Top 4 # Xem Nhiều Nhất Phong Thủy Của Phương Tây Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Saigonhkphone.com

Nguồn Gốc Của Phong Thủy Phương Tây Và Phong Thủy Phương Đông

QUAY VỀ MỤC LỤC

Nguồn gốc phong thủy Phương Đông

Không ai là không biết nền tảng cho bộ môn Khoa học Phong thủy là xuất phát từ Trung Hoa cổ xưa. Phong thủy không phải là tôn giáo và cũng không bắt nguồn từ tôn giáo nào. Phong thủy không cung cấp thần dược cho những căn bệnh hay cũng không phải là một phép thần giúp bạn gánh vác những khó khăn tổn thất về tinh thần hay vật chất trong cuộc sống. Phong thủy cũng không phải là dược liệu giúp cho bạn cải từ hoàn đồng, giảm eo hay thắng lô đề cờ bạc. Phong thủy chính là những phương pháp luận dựa vào những nguyên lý được kết tinh và tổng hợp dựa vào những biện luận khoa học được chứng minh trong thực tiễn hàng ngàn năm nay.

Phong thủy lần đầu tiên xuất hiện tại Trung Quốc từ thời kỳ đồ đá cách đây khoảng 6000 năm. Lịch sử của việc lựa chọn sống trong nhà bắt nguồn từ thời nguyên thủy của loài người. Theo các nhà khảo cổ, người cổ từ xa xưa đã biết lựa chọn sống trong những hang động tự nhiên và đào đất làm nhà. Đây là một phương thức được cho là có sự tính toán. Thông thường các hang động đá đều hướng về phía mặt trời, tránh mưa, gần gió, gần nguồn nước, và các hang động này thường nằm trên đỉnh núi, xung quanh có đầm lầy, mật độ sông ngòi chằng chịt, có rừng sâu rậm rạp để phù hợp cho cuộc sống săn bắt, hái lượm. đồng thời, mái hướng về mặt trời khô ráo.

Do những hang động thường hay bị thú dữ tấn công, nước ngập nên về sau con người đã rời các hang động và bắt đầu kiến tạo ra những ngôi nhà cổ đầu tiên với kiểu mái vuông hoặc mái tròn. Điển hình của hai kiểu mái nhà này nằm ở thị tộc ban Pha, Tây An, Trung Quốc.

Trong thời kỳ đó, bộ tộc phương Nam Trung Quốc ở vùng ẩm ướt nhiều nước nên họ sống trên cây và về sau hình thành nên kiểu nhà sàn như ngày nay. Người cổ gọi hình thức nhà này là “sào cư”.

Từ những phân tích trên, các nhà khảo cổ học đã thu thập và đưa ra kết luận là người đồ đá đã biết căn cứ điều kiện tự nhiên của Bắc Nam để có thể xác định nơi để xây nhà và tạo ra kết cấu nhà cửa.

Và hơn hết, nguồn nước là yếu tố quan trọng tiên quyết để quyết định vị trí xây nhà.

Đến đời nhà Thương,

Kỹ thuật xây dựng nhà cửa đã phát triển đến trình độ cao hơn. Mặc dù lối sống của họ là dân du mục là chính nhưng sau khi chuyển sang định cư tại một địa điểm để định cư, họ đã bắt đầu xây dựng cung điện. Thời kỳ này, thầy bói đã xuất hiện và thông qua phương pháp xem bói quyết định có nên xây thành xây cung điện có thích hợp hay không.

Theo các di chỉ nhà Thương để lại tại thôn Đài Tây, Hà Bắc, kiến trúc nhà cửa có 3 thứ chính là: phòng ở, giếng nước, và hố than. Từ khai quật đất thì người ta thấy rằng, trong lúc động thổ xây nhà phải giết người giết chó, nêu rõ quan niệm vật hy sinh khi xây nhà của dân gian Trưng Quốc.

