách)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Tùng Bách Mộc: Cát lợi vì gỗ tùng Bách thuộc dương mộc nên là nguyên nguyên liệu để đốt cháy, duy trì sự sống và phát triển của Lư Trung Hỏa.

    + Giáp Ngọ – Ất Mùi: Sa Trung Kim (Vàng trong cát)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Sa Trung Kim: Cát lợi, nhìn bề ngoài hình khắc và Hỏa thiệt thân nhưng nhưng khoáng sản cần thông qua luyện kim thì mới tinh sạch và trở thành đại khí. Vì vậy 2 mệnh này Hỏa bất lợi còn Kim thì vô cùng lợi.

    + Bính Thân – Đinh Dậu: Sơn Hạ Hỏa (Lửa dưới núi)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Sơn Hạ Hỏa: Câu trả lời rằng cát lợi, cuộc hội ngộ của những người bạn đồng văn, đồng chủng, đồng thanh, đồng khí. Đám cháy muốn rực rỡ cần bầu không khí khô ráo, hai nạp âm này hỗ trợ cho nhau cát lợi vô cùng.

    + Mậu Tuất – Kỷ Hợi: Bình Địa Mộc (Cây đồng bằng)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Bình Địa Mộc: Lư Trung Hỏa có nguồn sinh nên cát lợi, những cây ở đồng bằng thân mềm nhưng dễ cháy, trở thành nguồn nhiên liệu dồi dào.

    + Canh Tý – Tân Sửu: Bích Thượng Thổ (đất trên vách tường)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Bích Thượng Thổ: Bích Thượng Thổ cát, Lư Trung Hỏa thứ cát, vì hao tổn trong quá trình Hỏa sinh xuất Thổ.

    + Giáp Thìn – Ất Tỵ: Phúc Đăng Hỏa (Lửa ngọn đèn)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Phú Đăng Hỏa: Cát lợi vì tương hòa, hỗ trợ lẫn nhau, người ta nhóm lò từ lửa đèn, cũng có thể châm đèn từ lò khi cần thắp sáng, hoặc đèn tắt.

    + Nhâm Tý – Quý Sửu: Tang Đố Mộc (Gỗ cây dâu)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Tang Đố Mộc: Cát lợi, lửa trong lo gặp nguồn sinh. Người Thái nước ta trồng dâu nuôi tằm, cành dâu dung làm củi đun. Có bài ca dao: “Chặt củi chặt cành dâu/ Lấy củi lấy cho bõ gánh/ Một bó để mẹ yêu ninh xôi/ Một bó để mẹ yêu nấu rượu”…

    + Mậu Ngọ – Kỷ Mùi: Thiên Thượng Hỏa (Lửa trên trời)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Thiên Thượng Hỏa: Tương hòa cát lợi vì vầng Thái dương làm bầu không khí hanh khô, Lư Trung Hỏa nhờ đó trở nên mạnh mẽ, rực sáng.

    + Canh Thân – Tân Dậu: Thạch Lựu Mộc (Gỗ cây lựu)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Thạch Lựu Mộc: Thạch lựu mộc nó là nguồn sinh cho Lư Trung Hỏa, sự kết hợp này cát lợi.

    + Bính Tuất – Đinh Hợi: Ốc Thượng Thổ (Đất trên mái)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Ốc Thượng Thổ: Ngọn lửa nung đốt khiến ngói lợp nhà thêm bền vững, hai nạp âm này gặp gỡ tất đem lại hạnh phúc cho nhân sinh và con người.

    b. Tuổi khắc mệnh Lư Trong Hỏa

    + Giáp Tý – Ất Sửu: Hải Trung Kim(Vàng trong Biển)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Hải Trung Kim: Hải Trung Kim là vàng trong biển nên có cả Kim lẫn Thủy khắc Hỏa vô cùng mạnh.

    + Nhân Thân – Quý Dậu: Vàng Mũi Kiếm (Kiếm Phong Kim)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Kiếm Phong Kim: Kiếm Phong Kim thuộc mệnh Kim. Dù Hỏa sinh Kim nhưng người sinh mất lực, hao tổn nguyên khí, người được sinh thì phát triển. Cho nên 2 mệnh Lư Trung Hỏa khắc Kiếm Phong Kim mạnh mẽ.

    + Bính Tý – Đinh Sửu: Giản Hạ Thủy (Nước chảy xuống)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Giản Hạ Thủy: Lửa trong lò hừng hực, khi bùng cháy, khi âm ỉ, nó kỵ bất cứ một loại Thủy nào. Nên sự kết hợp này khắc hại vô cùng, phần thua thiệt luôn thuộc về kẻ yếu, nước dội vào lò, nụ cười tắt ngấm.

    + Giáp Thân – Ất Dậu: Tuyền Trung Thủy (nước suối trong)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Tuyền Trung Thủy: Tương khắc vì nước dập lửa nên sự kết hợp này là vô cùng bất lợi cho Hỏa và Thủy cũng bị tổn hao.

    + Mậu Tý – Kỷ Sửu: Tích Lịch Hỏa (Lửa sấm sét)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Thích Lịch Hỏa: Xung khắc mạnh mẽ dù Hỏa – Hỏa nhưng Thích Lịch Hỏa khắc mạnh mẽ, vì lửa sấm sét thường kèm theo phong ba, mưa gió sinh Thủy, gió mạnh dập lửa nên Lư Trung Hỏa gặp nguy.

    + Nhâm Thìn – Quý Tỵ: Trường Lưu Thủy (Nước đầu nguồn)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Trường Lưu Thủy: Bất lợi, nước trong nguồn không bao giờ vơi cạn, nên hỏa khí gặp nó tiêu tan, mối quan hệ này hình khắc lớn.

