Bí Ẩn Phong Thủy Của Vùng Đất Vương Gia

--- Bài mới hơn ---

  • Thay Đổi Vận Mệnh Bằng Ý Thức
  • Nhà Phong Thủy Nói Về Vận Mệnh Năm Khỉ
  • Thầy Bói Nói Về Vận Mệnh Của Bts: 1 Thành Viên Bị Bủa Vây Bởi Vận Xui Trong 3 Năm Tới, 1 Người Khác Dễ Rơi Vào Trầm Cảm
  • Những Cách Thay Đổi Vận Mệnh Theo Phong Thủy Phương Đông
  • Hướng Dẫn Sắp Xếp Đồ Đạc Hợp Phong Thủy Khi Chuyển Về Nhà Mới
  • Với sự đắc địa về phong thủy, vùng đất này là nơi phát tích 9 đời chúa và 13 đời vua.

    Cho đến nay ở Việt Nam chưa có ai sánh được danh tiếng về tài tiên tri và những sấm ký lưu truyền theo dòng lịch sử của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

    Ông giúp đỡ không chỉ riêng chúa Nguyễn dựng nghiệp lớn với 9 đời chúa, 13 đời vua, mà vạch đường cho chúa Trịnh biết cách “thờ Phật ăn oản”, cho nhà Mạc chạy về “ẩn tại Cao Bằng”. Từ đâu mà Trạng Trình tiên đoán về thế sự và các vùng đất “ẩn long” hoặc sẽ “vạn đại dung thân” chính xác như thế?

    Nhà tiên tri bên sông Tuyết Hàn

    Có thể nói, ngoài tài năng thiên phú “bất khả tư nghì” ra, ông còn được “đề dẫn” từ lúc trẻ bởi hai nhân vật lớn trong đời ông: người mẹ và người thầy của ông. Về người mẹ, thân mẫu của Trạng là bà Nhữ Thị Thục (con gái của quan thượng thư Nhữ Văn Lan) là người tinh thông về khoa chiêm tinh và dịch lý, đã tự chấm lấy lá số tương lai và biết mình sẽ sinh quý tử.

    Nhưng muốn vậy, bà cần phải kết duyên với một người nào đó có cung mệnh tương ứng nên đợi chờ mãi đến ngưỡng cửa của tuổi 30 vẫn chưa lấy ai. Cuối cùng, bà quyết định tự tìm đến ông đồ nho nhà nghèo Nguyễn Văn Định để kết duyên, vì bà đã nhìn ra ông đồ ở chốn thôn dã này là người sẽ cùng bà sinh ra một nhân tài.

    Tương truyền trong đêm hợp hôn có trăng sáng, bà ra ngoài trời lấy một cây trúc cắm giữa sân và dặn ông Văn Định khi nào ánh trăng chiếu xuống không còn thấy bóng dưới gốc trúc nữa mới được vào động phòng hoa chúc. Nhưng ông Văn Định không đợi được, đã vội vào ăn nằm với bà khi dưới gốc trúc vẫn còn một chút bóng soi, nên bà trách chồng và bảo nôn nóng như thế chỉ sinh được người con đỗ Trạng, chứ không gây dựng nên nghiệp đế.

    Người con đó là Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, đỗ Trạng nguyên năm 1535 thời Mạc, làm quan đến Thượng thư Bộ Lại, Thái phó, là thầy dạy học của Thái tử Mạc Phúc Hải, được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công, nên người đời thường gọi Trạng Trình và những tiên tri của ông được tập hợp với tựa: Trình Quốc công sấm ký…

    Sau này, khi biết trước sự nhiễu nhương của thời cuộc bên ngoài và đầu mối suy sụp trong nội tình nhà Mạc, Trạng Trình đã dâng sớ xin chém 18 kẻ lộng hành nhưng Vua Mạc không chấp thuận, sau đó ông treo mũ từ quan về quê, dựng am Bạch Vân bên bờ sông Tuyết Hàn.

    “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân”

    Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân.

    Nguyễn Hoàng là con trai của Nguyễn Kim. Nguyễn Kim là người có công lớn đã tập hợp quân tướng khởi nghĩa chống nhà Mạc cướp ngôi và giúp nhà Lê giành được đất Thanh Hóa, Nghệ An – lập nên triều Lê trung hưng. Sau Nguyễn Kim bị tướng nhà Mạc đầu độc chết, quyền hành về tay con rể là Trịnh Kiểm.

    Trịnh Kiểm lo sợ các con trai của Nguyễn Kim (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) tranh mất quyền của mình nên đã tìm cách ám hại Nguyễn Uông trước. Thấy vậy Nguyễn Hoàng rất lo sợ, xem mình như chim cá trong lồng son, có ngày sẽ bị ám hại như anh mình (Nguyễn Uông).

    Vì thế Nguyễn Hoàng đã bí mật sai sứ giả tìm cách lặn lội ra ngoài Bắc, đến yết kiến Trạng Trình xin sấm giải. Trạng Trình dạy: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân”. Vâng theo lời ấy, Nguyễn Hoàng nhờ chị ruột là Nguyễn Thị Ngọc Bảo (vợ Trịnh Kiểm) xin với Trịnh Kiểm cho mình vượt Hoành sơn vào trấn thủ vùng Thuận Hóa để tránh xa “dao thớt” của người anh rể họ Trịnh.

    Được Trịnh Kiểm đồng ý và Vua Lê cho phép, Nguyễn Hoàng đem gia quyến rời Thanh Hóa năm 34 tuổi (Mậu Ngọ 1558) và cùng tùy tướng của mình chỉ huy hàng nghìn quân bản bộ vượt biển để lại dải Hoành sơn phía sau, tiến về phương Nam ở phía trước, vào thẳng cửa Yên Việt, đóng dinh ở gò Phù Sa, xã Ái Tử, huyện Vũ Xương, thuộc địa phận tỉnh Quảng Trị ngày nay.

    Những thập niên đầu trên vùng đất mới, Nguyễn Hoàng ra sức khai hoang lập ấp, ổn định dân tình, giữ quan hệ thuận thảo với Vua Lê, Chúa Trịnh ngoài Bắc, được Vua Lê sắc phong làm Thái phó và giao toàn quyền quyết định mọi việc ở vùng Thuận Hóa, hằng năm nộp thuế 400 cân vàng bạc và 500 tấn lúa.

    Nguyễn Hoàng mất năm Quý Sửu 1613, thọ 89 tuổi, trấn thủ đất Thuận Hóa – Quảng Nam trong 56 năm (được truy tôn là Thái tổ Gia dụ hoàng đế), có 10 người con trai. Trước khi mất, Nguyễn Hoàng dặn lại con cháu phải hết sức giữ gìn đất Thuận Quảng vì đó là nơi phía Bắc có Hoành Sơn với thế núi chắn ngang che chở, phía Nam có Hải Vân hùng vĩ là yết hầu đưa sinh khí vào “vùng đất vương gia” (tức kinh thành Phú Xuân – Huế sau này). Có giữ vững Thuận Quảng mới mong dựng nên cơ nghiệp muôn đời như sấm ký của Trạng Trình truyền lại “Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân”.

    Theo các nhà viết sử có uy tín như Trần Trọng Kim thì “núi Hoành sơn tức núi Đèo Ngang ở Quảng Bình” vốn là một nhánh của dãy Trường Sơn đột nhiên kéo đâm ra sát biển. Đứng từ đỉnh cao nhất của Hoành Sơn (khoảng 250m) nhìn bao quát sẽ thấy hiện lên dưới tầm mắt màu xanh ngút ngàn của rừng núi phía Tây, biển rộng mênh mông trải dài như tấm thảm xanh về phía Đông, thấp thoáng những hòn đảo nhỏ nhô lên mặt nước như đang chầu về “sơn lâm”.

    Con đường xuyên Đèo Ngang thời trước nằm trên đường thiên lý, cách Đồng Hới khoảng 80 cây số, chạy ngoằn ngoèo qua các sườn đồi cheo leo, men theo vực sâu, đưa người hành trình theo chiều dọc từ hướng Bắc vào Nam. Nhìn dưới góc độ phong thủy, Hoành Sơn đi vào các tài liệu nghiên cứu về địa lý xưa và cả thời nay.

    Ngay các tác giả người nước ngoài như học giả Léopold Cadière, chủ bút tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Hue, khi luận về các chi tiết phong thủy ứng dụng xây kinh thành Huế đã nhắc đến “Hoành Sơn che chở” từ xa đối với nhà Nguyễn. Những nhà sử học, địa lý học khi viết đến lịch sử triều Nguyễn đều nhắc đến “Hoành Sơn” thời khởi nghiệp.

    Nhà phong thủy học Cao Trung khi luận về long mạch trong Tả Ao địa lý toàn thư đã đưa “Hoành Sơn” vào nội dung phân tích và nêu rõ hai phần trong khoa địa lý gồm: Loan đầu và Lý khí. Phần Loan đầu là những gì mắt ta nhìn thấy trên đất đai của toàn thể một cuộc đất kết, hoặc một dòng nước thuận nghịch, một thế núi quanh co.

    Nếu cơ nghiệp Chúa Trịnh mở đầu với mối liên hệ về một cuộc đất thuộc vùng “thủy” (nước), thì cơ nghiệp chúa Nguyễn mở đầu với mối liên hệ thuộc vùng “sơn” (núi). Nói về “sơn”, cụ Tả Ao diễn giải nếu thấy núi hình thành theo dạng “một vòng bọc lại” (nhất trùng bão khóa) rồi “một vòng mở ra” (nhất trùng khai) thì ở đó có đất công hầu.

    Nếu lại thấy một dạng núi “vòng ôm” (nhất sơn loan bão) rồi “ngoảnh lại” (nhất sơn cố) là ở đó có đất công khanh. Trong tập “Địa lý gia truyền”, cụ Tả Ao cũng chỉ rõ nếu thấy núi cao bao quanh một vùng thì hãy tìm huyệt ở chỗ thấp (chúng sơn cao tầm đê) – còn chung quanh đều thấp thì hãy tầm huyệt ở chỗ cao (chúng sơn đê tầm cao).

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bí Ẩn Phong Thủy Của “vùng Đất Các Vương Gia”
  • Bói Vui Tuổi Vợ Chồng Của Trường Giang
  • Vụ Vợ Chặt Đầu Chồng: Sai Lầm Vì Không Xem Tuổi Vợ
  • Đĩa La Kinh Phong Thuỷ Tiếng Việt
  • Ý Nghĩa Của Cuốn Thư Đá Phong Thủy Trong Văn Hóa Việt

Bí Ẩn Phong Thủy Của “vùng Đất Các Vương Gia”

--- Bài mới hơn ---

  • Bí Ẩn Phong Thủy Của Vùng Đất Vương Gia
  • Thay Đổi Vận Mệnh Bằng Ý Thức
  • Nhà Phong Thủy Nói Về Vận Mệnh Năm Khỉ
  • Thầy Bói Nói Về Vận Mệnh Của Bts: 1 Thành Viên Bị Bủa Vây Bởi Vận Xui Trong 3 Năm Tới, 1 Người Khác Dễ Rơi Vào Trầm Cảm
  • Những Cách Thay Đổi Vận Mệnh Theo Phong Thủy Phương Đông
  • Với sự đắc địa về phong thủy, vùng đất này là nơi phát tích 9 đời chúa và 13 đời vua.