Chọn đất của người Chu,

Người Chu kế tục người Thương, cũng dời đô và xây thành mới. Trong Kinh Thi, Đại Nhã có ghi lại : Công Lưu dời đất đến đất U, Cổ Công Đản Phụ dời đất đến Kỳ Sơn, Thành Vương xây dựng Lạc Ấp. Công Lưu xem xét đất U, phì nhiêu cỏ tươi tốt, tài nguyên nước to lớn, tiện cho sinh hoạt, sản xuất. Theo ghi chép người Chu mỗi lần chọn nơi ở đều xem tài nguyên, cát hung. Cổ Công Đản Phụ mang theo phu nhân Khương Nữ đến chân núi Kỳ Sơn, thông qua coi bói trên mai rùa để xây dựng cung điện. Thành Vương đang sinh sống trên đất Phong, muốn chuyển đến Lạc Ấp, đã dùng hình thức xem quẻ bói.

Trong sách Kinh Thi, Đại Nhã, Công Lưu nhắc đến việc Công lưu đo bóng mặt trời, lợi dụng mặt đát và bóng mặt trời đo hướng kiến trúc nhà cửa, xây dụng đất nước, thủ đô.

Chu Lễ có ghi lại việc vào lúc hạ chí, ánh nắng mặt trời chiếu lên cây gậy 8 thước, bóng của nó chỉ còn 1 thước 5 tấc. Đây chính là cái được gọi là trung tâm của đất, nơi trời đất giao hòa, bốn mùa hanh thông, mưa gió, âm dương giao nhau, vạn vật sinh sôi nảy nở, là nơi tốt để kiến lập vương quốc. Vị trí kiến lập này là Trấn Cáo Thành của Dương Thành, gọi là địa trung, sau này là chỉ đường trung tâm Nam Bắc lãnh thổ Trung Quốc.

Thuật chọn đất thời Hán

Bắt đầu đến thời Tần Hán, thuật chọn đất phát triển mạnh nhưng song song với điều này là thuật bói toán mê tín cũng rất thịnh hành. Có ba điều rất được coi trọng:

Kết hợp với lý luận Âm Dương

Liên hệ việc xây dựng cung điện hầm mộ của con người và vận hàng của thiên thể, sản sinh ra những kiêng kỵ về Hoàng Đạo, Thái Tuế, Nguyệt Kiến.

Thời này, thuật coi bói mai rùa, bói cỏ thi, cói sao, xem tướng, cầu tiên…thịnh hành và các lý luận về thuật chọn đất theo đó cũng trở nên vô cùng huyền bí.

Một số điểm cần chú ý như sau:

Kiêng kỵ ” Tây Ích Trạch” : là một nguyên tắc quan trọng trong chọn nhà đất. Không nên xây nhà phía Tây. Phía Tây là phía của phía của trưởng lão, trưởng bối, là chủ. Hậu bối phía Đông. Hậu bối là trợ. Chủ ít, trợ nhiều là không tốt.

Thời Hán phát triển yếu tố mê tín trong thuật chọn đất, cải tạo phương pháp đo bóng mặt trời thành phương vị khoa học nhưng gắn liền mê tín, đồng thời xuất hiện các quan niệm ngũ hành, bát quái, tứ phương, tứ thời, 12 tháng, 12 luật, 28 vì tinh tú, và còn vận dụng cả la bàn.

Sự xuất hiện của cuốn Hoàng đế trạch kinh

Cuốn này phân ra 2 cuốn Thượng, hạ.

Cuốn thượng lấy Âm Dương, 10 can, 12 chi và bát quái để trần thuật nhà ở và đương vinh hoa phú quý của con người.

Cuốn hạ chỉ ra muốn xây nhà, xây tường đều phải tránh thổ khí. Thổ khí chạy vào nhà sẽ mang tai ương, phải tìm cách diệt trừ.

