Top 7 # Xem Nhiều Nhất Phong Thủy Cổng Nhà Ông Mỹ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Saigonhkphone.com

Kiểu Cổng Nhà Đẹp, Phong Thuỷ Cổng Nhà

Những mẫu cổng nhà phổ biến nhất hiện nay

Tại Việt Nam cổng ra vào phổ biến có đến 10 loại, đa dạng mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, mỗi loại sẽ phù hợp với từng môi trường trong dân dụng, thương mại và công nghiệp.

Trong đó cổng nhà được ưa chuộng nhất có 5 loại là:

Trong 5 loại cổng trên được chia làm 3 kiểu cổng là: Cổng mở 2 cánh, cổng xếp gấp 4 cánh và cổng trượt.

Cổng mở 2 cánh có thể sử dụng cổng tự động âm sàn hoặc tay đòn, nguyên lý và chế độ hoạt động đều như nhau, tuy nhiên chỉ khác vị trí lắp đặt động cơ.

Cổng xếp gấp 4 cánh cũng được sử dụng 2 loại hệ thống cổng tự động là âm sàn và tay đòn, Motor âm sàn lắp đặt cho cổng gấp 4 cánh cần thêm dẫn hướng để cánh cổng có thể di chuyển chính xác hơn.

Cổng trượt tự động sử dụng motor trượt, tuỳ theo thiết kế cánh cổng mà cổng sẽ trượt theo 1 đường thẳng hoặc trượt cong theo 1 đường tròn. Đặc điểm của cổng trượt cong là khi cổng mở ra, cánh cổng sẽ di chuyển theo 1 đường cong ôm sát vào vách tường không chiếm thêm diện tích mặt tiền.

Vậy trong các loại kiểu cổng trên thì cổng mở 2 cánh âm sàn là được sử dụng phổ biến nhất, bởi kiểu dáng sang trọng, động cơ đặt âm dưới sàn nên mang tính thẩm mỹ cao, không làm ảnh hưởng đến tổng thể cánh cổng. Tải trọng cánh lên tới 1000kg/ 2 cánh phù hợp với nhu cầu sử dụng trong dân dụng.

Chiều rộng x chiều cao: 109 cm x 212 cm (khoảng xê dịch cho bề rộng là 105.5 – 109 cm).

Kích thước bề rộng chia 2 cánh tương ứng là: 69 cm + 40 cm.

Hoặc rộng x cao 126 cm x 212 cm (khoảng xê dịch bề rộng là 125 cm – 128.5 cm).

Kích thước bề rộng chia 2 cánh tương ứng là: 81 cm + 45 cm.

+ Rộng: 109 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 118 cm

+ Dài: 212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm

+ Rộng: 109 cm+ 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 121 cm

+ Dài: 212 cm + 6 cm bên trên = 218 cm

Kích thước cổng nhà theo thước lỗ ban cho cổng 1 cánh:

+ Rộng: 81 cm (0,81 m) (khoảng xê dịch cho phép là: 80,5 cm đến 81,8 cm)

+ Cao: 212 cm (2,12 m) (khoảng xê dịch cho phép là: 210,8 cm đến 214,2 cm)

+ Rộng: 176 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 185 cm

+ Dài: 212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm

+ Rộng: 176 cm+ 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 188 cm

+ Dài: 212 cm + 6 cm bên trên = 218 cm

+ Rộng: 236 cm+ 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 245 cm

255 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 264 cm

262 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 271 cm

282 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 291 cm

341 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 350 cm

360 cm + 4,5 cm bên trái + 4,5 cm bên phải = 369 cm

+ Dài: 212 cm + 4,5 cm bên trên = 216,5 cm

+ Rộng: 236 cm+ 6 cm bên trái + 6 cm bên phải = 248 cm

+ Dài: 212 cm + 6 cm bên trên = 218 cm

Cách bố trí hướng phong thủy cổng giúp che chắn bảo vệ ngôi nhà với các trường khí xấu bên ngoài. Nên mở cổng nhà theo tuổi mệnh của gia chủ như sau:

Tuân thủ những lưu ý về cách bố trí cổng nhà, vị trí đặt cổng nhà sẽ giúp bạn bố trí cổng đúng phong thủy. Phong thủy cổng nhà mang lại điều tốt lành cho cho tổ ấm của bạn.