    Cho đến nay ở Việt Nam chưa có ai sánh được danh tiếng về tài tiên tri và những sấm ký lưu truyền theo dòng lịch sử của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

    Ông giúp đỡ không chỉ riêng chúa Nguyễn dựng nghiệp lớn với 9 đời chúa, 13 đời vua, mà vạch đường cho chúa Trịnh biết cách “thờ Phật ăn oản”, cho nhà Mạc chạy về “ẩn tại Cao Bằng”. Từ đâu mà Trạng Trình tiên đoán về thế sự và các vùng đất “ẩn long” hoặc sẽ “vạn đại dung thân” chính xác như thế?

    Nhà tiên tri bên sông Tuyết Hàn

    Có thể nói, ngoài tài năng thiên phú “bất khả tư nghì” ra, ông còn được “đề dẫn” từ lúc trẻ bởi hai nhân vật lớn trong đời ông: người mẹ và người thầy của ông. Về người mẹ, thân mẫu của Trạng là bà Nhữ Thị Thục (con gái của quan thượng thư Nhữ Văn Lan) là người tinh thông về khoa chiêm tinh và dịch lý, đã tự chấm lấy lá số tương lai và biết mình sẽ sinh quý tử.

    Nhưng muốn vậy, bà cần phải kết duyên với một người nào đó có cung mệnh tương ứng nên đợi chờ mãi đến ngưỡng cửa của tuổi 30 vẫn chưa lấy ai. Cuối cùng, bà quyết định tự tìm đến ông đồ nho nhà nghèo Nguyễn Văn Định để kết duyên, vì bà đã nhìn ra ông đồ ở chốn thôn dã này là người sẽ cùng bà sinh ra một nhân tài.

    Tương truyền trong đêm hợp hôn có trăng sáng, bà ra ngoài trời lấy một cây trúc cắm giữa sân và dặn ông Văn Định khi nào ánh trăng chiếu xuống không còn thấy bóng dưới gốc trúc nữa mới được vào động phòng hoa chúc. Nhưng ông Văn Định không đợi được, đã vội vào ăn nằm với bà khi dưới gốc trúc vẫn còn một chút bóng soi, nên bà trách chồng và bảo nôn nóng như thế chỉ sinh được người con đỗ Trạng, chứ không gây dựng nên nghiệp đế.

    Người con đó là Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, đỗ Trạng nguyên năm 1535 thời Mạc, làm quan đến Thượng thư Bộ Lại, Thái phó, là thầy dạy học của Thái tử Mạc Phúc Hải, được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công, nên người đời thường gọi Trạng Trình và những tiên tri của ông được tập hợp với tựa: Trình Quốc công sấm ký…

    Sau này, khi biết trước sự nhiễu nhương của thời cuộc bên ngoài và đầu mối suy sụp trong nội tình nhà Mạc, Trạng Trình đã dâng sớ xin chém 18 kẻ lộng hành nhưng Vua Mạc không chấp thuận, sau đó ông treo mũ từ quan về quê, dựng am Bạch Vân bên bờ sông Tuyết Hàn.

    “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân”

    Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân.

    Nguyễn Hoàng là con trai của Nguyễn Kim. Nguyễn Kim là người có công lớn đã tập hợp quân tướng khởi nghĩa chống nhà Mạc cướp ngôi và giúp nhà Lê giành được đất Thanh Hóa, Nghệ An – lập nên triều Lê trung hưng. Sau Nguyễn Kim bị tướng nhà Mạc đầu độc chết, quyền hành về tay con rể là Trịnh Kiểm.

    Trịnh Kiểm lo sợ các con trai của Nguyễn Kim (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) tranh mất quyền của mình nên đã tìm cách ám hại Nguyễn Uông trước. Thấy vậy Nguyễn Hoàng rất lo sợ, xem mình như chim cá trong lồng son, có ngày sẽ bị ám hại như anh mình (Nguyễn Uông).

    Vì thế Nguyễn Hoàng đã bí mật sai sứ giả tìm cách lặn lội ra ngoài Bắc, đến yết kiến Trạng Trình xin sấm giải. Trạng Trình dạy: “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân”. Vâng theo lời ấy, Nguyễn Hoàng nhờ chị ruột là Nguyễn Thị Ngọc Bảo (vợ Trịnh Kiểm) xin với Trịnh Kiểm cho mình vượt Hoành sơn vào trấn thủ vùng Thuận Hóa để tránh xa “dao thớt” của người anh rể họ Trịnh.

    Được Trịnh Kiểm đồng ý và Vua Lê cho phép, Nguyễn Hoàng đem gia quyến rời Thanh Hóa năm 34 tuổi (Mậu Ngọ 1558) và cùng tùy tướng của mình chỉ huy hàng nghìn quân bản bộ vượt biển để lại dải Hoành sơn phía sau, tiến về phương Nam ở phía trước, vào thẳng cửa Yên Việt, đóng dinh ở gò Phù Sa, xã Ái Tử, huyện Vũ Xương, thuộc địa phận tỉnh Quảng Trị ngày nay.

    Những thập niên đầu trên vùng đất mới, Nguyễn Hoàng ra sức khai hoang lập ấp, ổn định dân tình, giữ quan hệ thuận thảo với Vua Lê, Chúa Trịnh ngoài Bắc, được Vua Lê sắc phong làm Thái phó và giao toàn quyền quyết định mọi việc ở vùng Thuận Hóa, hằng năm nộp thuế 400 cân vàng bạc và 500 tấn lúa.

    Nguyễn Hoàng mất năm Quý Sửu 1613, thọ 89 tuổi, trấn thủ đất Thuận Hóa – Quảng Nam trong 56 năm (được truy tôn là Thái tổ Gia dụ hoàng đế), có 10 người con trai. Trước khi mất, Nguyễn Hoàng dặn lại con cháu phải hết sức giữ gìn đất Thuận Quảng vì đó là nơi phía Bắc có Hoành Sơn với thế núi chắn ngang che chở, phía Nam có Hải Vân hùng vĩ là yết hầu đưa sinh khí vào “vùng đất vương gia” (tức kinh thành Phú Xuân – Huế sau này). Có giữ vững Thuận Quảng mới mong dựng nên cơ nghiệp muôn đời như sấm ký của Trạng Trình truyền lại “Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân”.

    Theo các nhà viết sử có uy tín như Trần Trọng Kim thì “núi Hoành sơn tức núi Đèo Ngang ở Quảng Bình” vốn là một nhánh của dãy Trường Sơn đột nhiên kéo đâm ra sát biển. Đứng từ đỉnh cao nhất của Hoành Sơn (khoảng 250m) nhìn bao quát sẽ thấy hiện lên dưới tầm mắt màu xanh ngút ngàn của rừng núi phía Tây, biển rộng mênh mông trải dài như tấm thảm xanh về phía Đông, thấp thoáng những hòn đảo nhỏ nhô lên mặt nước như đang chầu về “sơn lâm”.

    Con đường xuyên Đèo Ngang thời trước nằm trên đường thiên lý, cách Đồng Hới khoảng 80 cây số, chạy ngoằn ngoèo qua các sườn đồi cheo leo, men theo vực sâu, đưa người hành trình theo chiều dọc từ hướng Bắc vào Nam. Nhìn dưới góc độ phong thủy, Hoành Sơn đi vào các tài liệu nghiên cứu về địa lý xưa và cả thời nay.

    Ngay các tác giả người nước ngoài như học giả Léopold Cadière, chủ bút tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Hue, khi luận về các chi tiết phong thủy ứng dụng xây kinh thành Huế đã nhắc đến “Hoành Sơn che chở” từ xa đối với nhà Nguyễn. Những nhà sử học, địa lý học khi viết đến lịch sử triều Nguyễn đều nhắc đến “Hoành Sơn” thời khởi nghiệp.

    Nhà phong thủy học Cao Trung khi luận về long mạch trong Tả Ao địa lý toàn thư đã đưa “Hoành Sơn” vào nội dung phân tích và nêu rõ hai phần trong khoa địa lý gồm: Loan đầu và Lý khí. Phần Loan đầu là những gì mắt ta nhìn thấy trên đất đai của toàn thể một cuộc đất kết, hoặc một dòng nước thuận nghịch, một thế núi quanh co.

    Nếu cơ nghiệp Chúa Trịnh mở đầu với mối liên hệ về một cuộc đất thuộc vùng “thủy” (nước), thì cơ nghiệp chúa Nguyễn mở đầu với mối liên hệ thuộc vùng “sơn” (núi). Nói về “sơn”, cụ Tả Ao diễn giải nếu thấy núi hình thành theo dạng “một vòng bọc lại” (nhất trùng bão khóa) rồi “một vòng mở ra” (nhất trùng khai) thì ở đó có đất công hầu.

    Nếu lại thấy một dạng núi “vòng ôm” (nhất sơn loan bão) rồi “ngoảnh lại” (nhất sơn cố) là ở đó có đất công khanh. Trong tập “Địa lý gia truyền”, cụ Tả Ao cũng chỉ rõ nếu thấy núi cao bao quanh một vùng thì hãy tìm huyệt ở chỗ thấp (chúng sơn cao tầm đê) – còn chung quanh đều thấp thì hãy tầm huyệt ở chỗ cao (chúng sơn đê tầm cao).

    Theo Hôn nhân & Pháp luật

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bói Vui Tuổi Vợ Chồng Của Trường Giang
  • Vụ Vợ Chặt Đầu Chồng: Sai Lầm Vì Không Xem Tuổi Vợ
  • Đĩa La Kinh Phong Thuỷ Tiếng Việt
  • Ý Nghĩa Của Cuốn Thư Đá Phong Thủy Trong Văn Hóa Việt
  • Tượng Voi Đá Phong Thủy Trong Văn Hóa Người Việt

Phong Thủy Âm Trạch – Vương Tuyển

--- Bài mới hơn ---

Khu Tưởng Niệm Vương Triều Mạc

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Của Những Ngôi Nhà Bị Ngã Ba Đâm Vào Và Cách Hóa Giải
  • Ngôi Nhà Của Người Mệnh Hỏa
  • Thiết Kế Nhà Phố Hợp Phong Thủy: Cổng Cửa, Hành Lang, Các Phòng
  • Phong Thủy Làm Nhà Năm 2022 Tuổi Ất Sửu 1985
  • Tuổi Bính Dần Hợp Hướng Nào? Tư Vấn Phong Thủy Nhà Ở Chi Tiết Nhất
  • Theo Toàn thư và Đại việt thông sử, Mạc Đăng Dung (1483 – 1541) người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng), là cháu 7 đời của Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi thời Trần. Sinh ra ở vùng biển, thuở thiếu thời, Mạc Đăng Dung làm nghề đánh cá, nhưng lại có trí dũng hơn người. Trong cuộc thi tuyển dũng sĩ đời vua Lê Uy Mục tại Giảng võ đường Thăng Long, ông đã trúng Đô lực sĩ xuất thân – Võ Trạng nguyên, được sung quân Túc vệ. Trong giai đoạn này, triều Lê suy yếu, các tướng chia bè phái đánh lẫn nhau, bên ngoài nông dân nổi dậy khởi nghĩa, Mạc Đăng Dung được giao trấn thủ Hải Dương. Vua Lê Chiêu Thống ở kinh thành Thăng Long bị quân khởi nghĩa của Nguyễn Kính nổi loạn, uy hiếp. Mạc Đăng Dung mang quân về kinh thành cứu giá, một mình dẹp loạn, được phong làm Bình chương quân quốc trọng sự thái phó Nhân quốc công…

    Năm 1527, ông được triều Lê phong làm thái sư An Hưng Vương. Tháng 6 năm 1527, ông được Lê Cung Hoàng nhường ngôi vua, lập ra nhà Mạc với niên hiệu Minh Đức. Học theo nhà Trần, trị vì được 2 năm, đến năm 1529, ông nhường ngôi cho con cả là Mạc Đăng Doanh – tức Mạc Thái Tông, lui về làm Thái thượng hoàng, xây dựng thành nhà Mạc tại vùng đất Hải Phòng ngày nay.