Sự xuất hiện của cuốn Táng thư của Quách Phác

Cuốn này cho rằng:

ngũ khí chuyển vận trong đất, phát sinh vì vạn vật, con người sau khi chết phải chôn xuống đất theo pháp phản khí nhập cốt, khí âm được sinh ra như vậy.

khí chuyển động trong đất, thế đất có khí lành, theo đất mà khí thuận.

Có loại thế núi không thể lựa chọn: đại ý núi mà cây cỏ không phát triển được, không được táng vào đó. Núi bị đứt đoạn không liên tiếp là do khí bị cách tuyệt, không thể táng vào. Khí dựa vào thổ hành, lại thêm đá núi, không thể táng vào. Thế núi khiến khí dừng, thế bạt thủy, không táng vào đó. Núi đứng chơ vơ không thể táng vào.

Ngoài thế núi còn phải xem hình dáng của núi, cuốn này còn liệt kê ra 18 loại mẫu cát hung của thế núi.

Như vậy trong lịch sử 6000 năm của đất nước Trung Hoa, phong thủy đã hòa nhập cuộc sống mọi người , từ Hoàng đế cho đến dân thường không ai không biết đến phong thủy. Phong thủy đối với Trung Hoa như một quốc bảo thì đối với các nước phương Đông khác như Singapore, Malaysia… là một vật giá quý báu mà ai cũng mong muốn lĩnh hội và chạm tay vào, là một cách để mang lại sự thịnh vượng, sức khỏe và các mối quan hệ tốt đẹp cho các cá nhân cũng như các công ty. Theo quá trình công nghiệp hóa 100 năm gần đây, phong thủy theo đó cũng đã được phát triển thành một bộ môn khoa học uyên thâm và được nhiều quốc gia phương Tây nghiên cứu.

Phong thủy tiến đến Phương Tây

Khi người châu Á di chuyển đến phương tây thì cũng mang theo các truyền thống của họ. Đông y như thuật châm cứu và chữa bệnh bằng thảo dược. Tiếp đó phong thủy cũng được chấp nhận và ứng dụng. Sự tiếp nhận và trao đổi văn hóa này giúp phong thủy ngày càng phổ biến hơn và đang dần trở thành truyền thống chung của nhân loại.

Trump Tower ở Newyork

Công ty Creative Artist Agency ở Beverly Hills, California

Khách sạn MGM Grand và khu nghỉ dưỡng Mirage ở Lasvegas

Trung tâm Chopra Deepak ở California

Sòng bạc và khách sạn cảng Sydney Australia

Bài tiếp theo: Dòng chảy tri thức và sự giao thoa của những tinh túy tạo nên Phong Thủy

QUAY VỀ MỤC LỤC

Sự Khác Biệt Ý Nghĩa Con Số Phong Thủy Phương Đông Và Tây

Trong các nền văn hóa, chiêm tinh khác nhau, mỗi con số mang trong nó những ý nghĩa tốt xấu không giống nhau. Tùy với mỗi người mà năng lượng của các con số phong thủy sẽ được phát huy ở mức độ khác nhau.

1. Khái quát về con số phong thủy phương Đông và Tây

Số học phương Tây (còn được gọi là hệ thống số học Pytago) kết nối những con số với tính chất cốt lõi của nó. Còn số học phương Đông lại dựa trên âm thanh của con số (theo tiếng Trung Quốc) khi ta phát âm để biểu trưng các ý nghĩa tốt xấu nhất định.

Theo con số phong thủy phương Đông (Trung Quốc), nếu một con số phát âm giống một từ được cho là tiêu cực hay thiếu may mắn, con số đó cũng được xem là tốt hoặc xấu. Xem con số phong thủy được ứng dụng nhiều trong cuộc sống như xem biển số xe, sim điện thoại, số chứng minh thư hé lộ bí mật gì về vận thế cuộc đời …

Tuy nhiên, may mắn lại là một khái niệm không đóng vai trò gì trong số học phương Tây. Thay vào đó, nền chiêm tinh phương Tây cho rằng, mỗi con số đều mang trong mình cả những nghĩa tốt và những nghĩa xấu. Tùy với mỗi người mà năng lượng mạnh nhất của con số sẽ được phát huy.