    + Nhâm Dần – Quý Mão: Kim Bạch Kim (Vàng thành thỏi)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Kim Bạch Kim: Lư Trung Hỏa thiêu đốt đá vỡ, vàng tan, nên đối với những dạng Kim đã thành hình gặp nó trở thành biến dạng, mất giá trị, tiêu tan.

    + Bính Ngọ – Đinh Mùi: Thiên Hà Thủy (Nước trên trời)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Thiên Hà Thủy: Nước mưa xuống ắt dập được lửa nên xung khắc bất lợi cho mệnh Hỏa.

    + Mậu Thân – Kỷ Dậu: Đại Trạch Thổ hay Đại Dịch Thổ (Đất cồn lớn)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Đại Trạch Thổ: Đất cồn lớn mà khô cằn, mộc không sinh sôi thì Hỏa cũng không thể tồn tại.

    + Canh Tuất – Tân Hợi: Thoa Xuyến Kim (Vàng trang sức)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Thoa Xuyến Kim: Mối quan hệ của hai nạp âm Lư Trung Hỏa và Thoa xuyến kim hung, Thoa Xuyến Kim thiệt thân.

    + Giáp Dần – Ất Mão: Đại Khê Thủy (Nước khe lớn)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Đại Khe Thủy: Hỏa – Thủy bất Hòa, không cát lợi mà gặp đại hung.

    + Bính Thìn – Đinh Tỵ: Sa Trung Thổ (Đất trong cát)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Sa Trung Thổ: Không có lợi ích và giá trị trồng trọt, sự kết hợp này không có lợi.

    + Nhâm Tuất – Quý Hợi: Đại Hải Thủy (Nước ở biển lớn)

    Mệnh Lư Trung Hỏa và Đại Hải Thủy: Lư Trung Hỏa không cơ hội gì lại gần nước giữ biển, hai nạp âm này gặp gỡ sẽ tắt đám cháy ngay nên đại xung khắc.

    Theo Tử Vi Ngày Nay!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lư Trung Hỏa Là Gì? Phong Thủy Cho Người Mệnh Lư Trung Hỏa
  • Thiết Kế Logo Phong Thủy Và Card Visit Cho Tuổi Đinh Mão, Lư Trung Hỏa
  • Cẩm Nang Phong Thủy Cho Người Mệnh Hỏa Mang Lại Tài Lộc May Mắn Thêm Giàu Sang
  • Phong Thủy Tài Lộc Cho Người Mệnh Hỏa
  • Phong Thủy, Vận Mệnh Tài Lộc Của Người Mạng Hỏa

Mạng Hỏa Hợp Hướng Nào

--- Bài mới hơn ---

  • Mệnh Hỏa Hợp Hướng Nào Xây Nhà Để Tránh “Thất Sát, Ngũ Quỷ”?
  • Người Mệnh Hỏa Hợp Màu Gì? Đeo Đồng Hồ Màu Nào Cho May Mắn?
  • Mệnh Kim Và Mệnh Hỏa Có Hợp Nhau Không?
  • Bỏ Gì Vào Ví Cho May Mắn Tiền Tiêu Không Bao Giờ Hết
  • Mệnh Hỏa Hợp Với Buôn Bán Gì?
  • Người mệnh Hỏa hợp với hướng nào? Sim phong thủy sẽ giúp bạn đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này ngay sau đây để từ đó đưa ra được sự lựa chọn về phương hướng sao cho phù hợp, chính xác nhằm mang lại may mắn và thuận lợi, sức khỏe, tài lộc cho gia chủ cũng như các thành viên trong gia đình.

    Để trả lời câu hỏi: Mệnh hỏa hợp hướng nào chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung sau.

    1/ Năm sinh của những người thuộc mệnh Hỏa

    ·         Giáp Tuất – 1934, 1994

    ·         Đinh Dậu – 1957, 2022

    ·         Bính Dần – 1986, 1926

    ·         Ất Hợi – 1935, 1995

    ·         Giáp Thìn – 1964, 2024

    ·         Đinh Mão – 1987, 1927

    ·         Mậu Tý – 1948, 2008

    ·         Ất Tỵ – 1965, 2025

    ·         Kỷ Sửu – 1949, 2009

    ·         Mậu Ngọ – 1978, 2038

    ·         Bính Thân – 1956, 2022

    ·         Kỷ Mùi – 1979, 2039

    Nếu bạn sinh vào 1 trong các năm trên, tức là bạn thuộc mệnh Hỏa.

     

    2/ Tìm hiểu hướng hợp mệnh hỏa

    Để xác định được hướng phù hợp với người mệnh Hỏa hay những mệnh khác, chúng ta đều cần phải căn cứ và dựa vào quy luật ngũ hành. Theo phong thủy ngũ hành, không bao giờ tồn tại sự thiên lệch về bất cứ một hành nào, mà nó vẫn có thể thay đổi, tương trợ giữa các hành với nhau.

    Theo quy luật ngũ hành tương sinh ta có: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

    Và theo quy luật ngũ hành tương khắc ta có: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim và Kim khắc Mộc.

    Từ đó ta có mệnh hợp với Hỏa là Mộc và mệnh kị với Hỏa là Thủy. Hãy lựa chọn , kết hợp các yếu tố của Mộc trong cuộc sống và tránh xa hoặc hạn chế các yếu tố thuộc Thủy.

    + Vậy để trả lời cho câu hỏi mệnh hỏa hợp hướng nào? Chúng ta sẽ có các hướng Nam, Tây Nam, Đông Bắc, các hướng Đông, Đông Nam và hướng Bắc cũng được tuy nhiên không tốt bằng. Trong trường hợp nếu hướng nhà của bạn không thể quay về đúng hướng mà bản thân mong muốn, bạn có thể khắc phục bằng cách mở cửa chính ra hướng đó cũng sẽ rất tốt.