    Dưới triều Mạc, kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam có nhiều thành tựu được lịch sử ghi nhận. Đó là thời thịnh trị của chợ búa, cảng thị sầm uất, văn hóa dân gian nở rộ. An ninh trật tự, kỷ cương nghiêm minh. Về kinh tế, nhà Mạc đã có chính sách khuyến nông, ưu tiên cấp ruộng đất cho binh lính, chú trọng khẩn hoang, lập làng, đắp đê. Nhà Mạc không theo chính sách “trọng nông, ức thương” như thời Lê sơ, mà có chính sách rất cởi mở với nội thương và ngoại thương, phát triển sản xuất hàng hóa, thông thương thị trường nội địa với nước ngoài. Sản phẩm gốm hoa lam của nhà Mạc ở Bát Tràng, ở Nam Sách độc đáo, tinh xảo, xuất khẩu sang nhiều nước trong khu vực. Một số nghề thủ công mỹ nghệ như tạc tượng, đúc chuông được khuyến khích phát triển.

    Về văn hóa, nhà Mạc luôn chú trọng chính sách thi cử, đào tạo nhân tài cho đất nước (kể cả đối với phụ nữ). Cứ 3 năm mở một kỳ thi Hội. Tổng cộng tổ chức được 22 khoa thi, lấy đậu 477 tiến sĩ, 11 trạng nguyên, 12 bảng nhãn, 19 thám hoa (chỉ đứng sau thời vua Lê Thánh Tông). Tiêu biểu là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, “ngôi sao Khuê” của thế kỷ XVI. Thời đó, Mạc Đăng Dung cho xây dựng Dương Kinh ở Cổ Trai, quê hương ông một hệ thống cung điện, lầu các, trường học như: Các Dương tự; điện Tường Quang, Phúc Huy; phủ Quốc Hưng; mả Lăng, đồn binh, kho lương… với quy mô đồ sộ. Để Dương Kinh trở thành “đô thị ven bến xứ Đông”, nhà Mạc cho xây dựng một số thương cảng trên bến dưới thuyền làm nơi giao lưu hàng hóa trong và ngoài nước như: Lỗ Minh Thị, An Quý, Do Nha… gắn với việc xây dựng, trùng tu, tôn tạo nhiều di tích, nhất là chùa chiền ở Cổ Trai và vùng lân cận.

    Vương triều Mạc tồn tại trong thời gian 65 năm trước khi bị lực lượng phong kiến nhà Trịnh với danh nghĩa phù Lê đánh bật ra khỏi Thăng Long năm 1592. Nhà Mạc đã trải qua 5 đời vua: Mạc Đăng Dung (1527 – 1529), Mạc Đăng Doanh (1530 – 1540), Mạc Phúc Hải (1541 – 1546), Mạc Phúc Nguyên (1547 – 1561) và Mạc Mậu Hợp (1562 – 1592).

    Đánh giá đúng vị thế của Vương triều Mạc và Dương Kinh, năm 2004, Bộ VH-TT quyết định xếp hạng di tích, công nhận “Từ đường họ Mạc ở Cổ Trai, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng là Di tích Lịch sử, Văn hóa Quốc gia”.

    Do biến cố của lịch sử, Từ đường họ Mạc đã trải qua hơn 400 năm, công trình nguyên gốc duy nhất thờ Đức Mạc Thái Tổ, Đức Mạc Thái Tông còn lưu giữ lại ở mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi đất Tổ, phát phúc của Vương triều, được con cháu họ Mạc Cổ Trai và nhân dân địa phương hưng công xây dựng cách đây hơn một trăm năm. Đến nay, công trình ấy vừa chật hẹp, vừa nhỏ bé, đơn sơ, đang bị dột nát, nguy cơ sụp đổ bất cứ lúc nào.

    Nối mạch phát triển xưa, bằng sức mạnh đoàn kết, cách nghĩ sáng tạo, người dân Dương Kinh, Kiến Thụy tiếp tục bảo tồn và phát huy truyền thống. Xây dựng nơi đây trở thành địa chỉ thu hút không chỉ các chi họ Mạc cả nước, mà còn du khách muôn phương về dâng hương tưởng niệm các vua triều Mạc, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho con cháu hôm nay.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Mộ Tổ Có Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Con Cháu Đời Sau?
  • Kinh Nghiệm Chọn Hướng Đặt Mộ Đem Lại Phúc Phần Cho Con Cháu
  • 4 Nguyên Tắc Trong Phong Thủy Mồ Mả Để Lành Nhiều, Dữ Ít
  • Cách Hóa Giải Khi Nhà Ở Lồi, Lõm Khiến Gia Chủ Gặp Phải Vận Dữ
  • Cách Chọn Hướng Nhà Theo Tuổi Hợp Phong Thủy Để Làm Ăn Phát Đạt, Gia Đình Hạnh Phúc

Phong Thủy “vùng Đất Đế Vương” Nổi Tiếng Việt Nam

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Chọn Ví Để Giữ Được Tiền
  • Phật Giáo: Bí Mật Phong Thủy Của Két Sắt Đựng Tiền
  • Ứng Dụng Phong Thủy Để Được Trúng Tuyển Việc Làm
  • Có Nên Mua Sim Phong Thủy Để Ngày Càng Giàu Có Hơn?
  • Phong Thủy Giường Ngủ Vợ Chồng Giúp Giữ Lửa Hạnh Phúc
  • – Theo các nhà nghiên cứu Nhà phong thủy địa lý – phong thủy, thì Thanh Hóa là đất “Đế vương chung hội”, còn Cao Bằng là nơi các bậc đế vương ẩn náu…

    Đất Thanh Hóa đã sinh cho đất nước hai vị hoàng đế anh hùng: Lê Đại Hành (Lê Hoàn) đánh thắng quân xâm lược Tống vào cuối thế kỷ 10 và Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đánh thắng quân Minh đầu thế kỷ 15. Ở đây, chúng tôi đề cập đến một địa danh đã đi vào lịch sử là Lam Sơn, thuộc huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa (nay thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), là nơi các nhà sử học, học, thường nhắc đến với những chiêm nghiệm về

    địa lý, về nguyên khí hun đúc nên vùng địa linh nhân kiệt này, để lại những ghi chép đáng để chúng ta ngày nay suy ngẫm.

    Thật vậy, khi tổ nhà Lê là cụ Hối dời về ở Lam Sơn thì chỉ sau 3 năm đã gây thành sản nghiệp lớn và từ đó trở đi họ Lê làm quân trưởng một phương, trong nhà lúc nào cũng có tới hơn 1.000 tôi tớ, trải các đời sau sinh ra Lê Lợi với “thiên tư tuấn tú khác thường, thần sắc tinh anh kỳ vĩ, mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, trên vai có nốt ruồi son, tiếng nói như chuông, dáng đi tựa rồng, bước tới như hổ, kẻ thức giả đều biết vua là bậc phi thường” (Đại Việt sử ký toàn thư). Theo truyền thuyết, nhà họ Lê được các thầy phong thủy cho biết một huyệt đất phát vương (ở động Chiêu Nghi). Theo cụ Tả Ao, đất phát vương phải là đất: Ngũ tinh cách tú triều nguyên / Kim, mộc, thủy, hỏa bốn bên loan hoàn / Thổ tinh kết huyệt trung ương / Ấy đất sinh thánh sinh vương đời đời. Muốn hiểu các câu lục bát của cụ Tả Ao về đất phát vương nêu trên hẳn phải chú trọng, quan sát hình dáng cuộc đất (theo ngũ hành) gồm: hình tròn thuộc kim tinh (con Kim), hình doi thuộc mộc tinh (con Mộc), hình vuông thuộc thổ tinh (con Thổ), hình nhọn thuộc hỏa tinh (con Hỏa), hình sóng thuộc thủy tinh (con Thủy). Theo đó con Thổ phải ở vị trí chính giữa (kết huyệt trung ương) và các con Kim, Mộc, Hỏa, Thủy tuần tự vây quanh.

    Thực hư về đất phát vương ở Chiêu Nghi thế nào chưa bàn tới. Chỉ căn cứ trên chính sử, thì năm Lê Lợi lên 33 tuổi (Mậu Tuất 1418) dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, trong khoảng 10 năm đuổi sạch quân Minh xâm lược, bắt sống tướng tá và 10 vạn viện binh của nhà Minh đều tha, không giết, đại định thiên hạ, lên ngôi hoàng đế ngày rằm tháng tư (Mậu Thân 1428) và lập tức xuống chiếu tha thuế cho dân: “các thứ thuế như tô ruộng, vàng bạc, đầm phá, bãi dâu trong cả nước đều tha (không thu thuế) trong 2 năm”. Và ban bố nhiều điều lợi ích. Đó là cách tích đức của bậc đế vương, vừa thuận ý trời (thuận thiên), vừa để phúc cho con cháu phù hợp hoàn toàn với lời giáo huấn của các thầy địa lý là “Tiên tích đức, hậu tầm long” – đại ý có nghĩa trước hết cần phải chứa đức, rồi sau hãy tìm long mạch … Phải chăng việc tích đức của Lê Lợi đã dẫn đến kết quả tốt đẹp là sự tồn tại của nhà Lê kéo dài từ thời Lê sơ với 10 đời, gồm 100 năm (1428 – 1527), đến thời Lê trung hưng với 16 đời, gồm 265 năm nữa (1533 – 1789) qua các triều Mạc, chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

    Cuối đời Lê sơ, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường ngôi cho mình, lập nên nhà Mạc từ năm 1527 đến 1592 thì sụp đổ. Trước khi sụp đổ, vua Mạc thứ năm là Mạc Mậu Hợp sai người đem lễ vật đến thăm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm xin hỏi về thế cuộc. Trạng Trình chỉ đáp một câu ngắn gọn: “Cao Bằng tuy thiển, khả diên sổ thể” – nghĩa là đất Cao Bằng tuy chật hẹp nhưng có thể giữ được về sau… Quả đúng như lời Trạng Trình nói, sau này khi nhà Mạc bị quân Trịnh đánh bật khỏi Thăng Long và bị truy đuổi tứ tán, thì con cháu nhà Mạc chạy về cố thủ ở đất Cao Bằng và tồn tại thêm 96 năm nữa mới bị thôn tính, mất hẳn. Theo các nhà phong thủy, Cao Bằng là đất dung thân, ẩn náu của bậc đế vương. Vì thế, từ thời Đường Ý Tông (Trung Quốc) khi Cao Biền xâm lăng nước ta đã xây thành Đại La (ở Thăng Long – Hà Nội) và thành Nà Lữ (ở Cao Bằng). Về sau thành Nà Lữ được người Việt trấn giữ, trừ bùa yểm của Cao Biền. Đến nay di tích thành Nà Lữ vẫn còn ở làng Nà Lữ, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, có hình chữ nhật dài 800m, rộng 600m, xây bằng gạch và bằng đá tảng với 4 gò đất nổi mang tên: Long, Ly, Quy, Phượng. Gò Phượng nằm ở trung tâm. Khi nhà Mạc chạy về Cao Bằng đã chiếm Nà Lữ và xây thành đá trên núi để phòng ngự.