2. Chi tiết sự khác biệt về ý nghĩa con số phong thủy phương Đông và Tây

– Ý nghĩa số 1

Phương Đông: Theo một số tiếng địa phương ở Trung Quốc, số 1 phát âm giống từ “danh vọng”. Con số này tượng trưng cho tính độc lập nhưng cũng có thể mang nghĩa cô đơn hay sự cô lập. Theo ngũ hành âm dương , số 1 là con số duy nhất liên kết với nguyên tố Thủy – tượng trưng cho tài lộc, khả năng vượt qua những chướng ngại trên con đường đạt đến những điều tốt đẹp hơn.

Phương Tây: Ở phương Tây, số 1 là con số thuộc giống đực, con số của sự bắt đầu và của tạo hóa. Nó là một chiến binh, một con số nền tảng cho những hành động và sự thay đổi. Theo hướng tích cực, con số này có sự kết nối với khả năng lãnh đạo, năng lượng, lòng can đảm và sự khởi đầu. Nhưng theo hướng tiêu cực, nó cũng có nghĩa là thiếu kiên nhẫn, hấp tấp và thích đối đầu. Số 1 sẽ mang nghĩa tích cực nhất khi đề cập đến vấn đề công việc.

– Ý nghĩa số 2

Phương Đông: Số 2 đọc giống từ “chắc chắn” và “dễ dàng” trong tiếng Trung. Nó được xem là con số may mắn, tượng trưng cho tính cân đối và bền vững về phong thủy . Xét về âm dưỡng ngũ hành, con số này mang ngũ hành Thổ – tượng trưng cho sự ổn định và lòng quyết tâm.

– Ý nghĩa số 3

Phương Tây: Số 3 là đứa trẻ sáng tạo trong số học phương Tây. Nó là một con số hạnh phúc, nhiệt tình và rất hòa đồng. Những đặc tính tích cực của con số này bao gồm trí tưởng tượng, sự biểu lộ tình cảm và tính khách quan. Theo nghĩa tiêu cực, số 3 cũng có thể được xem tượng trưng cho hão huyền, ích kỉ, rải rác và ủ rũ. Cần phải rèn luyện nhiều để có thể thu hút được những đặc tính tích cực của nó.

– Ý nghĩa số 4

Phương Đông: Số 4 được xem là con số cực kỳ không may mắn bởi vì nó đọc giống từ “Tử – chết” trong tiếng Trung Quốc, do đó, nó đại diện cho sự bất hạnh và được tránh sử dụng nhiều nhất có thể. Con số này liên kết với nguyên tố Mộc – nguyên tố đại diện cho cái chết và sự tái sinh.

Phương Tây: Ở phương Tây, số 4 là con số của nền tảng vững vàng và làm việc chăm chỉ. Nó là một con số mạnh mẽ và ổn định, không cho phép sự phù phiếm tồn tại. Theo cách tích cực, số 4 mang nghĩa có thể nương tựa vào, thực tế và quyết tâm. Theo nghĩa tiêu cực, nó cũng tượng trưng cho sự cứng nhắc, nỗi thất vọng, lòng tức giận.

– Ý nghĩa số 5

Phương Đông: Trong số học phong thủy phương Đông, số 5 được coi là vừa tốt vừa xấu. Một mặt, nó liên kết với 5 nguyên tố tự nhiên nên có thể nói nó cũng liên kết với sự cân bằng tích cực. Nhưng do trong một vài tiếng địa phương Trung Quốc, số 5 đọc giống từ “vô – không” nên nó cũng được xem mang hàm ý tiêu cực. Tuy nhiên, chỉ cần kết hợp con số này với từ khác, ý nghĩa của nó sẽ trở nên rất tốt (ví dụ nếu kết hợp với “cái chết” thì sẽ là “không có cái chết”). Do đó, có thể nói, con số này mang tính cân bằng. Xét về ngũ hành âm dương, số 5 liên kết với nguyên tố Thổ – nguyên tố của sự bền vững qua việc cân bằng.