     

     

     

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mệnh Hỏa Hợp Xe Màu Gì? 3 Màu Giúp Gia Chủ Phát Tài Phát Lộc?
  • Cách Lựa Chọn Và Trang Trí Quầy Lễ Tân Khách Sạn Hút Khách
  • Chọn Đèn Trang Trí Theo Phong Thủy “Mang Lộc Vào Nhà”
  • Lựa Chọn Đèn Trang Trí
  • Kích Thước Chuẩn Chi Tiết Cho Từng Loại Cửa – 3A Window

Mệnh Thiên Thượng Hỏa Là Gì, Hợp Với Những Tuổi Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Ý Nghĩa Hoa Sen Trong Phong Thủy
  • Top #30 Hình Xăm Hợp Mệnh Hỏa Mang Lại Vận May Cho Chủ Nhân
  • Chọn Hình Xăm Hợp Mệnh Hỏa
  • Cây Kim Tiền Nở Hoa Mang Ý Nghĩa Tài Lộc Phong Thủy
  • Những Loại Hoa Mang Ý Nghĩa Tốt Lành Trong Phong Thủy
  • Khái quát mệnh Thiên Thượng Hỏa

    Thiên Thượng Hỏa có nghĩa là lửa trên trời. Là một nguồn ánh sáng lớn tỏa khắp vùng đất rộng lớn. Với năng lượng ánh sáng này nó mang đến sự sống cho mọi sinh vật trên trái đất.

    Thiên Thượng Hỏa là những người sinh năm Mậu Ngọ 1978 và những người sinh năm Kỷ Mùi 1979. Những người thuộc mệnh này luôn sống nhiệt huyết và tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên lại là người thẳng tính nên dễ làm mất lòng người khác. Nhưng trong thâm tâm họ luôn có một tấm lòng độ lượng, khá hào phóng và thích giúp đỡ người khác nên được mọi người yêu mến.

    Thiên Thượng Hỏa vì mang đức quang huy, sáng lạng nên họ yêu nghệ thuật, yêu thơ văn. Họ trọng uy tín, thích lời hay tiếng tốt, địa vị, danh vọng. Ánh mặt trời chỉ phát tán năng lượng mà không hề mong nhận lại nên họ luôn phấn đấu cống hiến hết mình cho cuộc đời, cho cộng đồng.

    Phong thủy mệnh Thiên Thượng Hỏa

    Thiên Thượng Hỏa là một trong những mệnh thuộc hành Hỏa, nó mang đầy đủ các tính chất và đặc trưng của mệnh Hỏa. Vậy mạng Thiên Thượng Hỏa hợp màu gì, mệnh nào là tương hợp và xung khắc với mệnh này?

    Mệnh Thiên Thượng Hỏa hợp với mệnh nào?

    Việc xác định mệnh tương sinh với mệnh Thiên Thượng Hỏa hay các mệnh khác đều rất quan trọng. Vì nó ảnh hưởng và quyết định đến cuộc sống sau này của bạn. Tuy nhiên việc xác định mệnh tương hợp với Thiên thượng hỏa cần dựa trên quy luật tương sinh và tương khắc trong ngũ hành. Cụ thể:

    • Theo quy luật tương sinh: Người mệnh Thiên Thượng Hỏa tương sinh với những người mệnh Mộc (Mộc sinh Hỏa) và mệnh Thổ (Hỏa sinh Thổ).
    • Theo quy luật tương khắc: Người mệnh Thiên Thượng Hỏa tương khắc với những người mệnh Thủy (Hỏa khắc Thủy) và mệnh Kim (Hỏa khắc Kim).

    Mệnh Thiên Thượng Hỏa hợp màu sắc gì?

    Màu sắc trong phong thủy mang ý nghĩa rất quan trọng. Việc lựa chọn màu phù hợp với sở thích, tính cách của bản thân cũng chính là phải hợp với nguyên lí ngũ hành tương sinh, tương khắc. Vậy Thiên Thượng Hỏa hợp màu gì?

    Thiên Thượng Hỏa nên kết hợp với màu xanh lá cây (thuộc Mộc), màu vàng (thuộc Thổ), màu đỏ (thuộc Hỏa). Đây sẽ là những màu sắc mang đến sự tự tin và may mắn cho bạn.

    Nên tránh sử dụng các màu đen (thuộc Thủy), màu trắng, xám (thuộc Kim). Đây đều là những màu thuộc mệnh xung khắc với Thiên thượng hỏa. Vì thế tránh kết hợp với các màu này là điều bạn nên làm để không gặp phải những điều rủi ro, bất lợi trong tương lai.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tử Vi Thiên Thượng Hỏa (1978,1979)
  • Màu Sơn Ngoại Thất Cho Người Mệnh Hỏa
  • Chọn Màu Sơn Nhà Theo Mệnh Gia Chủ Hợp Phong Thủy
  • Sơn Nhà Nhớ Tránh Sử Dụng Những Màu Sắc Đại Kị Này Kẻo Gặp Họa
  • Sửa Nhà Tránh Phạm 7 Kiêng Kỵ Về Phong Thủy Kẻo Mang Họa Cho Gia Chủ

Mệnh Đại Lâm Mộc Là Gì, Sinh Năm Nào, Hợp Tuổi, Màu, Mạng Nào?