    Đến thời hiện đại, Cao Bằng vẫn là mảnh đất “huyền thoại” về hai phương diện lịch sử và địa lý phong thủy. Xem thế từ Cao Biền, đến thời Lê – Mạc, cho tới nay đất Cao Bằng vẫn là nơi ” tụ khí tàng phong” hết sức cát tường theo cách nhìn phong thủy.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vcẩm Nang Đá Phong Thủy Dành Cho Người Tuổi Tý
  • Cách Thay Đổi Phong Thủy Để Công Danh Sự Nghiệp Thuận Lợi
  • Những Món Quà Phong Thủy Dành Tặng Cho Để Kỷ Niệm Ngày Cưới
  • Phong Thủy Phòng Làm Việc Giúp Được Tăng Lương
  • Chiêu Phong Thủy Để Được Tăng Lương

Mẫu Nhẫn Phong Thủy Cho Nam Mệnh Thủy Vương Giả

--- Bài mới hơn ---

Phong Thủy Vương Triều Tống Và Những Huyền Thoại

--- Bài mới hơn ---

  • Những Vật Dụng Nên Đặt Vào Phòng Ngủ
  • Vật Phẩm Phong Thuỷ Gia Lai
  • Vật Phong Thủy Cho Nơi Làm Việc: Giúp Bạn Thăng Quan Tiến Chức
  • 8 Linh Vật Giúp Thăng Quan Tiến Chức
  • Cách Hóa Giải Hướng Nhà Xấu Từ Chuyên Gia Phong Thủy
  • (Thâm cung bí sử) – Trong thời Ngũ Đại loạn lạc, những cuộc chính biến cung đình, võ tướng làm phản không phải là điều gì mới mẻ.

    Nguồn gốc họ Triệu

    Trong số các dòng họ Hồng Kông, họ Triệu được coi là họ lớn nhất, được xếp ở vị trí đầu tiên trong “trăm họ”.

    Nguyên nhân thực chất là vì cuốn sách “Bách gia tính” (cuốn sách ghi lại các dòng họ ở Hồng Kông) là do một văn nhân ở Tiền Đường, Hàng Châu sống đầu thời kỳ nhà Tống viết ra. Nhà Tống do Triệu Khuông Dận lập ra, nên họ Triệu được coi là quốc tính.

    Chính vì vậy, khi viết “Bác gia tính”, văn nhân này đã để họ Triệu lên đầu tiên. Người đời sau cứ như vậy ngộ nhận rằng, họ Triệu là họ đứng đầu trong trăm họ. Trên thực tế, đó chỉ là cách bọn văn nhân bồi bút lấy lòng ông vua họ Triệu mà thôi.

    Truy nguyên theo gia phổ của Triệu Khuông Dận, người ta phát hiện ra rằng, Triệu Khuông Dận là hậu duệ của Phượng Điểu. Theo ghi chép của sử sách thì tổ tiên của Triệu Khuông Dận vốn không phải mang họ Triệu mà là họ Doanh, có cùng tổ tiên với họ Doanh của nước Tần và hình thành từ thời nhà Tây Chu.

    Trác Quân

    Khởi thủy của dòng họ Doanh thực chất bắt nguồn từ thời Tam Hoàng. Tổ tiên của họ là Bá Ích, là thủ lĩnh tộc Đông Di triều nhà Hạ, được vua Nghiêu ban cho họ Doanh.

    Tới đời cháu thứ chín của Bá Ích là Tạo Phụ, làm chức Xa Ngự (người đánh xe) cho Chu Mục Vương.

    Tạo Phụ rất giỏi săn bắn, vì thế, thường được cùng Chu Mục Vương ra bên ngoài tham gia các cuộc vui chơi săn bắn. Có một lần, Tạo Phù phát hiện ở chợ ngựa Đồng Quan có 6 con ngựa rất khỏe, lông chỉ tuyền một màu không có sợi pha tạp.

    Tuy nhiên, vào thời bấy giờ, triều đình có quy định, xe của vua thì phải dùng 8 con ngựa cùng một loại, màu sắc cũng phải giống nhau.

    Nhưng ở chợ Đồng Quan, Tạo Phụ chỉ thấy có 6 con ngựa, như vậy nếu có mua 6 con ngựa này về cũng không dùng được vì quy định không cho phép. Tuy nhiên, 6 con ngựa mà Tạo Phụ nhìn thấy lại quá đẹp, nếu bỏ qua thì thật đáng tiếc.

    Sau khi do dự một hồi lâu, Tạo Phụ nghe có người nói rằng, đến vườn đào sâu trong lòng núi có thể tìm thấy những con ngựa cùng màu với 6 con ngựa nói trên thì quyết định mua 6 con ngựa và lập tức vào vườn đào trong núi để tìm.

    Vườn đào trong núi rộng tới 300 dặm, lại toàn cây cổ thụ cao vút, việc tìm được hai con ngựa đâu phải chuyện nói là làm được ngay.

    Thế nhưng Tạo Phụ hạ quyết tâm nhất định phải tìm bằng được hai con ngựa mới thôi. Những ngày sau đó, Tạo Phụ đã phải chịu rất nhiều khó khăn gian khổ cuối cùng cũng tìm được được hai con ngựa có cùng màu lông với 6 con ngựa mình đã mua.

    Tạo Phụ vui mừng lắm, đem 8 con ngựa gộp thành một đội rồi dâng tặng cho Chu Mục Vương.

    Chu Mục Vương được tặng ngựa rất vui vì Tạo Phụ đã sẵn sàng chịu mọi gian khổ một mình vào vườn đào trong núi sâu để tìm ngựa tặng mình. Vì thế, Chu Mục Vương đã đặt tên cho hai con ngựa mà Tạo Phụ tìm được trong rừng là “Hoa Lưu” và “Li Nhĩ”.

    Cũng bắt đầu từ đây, hai từ “Hoa Lưu” và “Li Nhĩ” trở thành hai từ dùng để ca ngợi vẻ đẹp của những con ngựa tốt.

    Được tặng ngựa quý, Chu Mục Vương đương nhiên càng sủng tín Tạo Phụ hơn. Truyền thuyết nói rằng, vào một ngày nọ, hai người nổi hứng thúc ngựa phi thẳng về phía tây, 8 con thiên lý mã ngay lập tức bỏ xa đội quân cận vệ theo hầu Chu Mục Vương lại phía sau, chẳng còn thấy bóng dáng đâu nữa.

    Chu Mục Vương và Tạo Phụ vô cùng vui vẻ, chẳng còn để ý gì tới những người phía sau nữa, cứ thế quất ngựa chạy thẳng về phía tây. Chưa tới nửa ngày sau hai người đã đặt chân tới Tây Vực.

    Đây là lần đầu tiên hai người tới một nơi cách vương quốc của mình xa như vậy. Cảnh sắc nơi đây hoàn toàn khác với quan trung, đất đai bao la, núi sông tráng lệ khiến hai người lưu luyến quên cả việc trở về.

    Thêm nữa, nơi đây còn hoang sơ, chim thú quý xuất hiện khắp nơi, Chu Mục Vương và Tạo Phụ vốn là hai người ưa sắn bắn đương nhiên không thể dằn lòng được. Hai người quất ngựa đuổi theo săn bắn những loài chim thú kỳ lạ.

    Chẳng bao lâu sau, trời đã tối sập, hai người đành thả cho 8 con ngựa tùy ý chạy trên vùng hoang mạc hoang vu của Tây Vực. Cứ như vậy, chẳng mấy chốc, Chu Mục Vương và Tạo Phụ đã tới Côn Luân Khâu, đó chính là Giao trì của Tây Vực.

    Tại đây hai người đã gặp Tây Vương Mẫu, được Tây Vương Mẫu khoản đãi rất thịnh tình, ba người cùng uống rượu tiên và ca hát, vô cùng vui vẻ sáng khoái.

    Đúng lúc Chu Mục Vương còn đang chìm đắm trong những thú vui ở chốn bồng lai thì Từ Yển Vương của Từ Quốc khởi binh làm phản. Chu Mục Vương vô cùng lo lắng, Tạo Phụ bèn đánh xe ngày vượt ngàn dặm, vội vàng trở về Cảo Kinh, kịp thời dập tắt phản loạn.

    Sau khi dẹp tan quân phản loạn, Chu Mục Vương khen ngợi Tạo Phụ đã lập công lớn trong lần dẹp loạn này vì vậy đã dùng thành Triệu (tức này là vùng phía bắc của huyện Hồng Đồng, tỉnh Sơn Tây, Hồng Kông) làm phần thưởng cho Tạo Phụ.

    Người Hồng Kông cổ đại có thói quen dùng tên nơi ở làm họ vì thế, con cháu Tạo Phụ sau này đều tự xưng mình mang họ Triệu.

    Tại thành Triệu, con cháu Tạo Phụ truyền đến đời thứ 6 là Yểm Phụ. Yểm Phụ tên là Công Trọng, giống như tổ tiên của mình, Yểm Phụ là một quan đánh xe của Chu Tuyên Vương.

    Nhờ giúp Chu Tuyên Vương trong công cuộc phụng hưng nhà Chu, sử sách gọi là “Tuyên Vương trung hưng”, họ Triệu của Yểm Phụ bắt đầu có địa vị và sự phát triển đầu tiên.

    Tới thời Chu U Vương, vì ông vua này vô đạo, cháu đời thứ 7 của Tạo Phụ là Thúc Đới rời nhà Chu tới nước Tấn và trở thành người đánh xe của Tấn Văn Vương.

    Từ Thúc Đới trở về sau, con cháu họ Triệu đều là quan lại nhà Tấn và luôn được xếp vào loại danh gia vọng tộc ở quốc gia này.

    Tới những năm đầu thời chiến quốc, thế lực của quý tộc nước Tấn bị suy yếu, các quan đại phu trong triều đình bắt đầu nắm chính quyền.

    Cháu đời thứ 12 của Thúc Đới là Triệu Tương trở thành một trong những đại thần quyền lực nhất lúc bấy giờ. Triệu Tương liên hợp với hai họ khác là họ Ngụy và họ Hàn cùng nhau phân chia nước Tấn, thành lập ba nước là Triệu, Ngụy, Hàn.