Phương Tây: Số 5 là một trong những con số mạnh mẽ và nhiều năng lượng nhất trong số học phương Tây. Đặc tính của nó là sự hòa hợp xã hội cao. Trong khi bạn có thể hiểu số 5 tượng trưng cho nguồn gốc, khả năng thích nghi, sự phiêu lưu, tình yêu tự do và sự đa dạng. Theo nghĩa tiêu cực, nó có thể mang nghĩa thiếu tập trung, không đáng tin, bê tha và nghiệp ngập.

– Ý nghĩa số 6

Phương Đông: Số 6 trong tiếng Trung Quốc phát âm giống từ “lộc – tiền bạc, giàu sang”, “sinh lợi” và “suôn sẻ”. Do đó, nó trở thành con số mang lại điềm lành và may mắn. Con số 666 của phương Tây cũng được xem là tốt theo văn hoá phương Đông vì nó “nhân ba” may mắn. Về ngũ hành, số 6 liên kết với nguyên tố Kim – nguyên tố tượng trưng cho tiền bạc và sự thuyết phục.

– Ý nghĩa số 7

Phương Đông: Số 7 là con số tốt theo số học phương Đông vì nó đọc giống những từ diễn tả sự thống nhất và kết nối. Nó có mối quan hệ với nguyên tố Kim – nguyên tố của sự đa dạng trong tình bạn và các mối quan hệ khác. Tuy nhiên, như ở Việt Nam, con số này bị coi là không cát lợi vì âm Hán Việt của nó là “Thất – thất bại, thất bát”.

Phương Tây: Số 7 là người tìm kiếm sự thật trong số học phương Tây. Nó là một con số tâm linh, không quan tâm đến vẻ bề ngoài và luôn khám phá những bí ẩn đằng sau. Mặc dù có vẻ nhận thức cao, thiền định, quyến rũ và sâu sắc, số 7 cũng có thể trở nên sở hữu cao và dễ dàng rút lui (hoàn toàn ngược lại với ý nghĩa “thống nhất” trong số học phương Đông).

– Ý nghĩa số 8

Phương Đông: Số 8 là con số thịnh vượng nhất trong văn hóa phương Đông vì nó phát âm giống từ “phát – phát đạt, giàu có” theo tiếng Trung. Con số này được xem là cực kì may mắn và xuất hiện trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày như số điện thoại, ngày kết hôn, biển số xe… Xét về ngũ hành, số 8 có sự liên kết với nguyên tố Thổ – nguyên tố của sự bền vững, quyết tâm và mục đích trong lĩnh vực tiền bạc và thành công.

Phương Tây: Số 8 tượng trưng cho sự cân bằng. Giống như ở số học phương Đông, con số này cũng đại diện cho thành công và thịnh vượng ở phương Tây, nhưng không phải không cần trả giá. Một người buộc phải sống hào phóng nếu muốn nhận những lợi ích mà số 8 mang lại. Theo cách nhìn tích cực, số 8 là con số của tính hiệu quả, quyền lực, sức mạnh và tôn kính. Nhưng nếu theo ý nghĩa tiêu cực, nó sẽ trở nên tham lam, nóng nảy và thiếu thành thật.

– Ý nghĩa số 9

Phương Đông: Số 9 là con số tốt theo số học phương Đông vì nó đọc giống từ “lâu bền, mãi mãi” trong tiếng Trung Quốc và tượng trưng cho sự trường thọ. Con số 9 có thực sự mang lại nhiều may mắn? Theo truyền thống, con số này cũng liên kết với hoàng đế và là con số duy nhất kiên kết với nguyên tố Hỏa – nguyên tố của động lực và sự thật.