--- Bài mới hơn ---

  • Mệnh Thủy Là Gì? Những Kiến Thức Cơ Bản Của Người Mệnh Thủy?
  • Mệnh Thủy Hợp Màu Gì? Những Điều Cần Biết Trước Khi Làm Nhà Cho Người Mệnh Thủy
  • 1996 Mệnh Gì? Cẩm Nang Phong Thủy Tuổi Bính Tý 1996
  • 1996 Mệnh Gì Và Phong Thủy Hợp Mệnh Tuổi 1996
  • Bật Mí Mệnh Thủy Mua Xe Màu Gì Hợp Nhất
  • Vũ trụ bao la rộng lớn nhưng tuân theo những quy luật cơ bản. Các nhà triết học, lý số phân chia vật chất thành 5 nhóm cơ bản gồm có Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Sự phân chia cơ bản này chưa đủ cụ thể để diễn tả thế giới vật chất nên ngũ hành nạp âm của hoa giáp đã ra đời nhằm cụ thể hơn các dạng vật chất trong vũ trụ.

    Hành Mộc có 6 nạp âm chia như sau: Đại Lâm Mộc, Bình Địa Mộc, Tang Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc, Tùng Bách Mộc và Dương Liễu Mộc. Và hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu mệnh Đại Lâm Mộc là gì?

    1. Mệnh Đại Lâm Mộc là gì?

    Theo từ điển Hán Việt “Đại Lâm Mộc” nghĩa là cây rừng lớn hay cây trong rừng lớn. Vì vậy khi nhắc đến từ này người ta vẫn thường ghi lại: Đại Lâm Mộc (cây rừng lớn) – Đại Lâm Mộc (cây trong rừng lớn).

    Đó là nghĩa Hán Việt còn về xem tử vi, phong thủy Đại Lâm Mộc là 1 trong 6 hành mộc bao gồm: Đại Lâm Mộc, Dương Liễu Mộc, Tùng Bách Mộc, Bình Địa Mộc, Tang Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc. Đại Lâm Mộc cũng là khái niệm được dung để đặt tên cho ngũ hành nạp âm trong hoa giáp.

    Vì vậy khi nhắc tới chữ ” Đại Lâm Mộc” bạn có thể hiểu ngay đó là cách gọi mạng – bản mệnh của một người thuộc theo tử vi nó phản ánh tính cách, chí hướng và khả năng của con người nằm ở cung mệnh đó. Vì vậy thường được gọi là mạng Đại Lâm Mộc hay mệnh Đại Lâm Mộc.

    2. Người mệnh Đại Lâm Mộc sinh năm nào?

    Theo phong thủy, có hai năm tuổi thuộc mệnh Đại Lâm Mộc đặc trưng này là những người tuổi Mậu Thìn và Kỷ Tỵ.

    Tuổi Mậu Thìn gồm những người sinh năm 1868, 1928, 1988, 2048

    Tuổi Kỷ Tỵ gồm những người sinh năm 1869, 1929, 1989, 2049.

    3. Tính cách, vận mệnh người mệnh Đại Lâm Mộc

    Tính cách của người mệnh Đại Lâm Mộc

    Người thuộc cung mệnh Đại Lâm Mộc thường có tính cách ôn hòa, điềm tĩnh và tốt bụng nên dễ có được thiện cảm từ mọi người.

    Người mệnh Đại Lâm Mộc chân thành, can đảm và có thể chịu thử thách khá lớn không hề lùi bước trước khó khăn dù trong cuộc sống sẽ phải trải qua nhiều sóng gió, biến động và thị phi nhưng họ vẫn kiên cường vượt qua.

    Người Đại Lâm Mộc Mậu Thìn và Đại Lâm Mộc Kỷ Tỵ đều ham học hỏi và cũng có trì tuệ uyên bác nên gặt hái thành công và có thể giúp đỡ được mọi người.

    Người có mệnh Đại Lâm Mộc thường là người có được thành công nhưng thường thành công đến muộn. Nếu sớm sẽ là những thành công trên đường học hành, khoa cử nhưng sau đó cũng khá long đong. Tuy nhiên sau này có được sự cân bằng về sự nghiệp, tiền tài, gia đình, sức khỏe.

    Những người này thường có được cả tài năng trong kinh doanh lẫn quan trường nhưng nếu ai bộc lộ tài năng sớm thường vất vả và khó thành công hơn. Người nào tiến chậm sẽ chắc và dễ có được thành công tốt nhất.

    Công danh, sự nghiệp của người mệnh Đại Lâm Mộc

    Đại Lâm mộc với phẩm chất che chở, giúp đỡ người khác nên họ phù hợp với các lĩnh như y tế, giáo dục, an ninh. Một số người khác có duyên với các dịch vụ công, nấu ăn, thực phẩm, kinh doanh giải khát, chăn nuôi…

    Tình duyên của người cung mệnh Đại Lâm Mộc

    Về đường tình duyên những người này thích cuộc sống bình lặng nên khá thận trong trong viẹc hôn nhân. Họ sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cho nửa kia hay gia đình của mình giúp cuộc sống hôn nhân có được điều tốt đẹp nhất.

    4. Mệnh Đại Lâm Mộc hợp màu gì, đi xe màu gì?

    Khi chọn mua xe hay trang trí nội thất trong nhà, bản mệnh nên lưu ý vấn đề màu sắc hợp và khắc với mệnh của mình.

    – Nam mệnh Mậu Thìn sinh năm 1988

    Nam mệnh sinh năm 1988 thuộc cung Chấn, hành Mộc hợp với màu tương sinh thuộc hành Thủy là Đen, Xanh nước biển; màu tương hợp của hành Mộc là Xanh lá cây; màu nâu, vàng của hành Thổ vì Mộc chế ngự được Thổ.

    Kỵ các màu thuộc hành Kim là Trắng, Xám, Ghi vì Kim khắc Mộc; không nên dùng màu thuộc hành Hỏa như Đỏ, Hồng, Tím vì sẽ bị sinh xuất, giảm năng lượng.