    Việc thành lập nước Triệu lúc bấy giờ được coi là hành động bất trung với thiên tử nhà Chu, cũng bất trung với vương thất nhà Tấn. Tuy nhiên, Triệu Nhương biết vậy vẫn làm.

    Tới cháu của Triệu Nhương là Triệu Tịch thì nước Triệu chính thức được Chu Liệt Vương công nhận, cùng với Hàn, Ngụy, họ Triệu được liệt vào hàng chư hầu.

    Năm 222 trước Công nguyên, nước Triệu là một trong 6 nước chư hầu bị nước Tần tiêu diệt. Vương thất, quý tộc cho tới dân thường nước Triệu đều lấy tên nước làm họ, xưng là họ Triệu, tản mác khắp nơi trong cả nước.

    Trong số này, có ba phân chi lớn của họ Triệu là tại Thiên Thủy, Hàm Đan, Trác Quận, trong đó phân chi ở Trác Quận (còn gọi là họ Triệu ở Hà Gian) được coi là phân chi kế thừa long mạch của họ Triệu.

    Tuy nhiên, họ phải đợi tới mãi thời Ngũ Đại mới xuất hiện “chân long thiên tử” của dòng họ mình. Người đó đương nhiên chính là ông vua sáng lập nhà Tống – Triệu Khuông Dận.

    Trác Quận màu mỡ

    Trác Quận là một kinh đô lâu đời trong lịch sử Hồng Kông. Trác Quận bắt đầu xuất hiện từ thời Hán Cao Tổ Lưu Bang. Trác Quận nổi tiếng nhờ Trác Thủy.

    Trong con mắt của nhiều nhà phong thủy, Trác Quận được coi là một nơi “đất quý” còn trong mắt các nhà địa lý, Trác Quận là một mảnh đất rất màu mỡ.

    Trên thực tế, bản thân Trác Quận vốn không có hệ thống sông phát triển như vậy. Tuy nhiên, việc nhà Tùy cho đào Đại Vận Hà đã khiến nơi đây trở thành điểm tàng phong tụ khí.

    Vào năm 605 sau Công nguyên, tức năm Đại Nghiệp thứ nhất, ngay trong năm đầu tiên lên ngôi Tùy Dạng Đế đã ra lệnh cho hơn 7 triệu binh lính và phu dịch đào một con sông thông tới Trác Quận, cùng năm đó, Tùy Dạng Đế lại cho cải tạo Hàn Câu. Cho tới năm 610, việc đào Đại Vận Hà mới được thực hiện xong.

    Tùy Dạng Đế nổi tiếng là ông vua tàn bạo và dâm loạn trong lịch sử Hồng Kông, tuy nhiên, trong suốt thời gian trị vì của mình, Tùy Dạng Đế đã đào kênh Vĩnh Tế, kênh Thông Tế, Hàn Câu, sông Giang Nam, giúp nối liền Hoàng Hà với Trác Quận, Biện Thủy với Hoài Hà, Hoài Hà với sông Trường Giang, Kinh Khẩu với Từ Châu giúp việc giao thông đường thủy từ bắc đến nam được lưu thông. Hệ thống này được gọi sử sách gọi là Đại Vận Hà.

    Đại Vận Hà bắt đầu từ Trác Quận ở phía bắc kéo dài đến Từ Châu ở phía nam, tổng cộng kéo dài hơn 5.000 dặm.

    Ngoài tác dụng là đường giao thông huyết mạch từ bắc tới nam, Tùy Dạng Đế còn sai người tu sửa đường xá ở hai bên bờ sông, trông các hàng dương liễu để tiện cho mình từ Trường An tới Giang Đô du ngoạn.

    Ngoài ra, Tùy Dạng Đế còn cho xây dựng ở dọc sông rất nhiều kho chưa lương thực làm nơi trung chuyển hoặc tích trữ lương thực cho các địa phương và triều đình.

    Như vậy, Trác Quận trở thành điểm cuối cùng của Đại Vận Hà, trở thành nơi tụ hội của những tài sản và tinh hoa của cả thiên hạ.

    Hơn nữa, hệ thống Đại Vận Hà này cũng nối liền với hai con sống lớn nhất trên lãnh thổ Hồng Kông là Hoàng Hà và Trường Giang, nối liền ba long mạch lớn vắt ngang trung nguyên.

    Chính vì thế Trác Quận bắt đầu lộ ra long mạch. Việc phán đoán phong thủy một vùng đất là tốt hay xấu, việc xem xét hệ thống sông nước của vùng đó là rất quan trọng.

    Theo quan niệm thông thường thì nguồn nước sâu và dài thì long khí vượng, nguồn nước nông và ngắn thì sẽ không thể nuôi được phúc khí rồng.

    Thêm vào đó, sự thay đổi của sông ngòi cũng có thể ảnh hưởng tới bố cục phong thủy của một vùng đất. Trác Quận hiển lộ long mạch cũng là vì hệ thống sông ngòi nơi đây bị Tùy Dạng Đế thay đổi do việc đào Đại Vận Hà.

    Từ thời Tây Hán Thủy tổ của dòng Triệu ở Trác Quận là quan Kinh Triệu Doãn Triệu Quảng Hán đã sống ở vùng này.

    Triệu Khương Dân

    Triệu Quảng Hán là một danh thần thời Tây Hán. Sách “Hán Thư” có chép về Triệu Quảng Hán như sau: “Quảng Hán là người mạnh mẽ, trời sinh đã là người hiếu thuận và tài năng”.

    Vì thế, Triệu Quảng Hán địa vị giống như tể tướng triều Hán. Những con cháu của họ Triệu sau này cũng chẳng phải hạng xoàng xĩnh. Cháu của Triệu Quảng Hán là Triệu Cống vẫn tiếp tục làm một chức quan to trong triều Hán.

    Địa vị của họ Triệu còn kéo dài cho tới tận thời nhà Tấn. Dưới triều Tấn, con cháu của họ Triệu là Triệu Chí dù không làm quan nhưng vẫn là một kẻ sĩ được người đương thời rất mực tôn kính.

    Tới thời nhà Tùy, hai cha con Triệu Thế Mô và Triệu Nguyên Thúc, hết lòng phò tá triều đình, trở thành hai công thần nổi tiếng của nhà Tùy.

    Cho tới thời Triệu Hoằng Ân, cha của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận, long khí của họ Triệu mới bắt đầu lộ ra. Theo sách “Lương Thư” chép thì khi Triệu Hoằng Ân sinh ra đã xảy ra rất nhiều chuyện kỳ dị. Hôm đó, sóng của sông Hoàng Hà đột nhiên cuộn lên rất cao.

    Từ dưới đáy sông, sóng cuộn lên một chiếc bia bằng đồng, bên trên khắc ba hàng chữ: “Hữu nhất chân nhân tại Ký Châu, Bế khâu trương cung tả hữu biên, tử tử tôn tôn vạn vạn niên!” (nghĩa là ở Ký Châu sẽ xuất hiện một người có tên là Hoằng, con cháu của người đó sẽ đời đời kiếp lên ngôi hoàng đế).

    Điều này vừa trùng khớp với cha con Triệu Khuông Dận. Trong tên của Triệu Hoằng Ân có một chữ Hoằng, con trai của ông ta là Triệu Khuông Dận cũng lên ngôi hoàng đế, trị vì thiên hạ.

    Lạc Dương sinh rồng

    Triệu Hoằng Ân ngay từ nhỏ đã tỏ ra kiêu dũng dị thường, có tài cưỡi ngựa bắn tên. Lúc bấy giờ, các triều đại thời Ngũ Đại chiến tranh liên miên, Triệu Hoằng Nhẫn lập rất nhiều công trạng lớn trong cuộc chiến giữa nhà Hậu Đường và Hậu Lương, vì vậy rất được vua Đường Trang Tông Lý Tồn Húc tin dùng, bổ nhiệm làm thủ lĩnh cấm quân của triều Hậu Đường.

    Hậu Đường xây dựng kinh đô ở Lạc Dương, vì thế, Triệu Hoằng Ân dời nhà từ Trác Quận tới Lạc Dương. Lần di chuyển này đã giúp Triệu Hoằng Ân sinh ra một “chân long”. Đó chính là ông vua khai quốc triều Bắc Tống Triệu Khuông Dận.

    Địa thế phong thủy của Lạc Dương đương nhiên không phải nhắc tới. Bởi lẽ nơi đây từ xưa đã được chọn làm kinh đô của rất nhiều triều đại. Từ khu vực trung tâm của Lạc Dương, phía bắc Mang Sơn làm bình phong, phía nam có ngọn Y Khuyết sừng sững, phía Tây là Tần Lĩnh, phía đông là Sùng Nhạc.

    Bốn phía có những cửa ải tự nhiên sừng sững che chở, phía đông có Hổ Lao Quan, phía tây có Hàm Cốc Quan, phía nam có Hoàn Viên Quan, phía bắc có Mạnh Luật Cổ Độ (còn gọi là Mạnh Luật Quan).

    Với địa thế đó, Lạc Dương là nơi có địa thế vô cùng quan trọng, là nơi mà các nhà quân sự luôn tìm cách chiếm cho bằng được.

    Do địa thế có núi non hiểm trở bao bọc, Lạc Dương là vùng đất dễ thủ nhưng khó tấn công.

    Trong đó, núi Long Môn nằm cách Lạc Dương khoảng 25 dặm về phía nam, song song với Hương Sơn, ở giữa hai ngọn núi này là sông Y Thủy.

    Truyền thuyết trong dân gian lưu truyền rằng, hai ngọn núi này ban đầu vốn chỉ là một, chắn ngang ở giữa làm ngăn trở dòng chảy của sông Y Thủy, gây ra ngập lụt cho dân làng.

    Khi Vua Vũ trị thủy đã bổ đôi ngọn núi này ra để cho sông Y Thủy chảy qua ở giữa, vì thế ngọn núi này mới phân thành hai ngọn một phía đông một phía tây như ngày nay.

    Vì mọi người đều so sánh Vua Vũ với rồng, vì thế ngọn núi này mới được gọi là Long Môn Sơn.

    Từ thời cổ đại, nơi đây đã trở thành cửa ngõ phía nam của Lạc Dương, còn gọi là Y Khuyết. Nằm đối diện với ngọn Long Môn ở phía đông chính là ngọn Hương Sơn. Vì ở trong núi này có loại sắn có mùi rất thơm, vì vậy, người dân nơi đây mới gọi núi này là Hương Sơn.

    Ngọn núi này có cảnh sắc rất đẹp, ngọn núi cao nhọn, cây cối rậm rạp, xanh biếc, rất hấp dẫn người ta tìm tới để tham quan hoặc ở.

    Nhà thơ nổi tiếng đời Đường là Bạch Cư Dị những năm cuối đời đều sống ở đây, vì vậy mới có hiệu là Hương Sơn Cư Sĩ. Sau khi Bạch Cư Dị chết, được chôn cất ở ngọn Tỳ Bà của núi Hương Sơn.

    Ở phía tây, nằm cách Lạc Dương khoảng 30 dặm là ngọn Chu Sơn, còn gọi là Tần Sơn, phía tây bắt đầu từ Hào Sơn ở Lạc Ninh, đến phía đông thì vào Lạc Dương. Do trên núi này có 3 ngôi mộ cổ vì vậy người ta còn gọi nơi đây là Tam Sơn.