Phương Tây: Số 9 là con số trần tục và phức tạp nhất. Nó được xem là nhà tư tưởng duy tâm, đầy sự đồng cảm và trắc ẩn với người khác. Theo hướng tích cực, số 9 là tất cả những thứ trên cộng với tính nghệ sĩ, nhân bản và tha thứ. Ngoài ra, con số này cũng mang ý nghĩa lãnh đạm, kiêu ngạo và không thích sự lãng mạn.

Biểu Tượng Của Cụ Rùa Trong Phong Thủy Phương Đông

Phong thủy cho rằng Rùa là linh vật trấn giữ ở phương Bắc. Từ xưa, người ta đã quan niệm phương Bắc là nơi thu hút tiền tài từ công việc và kinh doanh, giúp đem lại công danh, sự nghiệp.

Rùa là con vật nằm trong bộ Tứ Linh (Long, Ly, Quy, Phụng), mang sức mạnh của Huyền Vũ, với ý nghĩa là núi vững chãi che chở sau huyệt. Rùa được tôn thờ và là một trong những bảo bối phong thủy giúp hóa giải khá nhiều thế xấu trong nhà ở. Tuy nhiên, só với những linh vật khác như phượng hoàng hay rồng, loài rùa là sinh vật có thật và luôn sẵn sàng giúp bạn có thêm nhiều cơ hội để tiến về phía trước. Bày rùa trong nhà ở giúp mang lại bình an, vượng phát và khí khởi về nhà ở.

Những ngôi nhà nằm gần bệnh viện, nghĩa trang, trạm điện…thường bị tán khí hoặc sát tinh chiếu. Nếu bày rùa trong những ngôi nhà này sẽ giúp trấn yểm được khí hung. Đặt Rùa trong nhà còn làm cho tài lộc và sức khỏe của các thành viên trong nhà thêm vững bền. Sự chắc chắn của loài rùa sẽ giúp cho công việc của gia chủ từng bước đều ổn định, có đầu có cuối.

Tuy nhiên, cũng giống như các vật phẩm phong thủy khác, khi bày rùa trong nhà bạn cũng cần chú ý một số điểm cấm kị như sau:

– Khi bày rùa để hóa giải phong thủy xấu, đầu rùa luôn phải hướng ra phía ngoài cửa. Nếu để đầu rùa hướng vào trong sẽ giống như con rùa rụt cổ, khó mà thành sự.

Luôn để đầu rùa hướng ra phía ngoài nếu muốn hóa giải phong thủy nhà ở:

– Mỗi loại rùa làm từ các chất liệu khác nhau lại đặt ở những phương vị hợp mệnh khác nhau. Rùa sứ, rùa gỗ hợp với hướng Đông; rùa đá, rùa gốm nên đặt ở hướng Tây Nam, Đông Bắc. Trong khi đó, rùa đầu rồng thì lại đặt tại hướng Tây hoặc Tây Bắc trong nhà.

– Trong phong thủy, loài rùa chiếm một vị trí khá quan trọng, theo truyền thuyết nó mang trên mình bản đồ tử vi. Khi nhìn vào mai rùa sẽ thấy có nhiều hình lục giác trông giống như những ô bát quái. Do đó, nếu treo một chiếc mai rùa trên cửa ra vào sẽ có tác dụng tán sát khí giống như tác dụng của gương bát quái.