    – Nữ mệnh Mậu Thìn sinh năm 1988

    Nữ mệnh sinh năm 1988 thuộc cung Chấn, hành Mộc hợp với màu tương sinh thuộc hành Thủy là Đen, Xanh nước biển; màu tương hợp của hành Mộc là Xanh lá cây; màu nâu, vàng của hành Thổ vì Mộc chế ngự được Thổ.

    Kỵ các màu thuộc hành Kim là Trắng, Xám, Ghi vì Kim khắc Mộc; không nên dùng màu thuộc hành Hỏa như Đỏ, Hồng, Tím vì sẽ bị sinh xuất, giảm năng lượng.

    – Nam mệnh Kỷ Tỵ sinh năm 1989

    Nam mệnh sinh năm 1989 thuộc cung Khôn, hành Thổ nên dùng các màu tương sinh như Đỏ, Cam, Hồng, Tím, đây là màu thuộc hành Hỏa, mà Hỏa sinh Thổ; dùng các màu tương hợp của hành Thổ như Vàng, Nâu; và dùng màu thuộc hành Thủy như Xanh nước biển, Đen (Thổ chế ngự được Thủy).

    Kỵ các màu thuộc hành mộc là Xanh lá cây, xanh lục; không nên dùng màu thuộc hành Kim như Trắng, Ghi vì Thổ sinh Kim, mệnh cung dễ bị giảm đi năng lượng, sinh xuất.

    – Nữ mệnh Kỷ Tỵ sinh năm 1989

    Nữ mệnh sinh năm 1989 thuộc cung Tốn, hành Mộc hợp với màu tương sinh thuộc hành Thủy là Đen, Xanh nước biển; màu tương hợp của hành Mộc là Xanh lá cây; màu nâu, vàng của hành Thổ vì Mộc chế ngự được Thổ.

    Kỵ các màu thuộc hành Kim là Trắng, Xám, Ghi vì Kim khắc Mộc; không nên dùng màu thuộc hành Hỏa như Đỏ, Hồng, Tím vì sẽ bị sinh xuất, giảm năng lượng.

    5. Mệnh Đại Lâm Mộc hợp – khắc với mệnh nào?

    Người mệnh này nên lựa chọn những người có ngũ hành nạp âm phù hợp với mình để sự nghiệp, tài lộc phát triển thuận lợi, gặp được nhiều chuyện may mắn. Vợ chồng tâm đầu ý hợp cũng sẽ cùng bạn xây dựng một mái nhà tràn đầy tình thương.

    a. Mệnh Đại Lâm Mộc (tuổi Mậu Thìn, Kỷ Tỵ) với mệnh Kim:

    + Giáp Tý – Ất Sửu: Hải Trung Kim (Vàng trong Biển)

    Đại Lâm Mộc và Hải Trung Kim: Một vật là kim loại trong biển, một là cây lớn giữa rừng. Hai bên có ít sự liên hệ với nhau, thực tế rất hiếm khi gặp nhau, nên khó đánh giá mối quan hệ này. Về lý luận, thì Kim và Mộc hình khắc, đấy là thuộc tính cố hữu của hai hành, có thể thấy rằng hai nạp âm này hình khắc nhẹ.

    + Canh Thìn – Tân Tỵ: Bạch Lạp Kim (Vàng nóng chảy)

    Đại Lâm Mộc và Bạch Lạp Kim: Kim loại nóng chảy trong quá trình luyện kim cần nhiệt độ mạnh mới thành lọc hết tạp chất. Đại Lâm Mộc cấp nguồn sinh cho kim loại nóng chảy. Nên trong trường hợp này hai mệnh này gặp nhau tất cát lợi, may mắn.

    + Giáp Ngọ – Ất Mùi: Sa Trung Kim (Vàng trong cát)

    Đại Lâm Mộc và Sa Trung Kim:

    “Đất tốt trồng cây rườm rà

    Đất rắn trồng cây khẳng khiu”

    Trong thực tế tại các khu có mổ kim loại cây cối rất khó phát triển. Kim khắc Mộc, dưới nền đất hàm lượng kim loại cao sẽ ức chế quá trình phát triển của cây. Hai nạp âm này gặp nhau sẽ không đưa lại kết quả tốt đẹp.

    + Nhân Thân – Quý Dậu: Vàng Mũi Kiếm (Kiếm Phong Kim)

    Đại Lâm Mộc và Kiếm Phong Kim: Kim khắc Mộc, trong thực tế, Đại Lâm Mộc là cây gỗ quý, có giá trị sử dụng. Nhờ gặp Kiếm Phong Kim nên có thể được khai thác, chế tạo thành đồ đạc có giá trị sử dụng. Hai nạp âm này gặp nhau tất thành đại khí, bản thân Đại Lâm Mộc trở thành vật có ích, sự gặp gỡ này cát lợi, may mắn, dù có hình khắc nhưng tất thành công và nên nghiệp cả.

    + Canh Tuất – Tân Hợi: Thoa Xuyến Kim (Vàng trang sức)

    Đại Lâm Mộc và Thoa Xuyến Kim: Hai sự vật không có liên hệ gì nhiều nên có sự hình khắc nhẹ do thuộc tinh Kim – Mộc.