    Ngọn núi này nằm ở khu vực phía đông của Lạc Dương, là một bộ phận của Mang Sơn. Do đỉnh núi rất cao, mặt trời xuất hiện ở đây đầu tiên nên còn gọi là Dương Sơn.

    Những ngọn núi bao quanh khiến Lạc Dương xuất hiện khí tượng của long mạch. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi của Lạc Dương cũng xuất sắc không kém.

    Sông Hoàng Hà cuồn cuộn chảy qua Tân An, Mạnh Tân, rồi chảy về phía đông. Về hướng Tây Nam của Lạc Dương có hai nhánh của sông Hoàng Hà là sông Lạc Hà và Y Hà.

    Sông Lạc Hà, còn gọi là Lạc Thủy, cũng chính vì con sông này nên vùng đất này mới có tên là Lạc Dương.

    Lạc Hà là một nhánh lớn của Hoàng Hà ở vùng trung du, bắt nguồn từ Thiểm Tây, chảy qua Lạc Nam của Thiêm Tây, Lư Thị, Lạc Ninh, Nghi Dương, Lạc Dương, Yển Sư, Củng Nghĩa của Hà Nam rồi mới đổ và Hoàng Hà.

    Sau khi Tùy Dạng Đế cho đào Đại Vận Hà, nơi đây trở thành trung tâm của Đại Vận Hà, nghĩa là đầu mối của cả nước.

    Y Hà, bắt nguồn từ Hùng Nhĩ Sơn thuộc núi Nga Mi, chảy qua huyện Sùng, Y xuyên, Lạc Dương rồi gặp Lạc Hà ở Yển Sư. Phần thượng du Y Hà có nhiều khe hẹp, nước chảy gấp, lượng nước phong phú.

    Lưu vực của hai dòng sông Y Hà và Lạc Hà là mảnh đất trọng yếu để các triều đại cổ xưa chọn làm kinh đô, có thể coi nó như chiếc nôi của nền văn minh Hồng Kông.

    Sử gia Tư Mã Thiên nói: “Xưa nơi ở của Tam Hoang (3 ông vua đầu tiên của Hồng Kông) đều ở vùng Hà Lạc này cả”. Trong lịch sử 5 ngàn năm của Hồng Kông, có đến một phần ba các vương triều đều lấy vùng này làm trung tâm.

    Thời Tây Hán, ban đầu Lưu Bang dự định định đô ở Lạc Dương. Tuy nhiên, sau đó Lưu Bang đã nghe lời Trương Lương mới dời đô về Trường An.

    Sau khi Bắc ngụy thống nhất phương bắc, việc đầu tiên Hiếu Văn Đế làm đó chính là dời đô về Lạc Dương. Thời kỳ 16 nước thời Đông Tấn, thiên hạ đại loạn, các khu vực hành chính không được ghi chép một cách cẩn thận.

    Tuy nhiên, có thể khẳng định chắc chắn rằng, vùng Lạc Hà vẫn là trung tâm của Hà Nam Quận.

    Sau khi triều Tùy thống nhất thiên hạ, đã lấy Đông Đô Lạc Dương làm trung tâm của cả nước. Tới thời nhà Đường, sau khi Đường Thái Tông lên ngôi không lâu đã ra lệnh cho tu sửa Lạc Dương. Ngoài ra, Võ Tắc Thiên cũng rất thích Lạc Dương.

    Trong thời kỳ Đường Cao Tông còn tại vị, Võ Tắc Thiên thường khuyên Cao Tông dời đô về Lạc Dương. Sau khi tự mình lên ngôi hoàng đế, nắm chính quyền, Võ Tắc Thiên càng dành nhiều thời gian sống ở Lạc Dương hơn đồng thời đổi tên Đông Đô của Lạc Dương thành Thần Đô, gọi sông Lạc Hà là Thánh Hà (sông thánh).

    Tới thời Đường Huyền Tông, trước sau ông vua đa tình nổi tiếng này sống ở Lạc Dương khoảng 10 năm, mở đầu cho thời thịnh trị Khai Nguyên nổi tiếng của triều Đường.

    Một học giả thời Thanh sau khi đi khảo sát sông núi Lạc Dương đã nói rằng, Lạc Dương ở phía Nam có núi Chẩm Sùng, Y Khuyết, ở phía bắc có Mang Sơn, Hoàng Hà, phía đông có Hổ Lao Quan, phía tây có Hàm Cốc Quan, có núi sông bao bọc như vậy quả là số một thiên hạ, có thể nói là nơi kinh đô của bậc đế vương.

    Chính nhờ có long khí ở Lạc Dương bồi tụ, Triệu Khuông Dận mới có thể rất nhanh trở thành một “chân long xuất thế”, khai sáng nên vương triều nhà Tống.

    Nguồn: Phong Thuy – Thế Giới Phong Thuy

    Bài Đăng Liên Quan

    • Ngọn núi thánh gia tộc Thành Cát Tư Hãn và câu chuyện phong thủy
    • Những điều kỳ bí về phong thủy giúp Võ Tắc Thiên lên ngôi vua
    • Tìm việc làm cũng cần theo khoa học phong thủy
    • Ứng dụng phong thủy học để mua bán nhà đất, bất động sản nhanh chóng
    • Ba yếu tố Chủ – Môn – Táo trong phong thủy học
    • Chuyên gia Phong Thủy dự đoán gì về “năm tận thế” 2012 ?!!
    • Nhà Bếp, Tủ Bếp và 12 điều kiêng kỵ cần tránh theo Phong Thủy
    • Ứng dụng thuật phong thủy vào cuộc sống trong mùa xuân 2011
    • Giải pháp phong thủy giúp khôi phục sinh khí cho ngôi nhà của bạn
    • Hồ lô và tác dụng trong Phong Thủy

    Tags: câu chuyện phong thủy, huyền thoại phong thủy, phong thủy cung đình, phong thủy học, phong thủy huyền thoại, phong thủy nhà tống, phong thủy triều nhà tống, phong thủy triều đình, phong thủy vương triều, truyền thuyết phong thủy

    Cùng Danh Mục

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lịch Sử Thanh Hóa Cổng Điện Tử Tỉnh Thanh Hóa
  • Vật Phẩm Phong Thủy Cho Tuổi Giáp Dần 1974 Hóa Giải Vận Hạn Năm Sao Xấu Tốt Nhất
  • Top 10 Linh Vật Giúp Cho Tuổi Giáp Dần 1974
  • Sở Hữu Những Vật Phẩm Phong Thuỷ Này, Tuổi Giáp Dần Luôn May Mắn Hưởng Tài Lộc
  • Quảng Cáo Facebook Page Vật Phẩm Phong Thủy

Ý Nghĩa Phong Thủy Cây Trầu Bà Đế Vương

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Trầu Bà Đế Vương Đỏ Hợp Tuổi Nào? Mệnh Gì?
  • Top Tác Dụng Của Cây Trầu Bà, Trồng Có Ý Nghĩa Phong Thủy Gì ?
  • Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Trầu Bà Thanh Xuân Bạn Cần Biết
  • Cách Trồng Cây Trầu Bà Theo Phong Thủy
  • Tuyển Tập Các Kiểu Chân Mày Hợp Phong Thủy Với Từng Gương Mặt
  • Cây Trầu bà đế vương hay còn gọi là cây đế vương; là một cây cảnh thuộc họ trầu bà. Chúng có chiều cao chỉ khoảng từ 30cm đến 50cm; nên rất thích hợp để trang trí tại các giá các kệ trong nhà hay trong phòng làm việc. Cây trầu bà đế vương có lá lớn, thuôn nhọn hai đầu; có màu tím ở gốc lá và lá non có màu đỏ tía.

    Màu sắc lá của cây trầu bà đế vương rất đẹp. Do màu sắc lá nên trầu bà đế vương được chia ra thành các loại: như trầu bà đế vương đỏ, trầu bà đế vương xanh. Mỗi màu sắc đều vô cùng rực rỡ; làm bừng sáng thêm không gian của bạn.

    Loại cây cảnh nhỏ xinh này rất thích hợp để bàn; bạn có thể rinh ngay một em cây Trầu bà đế vương để bàn về phòng làm việc, phòng học.

    Ý nghĩa phong thủy cây trầu bà đế vương

    Theo phong thủy, cây trầu bà đế vương có ý nghĩa mang đến tài lộc và may mắn cho gia chủ. Cây giúp gia chủ tránh được những xui xẻo hay những thị phi trong cuộc sống hàng ngày. Hơn nữa, với tên gọi Đế vương và vẻ đẹp sang trọng của mình; cây trầu bà đế vương còn thể hiện sự uy quyền.

    Đặc biệt đối với những nhà lãnh đạo, cây trầu bà đế vương là một sự thể hiện ý chí nỗ lực; không ngừng để vươn lên vị trí cao nhất. Đây là loại cây cảnh văn phòng được ưa chuộng mang lại quyền thế; uy danh cho người sở hữu.

    Cách chăm sóc cây trầu bà đế vương

    Để có một chậu trầu bà đế vương tươi tốt; phát huy tốt phong thủy; bạn cần chú ý một vài điểm như sau:

    • Ánh sáng: cây trầu bà đế vương là cây ưa sống trong môi trường thiếu sáng nên cây có thể sống trong nhà hay văn phòng. Hàng ngày bạn có thể cho cây hứng ánh nắng buổi sáng sớm khoảng 2 tiếng để cây có thể tái tạo diệp lục.
    • Nước: chỉ cần đảm bảo đủ độ ẩm cho cây, không tưới quá nhiều tránh gây ngập úng rễ. Nếu cây trầu bà đế vương được trồng thủy sinh thì bạn chú ý thay nước cho cây khi nước có hiện tượng váng đục, không để nước có mùi khó chịu dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh cho cây xâm nhập.
    • Đất: khi trồng cây trầu bà đế vương trong môi trường chậu trồng cây cần đảm bảo đất có khả năng thoát nước tốt.
    • Bón phân: thời gian đầu nếu trồng cây trong đất bạn không nên bón phân, để cây phát triển ổn định có thể tưới thêm đạm cho cây.
    • Chú ý cắt tỉa bỏ bớt những lá hư, lá héo, dọn quang phần gốc cây để tránh sâu bệnh hại xâm nhập và phát triển

    Địa chỉ mua cây Trầu bà đế vương phong thủy tốt

    Cây trầu bà đế vương thực sự là một món quà rất có giá trị về mặt tinh thần. Hãy sở hữu ngay một chậu trầu bà đế vương để làm quà tặng cho những người thân yêu hoặc để trang trí góc làm việc cho mình. Đến với Shop Cây cảnh Hà Nội – số 616 Hoàng Hoa Thám – Tây Hồ – Hà Nội; chúng tôi với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cây hoa cảnh sẽ cho bạn những sự lựa chọn tuyệt vời nhất. Liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline: 0915.885.558 hoặc truy cập trang web caycanhhanoi.vn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lưu Ý Và Hướng Dẫn Cách Đặt Vị Trí Cửa Theo Phong Thủy Pt113047
  • Cách Bố Trí Cửa Ra Vào Theo Phong Thủy Ppt
  • 8 Lỗi Phong Thủy Cửa Chính Mất Tài Lộc Cần Sửa Chữa Ngay
  • 5 Điều Kiêng Kỵ Về Phong Thủy Khi Thiết Kế Cửa Ra Vào
  • Kích Thước Cửa Ra Vào Chuẩn Phong Thủy Theo Thước Lỗ Ban Cho Nhà Phố

5 Tác Dụng Phong Thủy Thạch Anh Trắng ? Thạch Anh Đế Vương

--- Bài mới hơn ---

  • Đá Thạch Anh Trắng Có Ý Nghĩa Gì? Hợp Mệnh Nào?
  • Sinh Năm 1965 Mệnh Gì? Hợp Đeo Đá Phong Thủy Màu Gì?
  • Người Sinh Năm Ất Tỵ 1965 Nên Đeo Đá Quý Màu Gì ? Tư Vấn Trang Sức Cho Người Sinh Năm 1965
  • Giá Bán Đá Thạch Anh Tự Nhiên Bao Nhiêu Tiền
  • Vòng Tay Đá Thạch Anh Bảo Quản Như Thế Nào?
  • Thạch anh trắng được người Nhật xem như là “viên ngọc hoàn hảo”, thạch anh Đế Vương là những gì mà con người ưu ái cho đá thạch anh trắng. Viên đá mà từ đó sinh ra vô vàn biến thể với những công dụng từ trang sức cho đến tâm linh phong thủy .