Cách Bố Trí Cổng Nhà Hợp Phong Thủy, Mở Cổng Nhà Theo Tuổi

Khi xem xét phong thủy cho bất kỳ một công trình kiến trúc nào, người ta thường đi từ xa đến gần, từ khái quát vào chi tiết,… Theo lối đó, thì cổng nhà chính là chi tiết quan trọng đầu tiên.

Cách bố trí cổng nhà theo phong thủy

Trong quá trình thiết kế, tìm hiểu về cách bố trí cổng nhà, hay thực hiện đo chiều cao trụ cổng nhà sao cho hợp phong thủy, người ta đều sử dụng thước lỗ ban như một loại vật dụng không thể thiếu.

Cổng nhà loại 1 cánh: 81cm x 212cm.

Cổng nhà loại 2 cánh: 138cm x 216,5cm.

Kích thước cổng nhà như trên có thể áp dụng đa dạng và phù hợp cho nhiều loại Nhà ở. Ví dụ như nhà phố, nhà biệt thự,… Hay thậm chí là các công trình dân dụng như cổng nhà thờ, cổng khách sạn, cổng cơ quan,…

Cổng nhà nên mở ra hay mở vào

Khi dựa vào phong thủy xây cổng nhà, ngoài những vấn đề về việc tính toán kích thước, thì việc xác định xem cổng nhà nên mở ra hay mở vào cũng vô cùng quan trọng. Bởi yếu tố này sẽ quyết định trực tiếp đến sự giao thoa giữa các luồng khí bên trong và bên ngoài nhà. Vậy thì, để cổng nhà mở ra hay mở vào mới tốt và đem lại thật nhiều may mắn cho gia chủ?

Lời giải cho câu hỏi này chính là “Mở ra”. Bởi chỉ có để cổng nhà mở ra thì mới giúp gia chủ đón nhận vượng khí được đầy đủ và tốt nhất.

Hướng của cổng cần được xác định cẩn thận và chính xác dựa theo năm sinh của gia chủ. Vì chỉ có như thế, thì chiếc cổng mới thực sự hợp phong thủy và đem lại may mắn.

Không nên để nhiều cổng xoay về cùng 1 hướng. Vì điều này sẽ gây ra hiện tượng thoát khí.

Kích thước cồng cần hài hòa và tỉ lệ với kích thước của ngôi nhà. Một ngôi nhà nhỏ không nên xây cổng quá lớn (thoát khí). Và ngược lại, một ngôi nhà lớn nếu sở hữu một chiếc cổng nhỏ thì sẽ gây ách tắc, từ đó khó sinh vượng.

Việc mở cổng cần xem xét dựa theo cả những yếu tố từ môi trường xung quanh. Cụ thể là khu vực địa hình phía trước khu vực dựng cổng (bằng phẳng hay bên cao bên thấp?) + Trường hợp địa hình 2 bên nhà bằng phẳng: Cổng nên được dựng ở giữa nhà, hay giữa sân. + Trường hợp địa hình bên trái nhô cao hơn (Thanh Long): Cổng nên được dựng ở phía bên phải. + Trường hợp địa hình bên phải nhô cao hơn (Bạch Hổ): Cổng nên được dựng ở phía bên trái.

Kiêng kỵ khi làm cổng nhà

Cửa và cổng không được phép đồng trục với nhà.

Kiêng kỵ xây cổng hình vòm, nên thực hiện những kiểu kiến trúc vuông vức và ngay ngắn.