    + Nhâm Dần – Quý Mão: Kim Bạch Kim (Vàng thành thỏi)

    Đại Lâm Mộc và Kim Bạch Kim: Vàng thỏi, bạc nén không liên hệ tới cây gỗ, nên hai nạp âm này hình khắc nhẹ, do thuộc tính Kim – Mộc.

    b. Mệnh Đại Lâm Mộc (tuổi Mậu Thìn, Kỷ Tỵ) với mệnh Mộc:

    + Mậu Thìn – Kỷ Tỵ: Đại Lâm Mộc (gỗ cây rừng)

    Đại Lâm Mộc và Đại Lâm Mộc: Song Mộc trùng phùng, tất tạo nên thế lớn. Đứng về thực tế hai bên tranh giành chất dinh dưỡng, ánh sáng và không gian. Nhờ vậy hai cây luôn ở thể vươn cao, có cạnh tranh mới có trưởng thành, lớn mạnh. Nên chắc chắn cuộc gặp gỡ này sẽ thành rừng sâu núi thẳm.

    + Nhâm Ngọ – Quý Mùi: Dương Liễu Mộc (Gỗ cây dương liễu)

    Đại Lâm Mộc và Dương Liễu Mộc: Hai Mộc tương hòa, sẽ thành rừng cây lớn. Chúng trở thành những bạn đồng hành. Vậy nên hai nạp âm này kết hợp cát lợi.

    + Canh Dần – Tân Mão: Tùng Bách Mộc (Gỗ tùng bách)

    Đại Lâm Mộc và Tùng Bách Mộc: Về mặt lý luận giữa hai nạp âm này có cùng bản chất là những cây đại thụ, nên quan hệ giữ chúng là sự tương hòa cát lợi. Trong thực tế các loài sinh vật cùng loài luôn có sự cạnh tranh, thực vật cạnh tranh về nước và chất dinh dưỡng, ánh sáng. Có người đánh giá sự kết hợp này không cát lợi vì có sự cạnh tranh. Tuy nhiên nhìn xa một chút sẽ thấy nhờ cạnh tranh cây cối mới vươn lên mạnh mẽ. Vì thế quan hệ tương hòa này cát lợi vì có sự thúc đẩy lẫn nhau cung tiến bộ.

    + Mậu Tuất – Kỷ Hợi: Bình Địa Mộc (Cây đồng bằng)

    Đại Lâm Mộc và Bình Địa Mộc: Cây lớn trên rừng và cây ở đồng bằng ít mối liên hệ, vì cùng khí chất Mộc nên tương hòa, sự gặp gỡ này đưa lại may mắn nhỏ.

    + Nhâm Tý – Quý Sửu: Tang Đố Mộc (Gỗ cây dâu)

    Đại Lâm Mộc và Tang Đố Mộc: Cây dâu vốn là loại cây trồng, tuy là thân gỗ nhưng so với đại thụ nó yếu ớt hơn nhiều. Trong tự nhiên yếu hơn sẽ thua. Cây dâu không thể tranh nguồn ánh sáng, không gian, nước, chất dinh dưỡng với cây đại thụ nên còi cọc. Sinh học gọi quá trình này là quan hệ cạnh tranh, ức chế cảm nhiễm. Vì thế hai nạp âm này gặp nhau bất lợi cho cây gỗ dâu.

    + Canh Thân – Tân Dậu: Thạch Lựu Mộc (Gỗ cây lựu)

    Đại Lâm Mộc và Thạch Lựu Mộc: Quan hệ cạnh tranh mạnh mẽ, cây lựu mất nguồn ánh sáng, nước và dưỡng chất nên suy nhược còi cọc. Hai cây này không nên gặp gỡ.

    c. Mệnh Đại Lâm Mộc (tuổi Mậu Thìn, Kỷ Tỵ) với mệnh Thủy:

    + Bính Tý – Đinh Sửu: Giản Hạ Thủy (Nước chảy xuống)

    Đại Lâm Mộc và Giản Hạ Thủy: Mạch nước ngầm luôn quý giá đối với cây cối. Nhất là ở những đồi cao, nó là nguồn sinh quan trong đối với cây rừng. Cuộc hội ngộ này sẽ đem lại may mắn và thành công.

    + Giáp Thân – Ất Dậu: Tuyền Trung Thủy (nước suối trong)

    Đại Lâm Mộc và Tuyền Trung Thủy: Nước suối cung cấp cho cây trong rừng nguồn sinh trưởng. Thủy – Mộc tương sinh nên tốt đẹp vô cùng.

    + Nhâm Thìn – Quý Tỵ: Trường Lưu Thủy (Nước đầu nguồn)

    Đại Lâm Mộc và Trường Lưu Thủy: Nước lớn chảy mạnh, đất lở cây trôi. Tuy là Thủy – Mộc tương sinh nhưng trong trường hợp này không cái lợi, có thể khiến Đại Lâm Mộc trôi nổi, vô định, khô héo, mục ruỗng.

    + Bính Ngọ – Đinh Mùi: Thiên Hà Thủy (Nước trên trời)

    Đại Lâm Mộc và Thiên Hà Thủy: Sau mỗi trận mưa cây cối phát triển mạnh, nên Thiên Hà Thủy và Đại Lâm Mộc kết hợi cát lợi vô cùng, hỷ tín tràn đầy.

    + Giáp Dần – Ất Mão: Đại Khê Thủy (Nước khe lớn)

    Đại Lâm Mộc và Đại Khê Thủy: Nguồn nước của suối lớn đối với cây cổ thụ rất tốt. Đã là cây to thì nguồn dinh dưỡng và nước cần nhiều. Thực tế trong khu rừng, dễ cây lớn hướng về suối, bờ suối, một phần hút nước ngầm. Thủy sinh Mộc, hai nạp âm này hội ngộ tất cát lợi.