    1. Truyền Thuyết và Lịch Sử Về Thạch Anh Trắng

    Thạch anh trắng là viên đá được ứng dụng rộng rãi từ nhiều nền văn minh từ khắp mọi nơi trên Trái Đất. Từ thời cổ đại cho đến cuộc sống hiện đại hôm nay. Dù mỗi nền văn hóa có những câu chuyện thú vị như thế nào thì thạch anh trắng luôn được xem là viên đá mang lại những điều tích cực cho cuộc sống.

    Tại Nhật Bản, người Nhật tin rằng ý nghĩa thạch anh trắng được gọi là “viên ngọc hoàn hảo” bởi vì họ tin rằng nó tượng trưng cho không gian, sự tinh khiết và kiên nhẫn.

    Nhà khoáng vật học người Đức Richard Nacken (1884-1971) đã đạt được một số thành công trong những năm 1930 và 1940. Sau chiến tranh, nhiều phòng thí nghiệm đã cố gắng để phát triển tinh thể thạch anh lớn.

    Tại Hoa Kỳ, Quân đoàn Quân đội Hoa Kỳ ký hợp đồng với Phòng thí nghiệm Bell và với Công ty Phát triển Bàn chải của Cleveland, Ohio để tổng hợp các tinh thể theo sự dẫn dắt của Nacken.

    Đến năm 1948, Brush Development đã phát triển các tinh thể có đường kính 1,5 inch (3,8 cm), lớn nhất từ ​​trước tới nay. Vào những năm 1950, các kỹ thuật tổng hợp thủy nhiệt đã tạo ra các tinh thể thạch anh tổng hợp trên quy mô công nghiệp và ngày nay hầu như tất cả các tinh thể thạch anh được sử dụng trong ngành công nghiệp điện tử hiện đại đều là tổng hợp.

    Nguồn: Wiki

    Nạp năng lượng cho thạch anh trắng để chữa bệnh từ Dr. Marcel Vogel

    2. Quá Trình Khai Thác – Tổng Hợp và Tính Chất Thạch Anh Trắng

    Thạch anh trắng không chỉ là dùng để làm trang sức, tinh thể chữa bệnh mà còn có ứng dụng với ngành công nghiệp điện tử nên được khai thác cả tự nhiên lẫn tổng hợp nhân tạo phục vụ cho cuộc sống con người.

    Thạch anh trắng là tắc kè hoa của tất cả các loại đá quý. Tùy thuộc vào các yếu tố địa chất góp phần hình thành và các tạp chất có trong tinh thể, thạch anh chất lượng đá quý có thể được tìm thấy trong hơn một chục màu sắc và giống khác nhau.

    Nhiều loại trong số này được gọi bằng những tên khác ngoài thạch anh: citrine(thạch anh vàng) , amethyst(thạch anh tím), chrysoprase, onyx, chalcedony và nhiều hơn nữa.

    Các tinh thể thạch anh trắng tự nhiên thường có độ tinh khiết cực kỳ cao và thường được ứng dụng trong các nồi nấu kim loại và sản xuất một số thiết bị cho ngành công nghiệp bán dẫn

    Phương Pháp Tổng Hợp Thạch Anh Trắng Nhân Tạo

    Không phải tất cả các loại thạch anh đều xuất hiện tự nhiên. Một số tinh thể thạch anh trong suốt có thể được xử lý bằng cách sử dụng nhiệt hoặc chiếu xạ gamma để tạo ra màu sắc mà nó sẽ không xảy ra một cách tự nhiên.

    Các tinh thể đơn lớn, hoàn hảo được tổng hợp trong nồi hấp thông qua quá trình thủy nhiệt

    Tính Chất Vật Lý Của Thạch Anh Trắng

    Thạch anh trắng thuần khiết thì sẽ có màu gần như trong suốt nếu lẫn nhiều tạp chất và hình thành ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau sẽ sản sinh ra các loại đá thạch anh khác nhau (rất nhiều biến thể):

    Đây là biến thể phổ biến có màu từ tím nhạt đến đậm. Thường tìm được tìm thấy trong các mỏ thạch anh lớn trên thế giới Brazil, Mexico, Uruguay, Nga, Pháp, … Đôi khi thạch anh tím và thạch anh vàng được tìm thấy trong cùng một tinh thể. Nó được gọi là ametrine kiểu như con lai.

    Màu xanh từ chất đá này là do chứa hợp chất dạng sợi magie-riebeckite hoặc crocidolite

    Thạch anh vàng là một loạt các thạch anh có màu sắc từ vàng chanh, cam nhạt, cam đậm cho đến nâu đỏ. Chủ yếu là do lẫn tạp chất sắt. Đá thạch anh vàng tự nhiên thuộc dạng hiếm. Dùng trong thương mại là thạch anh tím hay khói được xử lí nhiệt.

    Thạch anh này là loại phổ biến nhất . Màu trắng sữa đặc trưng làm cho nó ít có hiện tượng quang học.

    Màu của loại thạch anh này từ màu hồng nhạt cho đến hồng đỏ. Màu hồng đặc trưng là do lẫn tạp chất của titan, sắt và manga

    Thạch anh ám khói là một phiên bản màu xám , mờ của thạch anh.

    Đây cũng là một dạng thạch anh có dải amiăng và hornblend. Mắt hổ có màu nâu vàng, mắt diều hâu, chim ưng thì xanh đen đặc trưng. Mắt mèo xanh lục đến xanh xám. Đây là những viên đá mạnh mẽ, kiêu hãnh và phản xạ lại năng lượng tiêu cực

    • Đá mã não(Agate) thường được dải trong các lớp và các hình thức trong tất cả các màu; nó là một loại đá ổn định và tăng cường, tạo điều kiện cho việc chấp nhận bản thân của một người.
    • Can thạch(Carnelian) là màu cam mờ nhạt đến màu đỏ cam đậm; nó là một hòn đá động lực và sức chịu đựng, sự lãnh đạo và lòng dũng cảm.
    • Canxedon( Chalcedony) thay đổi về màu sắc và hoa văn, màu xanh là một yêu thích; “đá của người nói”, nó khuyến khích việc tạo ra hòa bình và lựa chọn cẩn thận lời nói của một người.
    • Chrysoprase có màu xanh lá cây, thường mờ đục và là một trong những loài hiếm nhất của Chalcedony; nó là một hòn đá của trái tim và thúc đẩy tình yêu của sự thật, hy vọng và lòng trung thành.
    • Onyx là các lớp đục màu đen, nâu, xám, đen / trắng hoặc đỏ / trắng và thường được chạm khắc trong các bản in; nó cung cấp sức mạnh bên trong, sự ổn định và dũng cảm.
    • Sard là Chalcedony màu nâu với màu đỏ; nó là một hòn đá bảo vệ, xua tan những ảnh hưởng tiêu cực và cung cấp sức mạnh bên trong.

    Còn nhiều nữa mà thôi dài lắm có thể đọc bài đá thạch anh sẽ chi tiết và đầy đủ hơn.

    Đá thạch anh trắng có mặt ở khắp nơi trên thế giới và thường tập trung ở một số mỏ lớn trên thế giới với chất lượng cao

    Đó là ở Brazil, Madagascar và vùng nổi tiếng Arkansas ở Mỹ . Những địa điểm này nổi tiếng với chất đá trong suốt, tinh khiết và có những khối đá thạch anh trắng lớn nhất thế giới.

    3. Đá Thạch Anh Trắng Có Tác Dụng Gì?

    Ngày nay, chúng ta hiểu rằng tất cả mọi thứ trong vũ trụ đều là một dạng năng lượng với một tần số và độ rung của chính nó bao gồm các tinh thể. Nikola Tesla tuyên bố khái niệm này chính là chìa khóa để tìm hiểu vũ trụ và chứng minh một số dạng năng lượng có thể thay đổi sự cộng hưởng năng lượng của các dạng năng lượng khác.

    Điều đó có nghĩa là năng lượng từ đá có thể cộng hưởng với chính năng lượng của con người phụ thuộc vào sự suy nghĩ tích cực hay tiêu cực mà nó ảnh hưởng tốt hay xấu

    Lưu ý: ” Mọi thông tin về sức khỏe trên website chúng tôi chỉ mang tính chất tham khảo với mục đích cung cấp thông tin về đá dựa trên văn hóa dân gian phương Tây, phương Đông mà Ngọc Thạch Thảo tổng hợp lại. Nếu bạn có vấn đề về sức khỏe thì hãy đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn! <3″

    Tác dụng chữa bệnh của thạch anh trắng đã được sử dụng cách đây từ hàng ngàn năm. Từ lâu người phương Tây đã xem tinh thể thạch anh trắng là bậc thầy về chữa bệnh

    Năng lượng mạnh mẽ từ đá cải thiện hệ thống tuần hoàn và hỗ trợ hệ thống miễn dịch giúp cơ thể cân bằng.

    Đau đầu, say tàu xe và chóng mặt là những bệnh mà thạch anh có thể chữa trị hiệu quả.

    Tinh thể làm tăng sự kiên nhẫn , kiên trì và khuếch đại dòng chảy đó một cách hài hòa với cuộc sống .

    3.3 Tác Dụng Thạch Anh Trắng – Phong Thủy

    Đeo dây chuyền từ đá thạch anh trắng có tác dụng phát huy bảo vệ sự bình an, làm lá bùa hộ mệnh, bùa bình an tốt nhất.

    Nếu bạn có vận khí không tốt, gặp nhiều vận xui thì có thể đeo vòng tay đá thạch anh trắng giúp kích thích năng lượng, tạo sinh khí tốt, giải vận và đem lại may mắn cho bản thân.

    Đặt thạch anh trắng ở những góc tài lộc trong nhà để tăng vượng khí , sinh tài, phát lộc cho gia chủ.