Cổng nhà không được phép đối diện với tháp nhọn hay tòa nhà lục lăng. Trường hợp bất đắc dĩ, có thể sử dụng gương cầu lồi treo trên vòm để hóa giải

Cửa cổng không được phép đối diện với cầu thang, hay cửa chính của ngôi nhà. Vì điều này sẽ gây ra sát khí.

Không được dựng cổng tại những vị trí có cây khô, đèn đường hay cầu thang nhà đối diện. Nếu như không thể tránh khỏi những vật không may mắn xuất hiện quanh khu vực cổng, chúng ta có thể đặt thêm vào cổng những vật mang ý nghĩa cát tường để triệt tiêu, hóa giải. Ví dụ như đôi sư tử đá (một đực, một cái và 2 tượng ngoảnh đầu nhìn nhau).

Màu sắc của cổng nên được tính toán theo thuyết Ngũ hành. Tuy nhiên, cũng cần phải có sự hài hòa khi kết hợp với tổng thể kiến trúc của ngôi nhà.

Phong Thủy Cổng Nhà Tuổi: Hướng, Màu Sắc Và Kích Thước Cổng

1. Cách xác định phong thủy cổng nhà theo hướng

1.1. Hướng cổng theo ngũ hành:

    Theo ngũ hành, mức độ tài lộc, phong thủy của mỗi nhà đều phụ thuộc vào mệnh của của chủ. Bởi vậy, căn cứ theo ngũ hành, các bạn có thể chọn hướng cổng như sau:

Gia chủ mệnh Kim nên đặt hướng cổng chính về hướng Bắc hoặc Tây Nam. Tránh đặt về hướng Nam vì hướng này thuộc hành Hỏa, mà Hỏa khắc Kim nên sẽ không phù hợp với gia chủ, có thể mang lại điềm xui sau này.

Gia chủ mệnh Mộc nên chọn hướng Bắc. Tránh chọn hướng Tây và Tây Bắc.

Gia chủ mệnh Thủy hợp với hướng Tây hoặc Tây Bắc. Bởi lẽ, những hướng này thuộc hành Kim, cực kỳ hợp với Thủy trong ngũ hành. Gia chủ không nên chọn hướng Đông Bắc, Tây Nam để tránh gây xung khắc.

Gia chủ mệnh Hỏa phù hợp với cổng nhà hướng Đông hoặc Đông Nam. Bởi lẽ, đây là 2 hướng Mộc, tương sinh với Hỏa. Tránh làm cổng theo hướng Bắc.

Gia chủ mệnh Thổ nên mở cổng hướng Nam: vì hướng này tương sinh với Thổ. Kiêng đặt hướng cổng về phía Đông hoặc Đông Nam.

    Bát trạch, hay còn được nhiều người gọi là Bát quái, thể hiện 8 phương vị của ngôi nhà.     Theo phong thủy bát trạch, thì nên mở cổng để đón dòng nước. Bởi nước tượng trưng cho tài lộc đến (“tiền vào như nước” mà). Do đó, khi mở cổng, nếu có thể, hãy quan sát xung quanh xem có dòng nước nào không. Sông, rạch, mương, kênh,… gì đều được. Nếu thuận hướng thì bạn nên dựng cổng về hướng đó.

* Có thể bạn chưa biết:  Người xưa cho rằng:

Hướng Đông là linh vật Thanh Long

Hướng Tây là linh vật Bạch Hổ

Hướng Nam là linh vật Chu Tước

Hướng Bắc là linh vật Huyền Vũ.