    + Nhâm Tuất – Quý Hợi: Đại Hải Thủy (Nước ở biển lớn)

    Đại Lâm Mộc và Đại Hải Thủy: Hai nạp âm này ít có mối liên hệ. Nên chỉ phán đoán là người đứng đầu dòng Mộc và người đứng đầu dòng Thủy gặp gỡ, quý nhau như hai hào kiệt, khách quý, tương đắc.

    d. Mệnh Đại Lâm Mộc (tuổi Mậu Thìn, Kỷ Tỵ) với mệnh Hỏa:

    + Bính Dần – Đinh Mão: Lư Trung Hoả (Lửa trong Lò)

    Đại Lâm Mộc và Lư Trung Hỏa: Lư Trung Hỏa rất cần Mộc khí tương trợ để có nguồn sinh, nếu không đám cháy bốc lên rồi không được tiếp nạp nhiên liệu tất sẽ bùng cháy rồi lịm tắt. Theo chúng tôi Đại Lâm Mộc là gỗ cây rừng, nó trở thành nguồn nhiên liệu bạt ngàn, vô tận cho Lư Trung Hỏa. Bởi vậy sự kết hợp này cát lợi vô cùng.

    + Giáp Tuất – Ất Hợi: Sơn Đầu Hỏa (Lửa Ngọn Núi)

    Đại Lâm Mộc và Sơn Đầu Hỏa: Những đám cháy do người đốt nương rẫy, có cây cối lớn trong rừng tạo nguồn sinh tất cháy mạnh mẽ hơn. Về lý thuyết Mộc sinh Hỏa. Mối quan hệ này cát lợi, hành Hỏa đắc lợi, đám cháy càng to thì chất dinh dưỡng càng nhiều, quá trình khai hoang của họ càng thành công.

    + Bính Thân – Đinh Dậu: Sơn Hạ Hỏa (Lửa dưới núi)

    Đại Lâm Mộc và Sơn Hạ Hỏa: Sơn Hạ Hỏa đắc lợi, vì có cây gỗ tốt bổ trợ nguồn sinh nên đám cháy càng rực rỡ, huy hoàng.

    + Giáp Thìn – Ất Tỵ: Phúc Đăng Hỏa (Lửa ngọn đèn)

    Đại Lâm Mộc và Phúc Đăng Hỏa: Không có mối liên hệ, chỉ cát lợi nhỏ vì tính chất Mộc – Hỏa tương sinh.

    + Mậu Ngọ – Kỷ Mùi: Thiên Thượng Hỏa (Lửa trên trời)

    Đại Lâm Mộc và Thiên Thượng Hỏa: Cây lớn cần nhiều ánh sáng, nên Thiên Thương Hỏa cung cấp lượng năng lượng vô tận cho cây, nên nhờ đó mà cây vươn cao không ngừng, mối quan hệ này đại cát lợi.

    + Mậu Tý – Kỷ Sửu: Tích Lịch Hỏa (Lửa sấm sét)

    Đại Lâm Mộc và Tích Lịch Hỏa: Sét giáng xuống, cây cối nhất là những cây to rất nguy hiểm. Sau tiếng nổ kinh hoàng của Thiên Lôi thì cây lớn gãy đổ, cháy xém đen thui, cháy thành than. Tuy là quan hệ Mộc sinh Hỏa nhưng hai nạp âm này gặp nhay đại hung.

    e. Mệnh Đại Lâm Mộc (tuổi Mậu Thìn, Kỷ Tỵ) với mệnh Thổ:

    + Canh Ngọ – Tân Mùi: Lộ Bàng Thổ (đất ven đường)

    Đại Lâm Mộc và Lộ Bàng Thổ: Mộc luôn khắc Thổ. Lộ Bàng Thổ gặp cây lớn giữa rừng sẽ bị cây cối phá vỡ cấu trúc bền vững. Không những thế, con đường mà để cây đại thụ mọc lên ắt bị bỏ hoang, không ai qua lại. Nên hai nạp âm này gặp nhau tất hình khắc mạnh mẽ, đổ vỡ, chia ly.

    + Mậu Dần – Kỷ Mão: Thành Đầu Thổ (Đất tường thành)

    Đại Lâm Mộc và Thành Đầu Thổ: Thổ – Mộc tương khắc. Đất tường thành cứng, bền vững, cây giữa rừng không thể tồn tại được trong môi trường này. Khi tường thành mà cây mọc um tùm tất thành này bỏ hoang, tiêu điều xơ xác.

    + Canh Tý – Tân Sửu: Bích Thượng Thổ (đất trên vách tường)

    Đại Lâm Mộc và Bích Thượng Thổ: Tất tường vách cần gỗ tốt để gia cố thì mới vững bền, giá trị sử dụng cao. Xưa dùng gỗ tốt làm cột nhà, giờ người ta dùng gỗ tốt ốp tường cho sang trọng. Nên dù Mộc khắc Thổ nhưng hai nạp âm này kết hợp sẽ rất tốt.

    + Bính Tuất – Đinh Hợi: Ốc Thượng Thổ (Đất trên mái)

    Đại Lâm Mộc và Ốc Thượng Thổ: Hai sự vật không có mối liên hệ. Vì lý luận Mộc khắc Thổ nên ít nhiều có sự hình khắc.

    + Mậu Thân – Kỷ Dậu: Đại Trạch Thổ hay Đại Dịch Thổ (Đất cồn lớn)

    Đại Lâm Mộc và Đại Trạch Thổ (Đại Dịch Thổ): Đất đai ở cồn bãi lớn vốn chỉ tốt cho nông nghiệp. Người ta không để cho cây đại thụ mọc ở đây. Thứ nữa, cây đại thụ khiến đất đai bị hư hỏng, bạc màu. Nên hai nạp âm này khắc nhau rất mạnh.

    + Bính Thìn – Đinh Tỵ: Sa Trung Thổ (Đất trong cát)

    Đại Lâm Mộc và Sa Trung Thổ: Cây lớn khắc Thổ mạnh, nên đất đai đều không tốt, bản thân dạng đất cát lẫn trong đất vốn không nhiều dinh dưỡng, cũng không khiến cây bền rễ. Hai nạp âm này gặp gỡ u buồn, tang thương.