    Đối với góc nhỏ bên ngoài nhà, có thể đặt đá Thạch anh trắng trên những vị trí đối xứng nhau, có hiệu quả hóa giải sát trạch.

    Nếu phải đi vào những nơi có năng lượng xấu như bệnh viện, nhà xác, tang lễ thì nên đeo trang sức từ thạch anh trắng ngăn ngừa tà khí xâm nhập vào cơ thể.

    Thạch anh trắng có tác dụng tốt trong thiền định giúp bạn loại bỏ những xao lãng và làm trống tâm trí bạn.

    Nó cũng giúp bạn dễ dàng tiến vào trạng thái thiền sâu sắc hơn bằng cách hình dung về ý định , mục tiêu mà bạn hướng tới. Tinh thể sẽ khuếch đại những suy nghĩ đó. Lặp đi lặp lại như thế trong lúc thiền bạn sẽ nhận ra rằng những ý định sẽ thành hiện thực.

    Giúp bạn đạt được bất kì mục tiêu nào trong cuộc sống. Lưu ý do thạch anh có khả năng “ghi nhớ” nên lần đầu thực hiện bạn phải hết sức tập trung và đừng bắt nó phải nhớ những suy nghĩ tiêu cực mà bạn gieo vào

    Ngoài khả năng cải thiện vận mệnh trong phong thủy, thạch anh còn có những ứng dụng ở thực tiễn cuộc sống:

    Các bạn cũng biết thì một trong những phát minh quan trọng thế kỉ 20 là đồng hồ thạch anh với độ chính xác cao hơn đồng hồ cơ học Thụy Sĩ. Đi đầu trong lĩnh vực chế tạo đồng hồ này là Nhật Bản và Mỹ.

    Với thạch anh trắng bên trong giúp giữ cho đồng hồ dao động một cách chính xác gần như hoàn hảo.

    Kính thạch anh: với ưu điểm là độ cứng cao nên người ta ứng dụng thạch anh trắng vào làm kính. Chống ăn mòn, ổn định nhiệt, cách điện là những tính chất tuyệt vời mà thạch anh mang lại.

    4. Cách Sử Dụng Thạch Anh Trắng Hợp Mệnh Trong Phong Thủy

    Thạch anh trắng hợp mệnh nào trong phong thủy ? Theo phong thủy ngũ hành thì thạch anh trắng hợp với những bạn mệnh Thủy và Kim.

    Bạn nào mệnh Thủy sử dụng thạch anh trắng rất tốt cho bản thân. Năng lượng từ đá nhanh chóng cộng hưởng với chủ nhân mệnh Thủy. Tài lộc nhanh chóng sẽ đến với bạn

    Bảng năm dành cho người mệnh Thủy nếu bạn chưa biết mình mệnh gì?

    Mệnh Kim cũng là mệnh hợp với tinh thể thạch anh trắng. Giải vận tốt, nhanh chóng lấy lại năng lượng nếu bạn đang trong trạng thái mệt mỏi.

    Bảng năm cho người mệnh Kim:

    Tuy nhiên, nó được biết đến là làm giảm sự bướng bỉnh của Ma Kết, sự thèm khát sức mạnh của cung Sư Tử và sự khoan dung ở cung Song Tử.

    Cám ơn . Mãi yêu

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Tác Dụng Kỳ Diệu Của Đá Thạch Anh Vàng
  • Công Dụng, Ý Nghĩa Của Đá Thạch Anh Hồng, Thạch Anh Hồng Giá Bao Nhiêu?
  • Ý Nghĩa Và Cách Lựa Chọn Thạch Anh Hồng Phong Thủy
  • Thạch Anh Hồng Có Tác Dụng Gì? Cập Nhật 2022
  • Đá Thạch Anh Xanh Có Ý Nghĩa Gì Trong Phong Thủy?

Long Mạch Của Vương Triều Tây Sơn

--- Bài mới hơn ---

  • Chọn Hướng Nhà Theo Tuổi, Theo Mệnh Gia Chủ
  • Nhà Thấp Hơn Mặt Đường Và Cách Hóa Giải Hợp Phong Thủy
  • Nhà Vườn Huế: Nơi Bảo Tồn Thuần Phong Mỹ Tục Của Dân Tộc
  • Chữ L Ngược Và Hai Vụ Thảm Sát Rúng Động Dư Luận
  • 30+ Mẫu Nhà Hình Vuông Đẹp Mê Mẩn Cho Năm 2022 Bạn Không Nên Bỏ Lỡ
  • Trong quy luật lịch sử, sự phát triển và suy vong của triều đại nào rồi cũng sẽ có những lúc cao trào rồi thoái trào. Khi một vương triều chấm dứt sứ mệnh lịch sử của mình thì một triều đại mới sẽ lại được mở ra, cứ thế nối tiếp nhau trong thời kì phong kiến. Ngoài nhiều yếu tố cộng hưởng, việc cho ra đời một triều đại được tin là còn phụ thuộc mạnh mẽ vào yếu tố phong thủy.

    Hoành Sơn – mảnh đất đế vương

    Hoành Sơn chính là núi Ngang, dãy núi này có đỉnh cao nhất lên đến 1044 m. Núi Ông Bình làm hậu chẩm, núi Ông Đốc thì có thế “hổ phục”, đầu ngước lên Hoành Sơn. Nơi đây tích tụ cả hai yếu tố “hổ cứ” một ngôi chùa thờ Phật ở triền Bắc nghĩa “hổ và “long bàn” là hai nhánh của con sông Côn, hợp nhau tại địa đầu thôn Phú Phong, tựa như ôm trọn vào lòng cuộc đất của Hoành Sơn.

    Cùng một huyệt tốt – thù địch thấu gan?

    “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” hay ” Hoành Sơn nhất đái khả dĩ dung thân ” – câu nói của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã khiến vùng đất Thuận Hóa trở thành nơi phát tích của nhà Nguyễn. Vào thời điểm ấy, nhìn thấy những nguy hiểm đang đe dọa lên tính mạng từ người anh rể Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã nghe theo lời tư vấn của Nguyễn Bỉnh Khiêm để xin vào trấn thủ xứ Thuận Hóa (chiếu theo địa đồ ngày nay thì tương ứng với địa bàn từ Quảng Bình đến Thừa Thiên-Huế). Từ đó, các chúa Nguyễn gây dựng và phát triển sự nghiệp theo hướng Nam tiến.

    Tuy nhiên cũng tồn tại một “Hoành Sơn” khác nằm sâu về phía Nam (tỉnh Bình Định) vốn là đất dựng nghiệp của Tây Sơn Tam kiệt. Núi Hoành Sơn lan tỏa theo hướng quốc lộ với hai dòng suối (Đồng Tre và Chi Lưu) đưa nước uốn khúc dưới chân. Tương truyền, hài cốt của ông bà Nguyễn Phi Phúc – phụ mẫu của Anh em nhà Tây Sơn tam kiệt, gồm ba người là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ được chôn cất ở đó. Thế nhưng không ai biết chính xác ngôi mộ tọa lạc tại vị trí nào trên vùng núi mênh mông này.

    Thậm chí đến tận bây giờ, nơi huyệt táng ông bà Nguyễn Phi Phúc vẫn nằm trong vòng bí ẩn, khơi gợi trí tò mò của giới nghiên cứu phong thủy. Mặc dù vậy, dựa trên các ghi chép lịch sử cùng những câu chuyện truyền miệng tại địa phương, chúng ta biết đến tối thiểu hai sự tích nói đến long mạch của nhà Tây Sơn như sau:

    Khoảng giữa thế kỷ XVIII, có một thầy phong thủy từ Bắc quốc đã lặn lội đường xa đến tận Bình Định để tìm long mạch và huyệt kết thuộc vùng Hoành Sơn. Biết được chuyện này nên Nguyễn Nhạc đã theo dõi. Ông thầy Trung Hoa đã lấy hai cây trúc lén cắm ở hai nơi trên triền núi Hoành Sơn để dò huyệt địa, rồi bỏ đi mất một thời gian. Nguyễn Nhạc quan sát và thấy một trong hai cây trúc bị chết, tàn lụi, còn cây trúc kia vẫn mơn mởn sức sống. Ông liền nhổ hai cây trúc đem tráo vị trí cho nhau. Ít lâu sau, thầy địa lí quay lại để xem kết quả thử nghiệm ở Hoành Sơn thì thấy cả hai cây trúc đều khô chết, sinh ra thất vọng, nghĩ rằng đây không phải là đất phát vương nên bỏ đi biệt tăm. Đến lúc này, Nguyễn Nhạc mới LẤY hài cốt phụ thân đem chôn vào chỗ có cây trúc tươi.

    Thầy không ngờ rằng Nguyễn Nhạc đã lẳng lặng theo sau mình và biết được vị trí có huyệt kết. Khi ông thầy người Hoa quay về quê hương để đem hài cốt cha mẹ đến chỗ huyệt kết để táng, Nguyễn Nhạc liền tìm kế đánh đổi, “mượn oai hùm” để dọa thầy địa lí: Khi được ngày lành, “thầy Tàu lén đem chiếc tráp đựng hài cốt cùng địa bàn đi lên Hoành Sơn, vừa đến chân núi thì một con cọp to lớn ở trong bụi, gầm lên dữ dội, “nhảy ra vồ”. Ông này hốt hoảng, quăng cả tráp lẫn địa bàn (dụng cụ dò hướng đất) mà chạy. Vì không thấy cọp đuổi theo, thầy lập tức quay lại chỗ cũ. Tráp và địa bàn vẫn còn đó, thầm cảm ơn trời đất, thầy “vội trực chỉ lên” nơi long mạch đã tìm thấy. Xong xuôi công việc, thầy địa lí vui vẻ trở về nước, nhưng thầy chẳng thể hay rằng chiếc tráp được chôn lại đựng di hài Nguyễn Phi Phúc, còn con cọp kia là do người đóng giả. (Dựa theo đoạn văn kể về sự tích phong thủy Hoành Sơn của nhà thơ Quách Tấn).

    Cùng với câu sấm “Tây khởi nghĩa – Bắc thu công”, yếu tố huyệt phát đế vương đã tạo dựng niềm tin chiến thắng vững vàng cho nhà Tây Sơn. Dù chỉ tồn tại trong 24 năm, kết cục vẫn bị Nguyễn Ánh đánh bại nhưng yếu tố phong thủy này vẫn được săn lùng để giải mã những truyền thuyết…

    Bình Luận

    Bình Luận

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tương Truyền, Dãy Hoành Sơn Có Long Huyệt, Nơi Chôn Cất Tốt Có “mả Phát Đế Vương”.
  • Dược Sĩ Bài Trí Nhà Thuốc Thế Nào Để Hút Tài Lộc?
  • Dược Sĩ Nhà Thuốc Hút Được Vượng Khí Nhờ Mẹo Phong Thủy
  • 4 Bảo Bối Phong Thủy Giúp Dược Sĩ Cao Đẳng Kinh Doanh Quầy Thuốc Phát Tài
  • Những Yêu Tố Phong Thủy Ảnh Hưởng Đến Kinh Doanh Thuốc Của Dược Sĩ