     Theo phong thủy, màu sắc, hình dáng của cổng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phong thủy ngôi nhà. Tùy những mệnh khác nhau và các bạn có thể chọn những loại cổng khác nhau sao cho phong thủy nhất. Các bạn có thể tham khảo những gợi ý của mình sau đây:

     Không chỉ có tính thẩm mỹ, kích thước cổng còn có ảnh hưởng không nhỏ đến phong thủy, mang lại tài lộc, may mắn cho gia chủ. Để có kích thước cổng vừa phong thủy, vừa thẩm mỹ, người ta thường dựa theo kích thước lỗ ban để thiết kế cổng.     Hiện nay, khuôn cổng phổ biến thường có độ dày là 4,5cm hoặc 6cm.

3.1. Cổng có 1 cánh cửa:

     Đây là loại cổng phổ biến và hay gặp nhất hiện nay. Thông thường, kích thước cổng này là: 81cm x 212cm. Trong đó, chiều rộng là 81cm, chiều cao là 212cm.

   Với khuôn cổng dày 4,5cm:   – Chiều rộng: 81cm + 4,5 bên trái + 4,5 bên phải.   – Chiều cao: 212cm + 4,5cm ở trên.

Với khuôn cổng dày 6cm:   – Chiều rộng: 81cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.   – Chiều cao: 212cm + 6cm ở trên.

      Dạng cổng này cũng được sử dụng phor biến không kém cổng 1 cửa. Kích thước cổng thông dụng hiện nay là:

    Với khuôn cổng dày 4,5cm:   Chiều rộng:         109cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.        126cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.        153cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.        176cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.

  Chiều cao: 212cm + 4,5cm ở trên.

Với khuôn cổng ngõ dày 6cm:Chiều rộng:    

109cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

126cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

153cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

176cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

Chiều cao: 212cm + 6cm ở trên.

    Loại cửa này thường được kết hợp với những ngôi nhà có mặt tiền rộng. Thông thường, 2 cánh cửa sẽ được liên kết với nhau tạo thành một cánh có thể mở xoay.

    Với khuôn cổng dày 4,5cm:   Chiều rộng:  

236cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.

255cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.

282cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.

341cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.

360cm + 4,5cm bên trái + 4,5cm bên phải.

  – Chiều cao: 212cm + 4,5cm ở trên.

Với khuôn cổng dày 6cm:  Chiều rộng:

236cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

255cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

262cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

282cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

341cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

360cm + 6cm bên trái + 6cm bên phải.

  Chiều cao: 212cm + 6cm ở trên.

Tránh xây “cổng kín cao tường” để lưu thông các luồng vượng khí.

Tránh xây cổng có lối đi vào hẹp, vì như vậy sẽ làm tài khí vào nhà ít hơn.

Không để gạch đá, rác thải,… trước cổng nhà để tránh mất thẩm mỹ, đồng thời giúp luồng khí vào nhà sạch hơn.

Không nên bố trí cổng đối diện với nhà bếp, phòng ngủ hay nhà vệ sinh.

Nên chọn một số cây phong thủy như: tre cảnh, cau cảnh,… trồng trước cổng để thu hút tài lộc, may mắn. Tuyệt đối không trồng các loại cây mang điềm xui như: liễu, đa, mít,…

Cánh cửa cổng nên được được thiết kế mở ra ngoài. Theo phong thủy, làm vậy sẽ giúp hút vượng khí vào trong, không thất thu tiền tài và mang lại điều lành cho gia chủ.

Không nên thiết kế cổng dạng chữ L ngược. Vì cổng L ngược hay còn gọi là cổng số 7. Mà trong tiếng Hán, “7” là “thất”, mà “thất” tức là “mất”. Bởi vậy, người ta cho rằng đây là thiết kế không may mắn (bởi vậy mà mình không giới thiệu dạng cổng này ở bên trên).