    T/H.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mệnh Đại Lâm Mộc Là Gì? Những Điều Cần Biết Về Mệnh Này!
  • Lý Giải Sơ Lược Số Mệnh Của Những Người Thuộc Thành Đầu Thổ
  • “bật Mí” Những Bí Ẩn Về Mệnh Bích Thượng Thổ Đầy Đủ Nhất
  • Viết Về Lộ Bàng Thổ (1990, 1991)
  • Xem Phong Thủy Cho Người Mệnh Thổ

Mệnh Lư Trung Hỏa Là Gì, Sinh Năm Nào Hợp Màu Gì?

--- Bài mới hơn ---

  • Mệnh Tích Lịch Hỏa Sinh Năm Nào, Vận Số Mệnh Tích Lịch Hỏa Ra Sao?
  • Đại Hải Thủy Là Gì? Màu Và Mệnh Hợp Với Đại Hải Thủy
  • Nhung Dieu Can Biet Ve Menh Van Cua Con Nguoi Chung Ta
  • Liệt Dương Do Mệnh Môn Hỏa Suy
  • Người Mệnh Sơn Đầu Hỏa Nên Đeo Đồng Hồ Màu Nào?
  • Lư Trung Hỏa dịch theo nghĩa Hán Việt nghĩa là Lửa trong lò. Trong đó: Lư có nghĩa là lò, Trung có nghĩa là trong, Hỏa có nghĩa là lửa. Ý nghĩa của Lư Trung Hỏa mang sức mạnh về tinh thần, sự sáng tạo, nhiệt huyết và tính phóng khoáng, tư tưởng rộng mở.

    Người mệnh Lư Trung Hỏa sinh năm nào?

    • Tuổi Bính Dần: Những người sinh năm 1866, 1926, 1986, 2046. Mệnh nam thuộc Khôn Thổ, Mệnh nữ thuộc Khảm Thủy.
    • Tuổi Đinh Mão: những người sinh năm 1867, 1927, 1987, 2047. Mệnh nam thuộc Tốn Mộc, mệnh nữ thuộc Khôn Thổ.

    Tính cách người mệnh Lư Trung Hỏa

    Người mệnh Lư Trung Hỏa là rất bộc trực, thẳng thắn, họ thường rất rõ ràng trong yêu ghét, không dễ che giấu cảm xúc, buồn vui đều thể hiện rõ ràng ngay trên khuôn mặt. Họ khá dễ nổi nóng và thường không giỏi kiểm soát cơn giận.

    Mang trong mình mệnh Hỏa với nhiệt huyết sôi sục, họ luôn mang trong mình chí tiến thủ, tích cực, luôn phấn đấu không ngừng nghỉ để đạt được thành quả rực rỡ nhất.

    Những người mệnh Lư Trung Hoả là những người có chí, đầy quyết tâm nhưng họ không đặt vật chất lên đầu, tiền đối với họ là công cụ để hưởng thụ cuộc sống, có nhiều tiêu nhiều, có ít tiêu ít, không có cũng không sao.

    Mặt trái của sự quang minh, lỗi lạc thì nhiều người để ý, quan sát, cộng với tính nóng thì rất dễ gây nên thị phi, mang tiếng. Họ thiếu sự kiên nhẫn nhiều khi bỏ dở mọi thứ.

    Sự nghiệp người mệnh Lư Trung Hỏa

    Họ rất tập trung, hăng say làm việc quên cả mệt mỏi nhưng họ cố gắng không đều vì sức mạnh của hỏa tuy bốc cao nhưng thiếu tính ổn định. Nếu gặp các công việc mang tính chất tiên phong đi đầu hoặc công việc có tính chất chiến lược ngắn hạn sẽ phù hợp.

    + Lư trung hỏa phù hợp với các lĩnh vực thuộc mộc ( tư vấn, viết văn, giáo viên, kinh doanh thời trang, lâm nghiệp…)

    + Lĩnh vực thuộc Hỏa được xem là thế mạnh (kinh doanh ga, chất đốt, sửa chữa máy, cơ khí, điện tử, nấu ăn…)

    + Thu nhập của họ thường không đều đặn, hay bị hao tốn, phần đa họ thuộc tầng lớp khá giả.

    Người mệnh Lư Trung Hỏa hợp màu nào?

    • Lư Trung Hỏa hợp với màu xanh lục thuộc mệnh Mộc (tương sinh), hợp với màu đỏ, hồng, tím của chính mệnh Hỏa (tương hợp). Ngoài ra cũng có thể dùng màu trắng, xám, ghi của mệnh Kim (chế khắc được)
    • Người mệnh Lư Trung Hỏa nên tránh màu đen và xanh nước vì đây là màu của mệnh Thủy (bị khắc).

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sơn Đầu Hỏa Là Gì? Người Mệnh Này Hợp Màu Gì? Tính Cách Ra Sao?
  • Màu Nào Hợp Mệnh Lư Trung Hỏa Tăng Tài Lộc Và Hợp Phong Thủy Nhất
  • Giải Mã Sơn Hạ Hỏa Là Gì? Sơn Hạ Hỏa Khắc Gì?
  • Pqa Mệnh Môn Hỏa Giúp Bổ Thận Dương, Tăng Cường Sức Khỏe
  • Kiếm Phong Kim Và Sơn Đầu Hỏa Hợp Với Đồng Hồ Phong Thủy Nào

Người Mạng Hỏa Kinh Doanh Ngành Gì Là Tốt Nhất?

--- Bài mới hơn ---