Rùa được các nhà khoa học chứng minh là một trong số những loài vật có tuổi thọ thuộc hàng cao nhất. Trong văn hóa Việt Nam, rùa là một linh vật được tôn trọng từ ngàn xưa. Trong các biểu tượng của Phong Thủy, rùa mang nhiều ý nghĩa nhất. Nó là tạo vật duy nhất trong tứ linh thật sự tồn tại và có thể dễ dàng tìm thấy nên không đơn thuần là biểu tượng của tuổi thọ, mà còn của sự bảo vệ, che chở, hỗ trợ, sự sang trọng và triển vọng. Trong thuật Phong Thủy, con rùa giống như những ngọn đồi phương Bắc vững chãi, đảm bảo cho gia đình có sự liên kết chặt chẽ, lâu bền. Con rùa còn được cho là người vận chuyển ma trận huyền ảo của chín con số cơ bản mang trên lưng và gây sự chú ý cho Phục Hy – vị hoàng đế đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Hoa, người được cho là tác giả của Kinh Dịch, cuốn sách là cơ sở của tất cả lý thuyết trong Phong Thủy.

Con rùa đầu rồng, biểu tượng của vận may và trường thọ

Rùa còn là con vật mang trên lưng những ô vuông Lạc Thư thần bí. Hoàng đế Phục Hy từng thấy những ô vuông Lạc Thư trên mai rùa nổi trên song. Có nhiều truyền thuyết mô tả những ý nghĩa biểu tượng thần bí của rùa như con rùa giấu trong người nó và trong những hoa văn trên mai nó tất cả những bí ẩn của trời và đất. Phần gù ở lưng con rùa được coi là trời và phần bụng của chúng là đất, khiến nó trở nên bền vững với thời gian.

Tương truyền rằng một con rùa thần đã giúp hoàng đế Phục Hy trị thủy song Hoàng Hà. Một truyền thuyết khác kể lại, khi Bàn Cổ tạo ra thế giới, ông đã dùng những con rùa làm cột trụ để chống đỡ vũ trụ. Lưng rùa là trời, bụng rùa là đất và tính trường thọ của nó làm trời đất trở nên bất diệt.

Nếu nhìn kỹ con rùa, bạn sẽ nhận thấy nó có một chiếc đầu rắn và một chiếc cổ rất dài. Các Phong Thủy gia thường hay trưng trong nhà con rùa đầu rồng để có thật nhiều vận may. Hình tượng con rùa đầu rồng này thường được cho ngồi trên rất nhiều đồng xu và những thỏi vàng, miệng có ngậm một đồng xu. Tạo vật này vừa mang hiện thân cho sự can đảm của loài rồng và sự bảo vệ chắc chắn của loài rùa. Các doanh nhân trưng hình ảnh này phía sau chỗ làm việc thì sẽ can đảm hơn trong việc ra quyết định đồng thời trách được những rủi ro trong kinh doanh. Nên nuôi rùa ở hướng Bắc ngôi nhà vì chúng sẽ đem tới cho gia đình nhiều cát khí hơn.

Hiện nay công ty Daphoco đang phát triễn nhiều loại da động vật quý hiếm như giả da cá đuối, da rùa, da trăn, vải đay, vải linen, giả mây đan….. các loại da này chúng tôi dán lên các sản phẩm nội thất cao cấp và quà tặng sử dụng cho các gia đình từ trung lưu đến hoàng gia.

Những Đặc Điểm Của Ngôi Nhà Hướng Tây

Hướng nhà luôn là một đặc điểm được soi xét đầu tiên khi chủ nhân muốn xây dựng một ngôi nhà. Khi có được hướng tốt chủ nhà cần lưu ý thêm những đặc điểm của hướng nhà để có những tính toán hợp lý trong việc thiết kế và xây dựng ngôi nhà. Bài viết sau sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về những đặc điểm của ngôi nhà hướng Tây.

Đặc điểm khí hậu hướng Tây đến ngôi nhà của bạn

Hướng nhà là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến ngôi nhà của bạn, nó ảnh hưởng đến sức khỏe, tài lộc đến những thành viên trong gia đình.