Hoa Hậu Phương Nga: “Tôi Quan Hệ Với Ông Mỹ 7 Năm Không Được Quen Người Khác”

Lời khai của hoa hậu Phương Nga đã khiến những người dự phiên tòa xét xử vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” vào chiều nay (21/9) càng… choáng. Bởi theo bị cáo Nga, hợp đồng tình ái được giao kèo rất rõ ràng với ông Cao Toàn Mỹ (người tố cáo bà Nga lừa đảo chiếm đoạt của ông gần 17 tỷ đồng bằng giả mạo mua nhà cửa), thậm chí bị cáo Nga còn nói rất rõ tại tòa: “Tôi sẽ quan hệ tình cảm với ông Mỹ trong vòng 7 năm, tôi không được quen người khác…”.

Phiên tòa xét xử vụ án hoa hậu Phương Nga tiếp tục diễn ra vào chiều nay, vào lúc hơn 3h chiều, ông Cao Toàn Mỹ được HĐXX mời lên và Chủ toạ phiên tòa xét hỏi về mối quan hệ giữa ông Mỹ và bị cáo Nga ? Ông Mỹ cho rằng, ông quen Nga qua phần mềm “chat” trên mạng xã hội, quan hệ làm ăn, mua nhà. Về hợp đồng đầu tiên, mua căn nhà thứ nhất là 6 tỷ đồng, đầu tiên giao tiền bằng chuyển khoản cho Nga. Mua cái nhà bên quận 2, ông Mỹ trả lời loanh quanh về vấn đề làm ăn kinh doanh bất động sản có trị giá hàng tỷ đồng…

Ông Mỹ cho rằng, đầu tiên mua căn nhà ở quận 5…, rồi ông trả lời lòng vòng, thấy ông Mỹ mập mờ trong việc bỏ tiền mua nhà, nên vị chủ toạ đã chất vấn: “Trong suốt quá trình mua nhà, ông cũng không hề xem những căn nhà mình mua có số là bao nhiêu và tính pháp lý của căn nhà ? Số tiền hàng chục tỷ đồng đâu phải nhỏ mà ông không xem xét gì ?”, ông Mỹ vẫn trả lời lòng vòng… khó hiểu !

Bị cáo Dung được mời lên xét hỏi, vị đại diện VKS hỏi Dung nhìn thấy bản hợp đồng tình ái khoảng 2 trang ? thì Dung khai là biết, nhưng chi tiết hợp đồng thì Dung không biết rõ. Dung thừa nhận bị cáo có nhận 16,5 tỷ đồng do ông Mỹ chuyển, nhưng Dung đã rút ra chuyển ra cho Nga, Nga phải chịu trách nhiệm hoàn toàn số tiền 16,5 tỷ đồng này.

Bị cáo Nga được VKS hỏi về số tiền, thì Nga cho rằng mình đang giữ số tiền này, nhưng không trình bày số tiền này giờ đang ở đâu. Bị cáo Nga tiếp tục nhấn mạnh: “Đây là số tiền ông Mỹ đưa cho tôi với cam kết là ông Mỹ sẽ giao cho tôi 16 tỷ đồng, tôi sẽ quan hệ tình cảm với ông Mỹ trong vòng 7 năm, với điều kiện là tôi không được quen người khác. Đúng là quan hệ của bị cáo với ông Mỹ là quan hệ tình cảm, nên mới để ông Mỹ giao lắt nhắt mà không giao một lần”. Vậy sao có thời điểm Mỹ giao cho bị cáo 10 tỷ đồng ? vị đại diện VKS hỏi, bị cáo Nga: “Dạ lúc này chúng tôi chắc chắn quan hệ lâu dài và tôi đã hoàn tất bản cam kết với ông Mỹ” (bản hợp đồng tình ái).

Đến cuối giờ chiều nay, Chủ tọa phiên tòa đã quyết định trả hồ sơ về cho VKSND chúng tôi điều tra bổ sung theo quy định của pháp luật, bởi tại phiên tòa có nhiều mâu thuẫn giữa lời khai của bị cáo Nga và ông Mỹ. Cần làm rõ một số nội dung vụ án, trong đó có nội dung về lời khai tại tòa của bị cáo Nga về “hợp đồng tình ái”….