Hướng Tây là hướng đón nắng lúc mặt trời lặn, chính vì thế mà những ngôi nhà hướng Tây hấp thụ nhiệt rất cao. Khi mùa hè đến những ngôi nhà này chịu cái nắng gay gắt khiến cho không gian sống trở nên nóng bức những đồ vật cũng bị làm nóng lên và sẽ giảm đi tuổi thọ. Sự nóng bức có thể làm nên sự khó chịu cho những thành viên trong gia đình. Có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe của mọi người trong gia đình.

Chính vì thế mà khi lựa chọn hướng Tây để xây nhà, chủ nhà cần có những tính toán trong thiết kế và thi công để giảm đi sự khó chịu này mang lại không gian sống thoải mái, dễ chịu nhất cho gia đình mình.

Đặc điểm hướng Tây hợp phong thủy

Điều đầu tiên là hướng Tây hợp với tuổi và mệnh của chủ nhà.

Hướng Đông thấp, hướng Tây cao. Phía Tây có nhà kho hoặc có bức tường thấp chắn lại.

Vị trí đất hướng Tây cao có thể là đồi núi

Tại hướng Tây, có ngôi nhà nhỏ hơn 1/3 so với ngôi nhà của bạn.

Bộ phận nhô ra phía Tây không 1/3 ngôi nhà của bạn.

Khi xác định được những đặc điểm tốt cho lô đất của mình thì việc xây dựng sẽ giúp cho gia chủ gặp nhiều điều tốt đẹp và thuận lợi, mang lại may mắn tài lộc, sức khoẻ và công danh sự nghiệp cho gia chủ.

Về công việc và sự nghiệp: Giá chủ sống trong ngôi nhà hướng Tây vượng thường có đầu óc kinh doanh nhạy bén, công việc được hạnh thông có khả năng thăng tiến trong sự nghiệp.

Về hôn nhân gia đình: Với việc có thể khắc chế đi những điểm hạn chế hướng này thì chủ nhân sống trong ngôi nhà hướng Tây sẽ có cuộc sống gia đình suôn sẽ thuận vợ thuận chồng. Không khí gia đình luôn đầm ấm vui vẻ và ấm no.

Về sức khỏe: Gia đình sống trong ngôi nhà hướng Tây sẽ có thể lực sung mãn, sức khỏe dồi dào và có một thể trạng tinh thần tốt, thoải mái, sảng khoái khi làm bất cứ việc gì.

Phong thủy nhà hướng Tây không tốt

Hướng chính Tây có bố trí cửa sổ, phía tây hơi thấp hoặc bị lõm vào.

Hướng Tây có giếng, ao hồ tù đong hoặc các dòng nước bẩn, hoặc cống rãnh thoát nước.

Vị trí hướng Tây có phòng bếp hoặc phòng tắm, phòng vệ sinh.

Bộ phận nhô ra ở vị trí hướng Tây có chiều cao quá 1/3 ngôi nhà của bạn.

Đối với hôn nhân, gia đình: Việc không có được những điều thuận lợi về phong thủy cũng tạo ra cho cuộc sống gia đình nhiều song gió. Cuộc sống hôn nhân cũng sẽ gặp nhiều trắc trở, không hạnh phúc và có thể mang đến nhiều rắc rối hơn trong mối quan hệ gia đình. Việc không thuận vợ chồng cũng sẽ làm hao hụt đi tiền bạc, thiếu sự gắn kết của gia đình, tình cảm, bao bọc, yêu thương nhau.

Đối với công việc, sự nghiệp: Khó khăn về kinh tế cũng là nguyên nhân làm ăn không thuận lợi, hay bị khiển trách trong công việc khó có sự thăng tiến.

Đối với sức khoe: Tinh thần uể oải, mất tinh thần khi xử lý những chuyện trong đời sống, các thành viên trong nhà đều có dấu hiệu mệt mỏi, dễ mắc các bệnh về hô hấp, đường tiêu hóa, khí quản,…