Top 6 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Con Thiềm Thừ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Saigonhkphone.com

Thiềm Thừ Là Con Gì? Ý Nghĩa Và Cách Đặt Thiềm Thừ

Thiềm thừ là con gì?

Thiềm thừ mang hình dáng của con cóc nhưng chỉ có 3 chân nên được gọi là cóc thiềm thừ, và dựa vào tác dụng của nó mà có những tên gọi khác nhau như Thiềm Thừ phong thủy (linh vật phong thủy), Thiềm Thừ tài lộc (mang ý nghĩa tài lộc), Cóc Thiềm Thừ, Cóc ba chân, Cóc ngậm tiền….

Trên lưng của thiềm thừ có 7 nốt sần – vị trí các nốt sần được xếp giống với chòm sao Đại Hùng (Bắc Đẩu thất tinh) và nằm hướng về cực Bắc. Phần đầu thì có hình Lưỡng nghi, miệng thì ngậm 1 đồng tiền cổ, 2 xâu tiền được đeo ở bên hông lưng, 3 chân thì dẫm lên 2 lớp tiền cổ. Nhìn chung thiềm thừ đại diện cho tiền tài.

Cách thờ cúng cóc thiềm thừ

Khai quang điểm nhãn cho cóc

Bất kỳ 1 vật phẩm phong thủy nào khi mua về cũng cần phải được khai quang- điểm nhãn, để giúp mang lại may mắn, bình an, thu hút nhiều tài lộc cho gia đình, và cóc ngậm tiền cũng vậy. Khi khai quang cho cóc 3 chân, người thực hiện khai quang cần phải chọn 1 không gian yên tĩnh và phải ở 1 mình để có thể phát huy hết được công dụng của nó. Sau đó thực hiện các bước sau:

Bước 1: Chọn ngày đẹp để có thẻ tắm rửa cho cóc.

Bước 2: Tìm nửa thùng nước mưa và 1 nửa thùng nước giếng.

Bước 3: Cho nước mưa và nước giếng vào trong cùng một thùng sạch và đặc cóc trong đó.

Bước 4: Ngâm cóc trong thùm nước 3 ngày – 3 đêm

Bước 5: Lấy ra và lau cóc thật sạch sẽ

Bước 6: Lấy rượu trắng thoa vào mắt cóc. Lưu ý: Trong lúc thực hiện khai quang người thực hiện cần phải làm 1 mình, vì sau khi hoàn thành quá trình khai quang thì người đầu tiên mà cóc nhìn thấy sẽ gặp được may mắn.

Nạp cốt cho cóc

Ở dưới đế của cóc bình thường sẽ có 1 lỗ nhỏ, lỗ nhỏ này được dùng để nạp cốt cho cóc. Cốt này là cốt thất bảo gồm: Hổ phách, mã não, ngọc trai, san hô đỏ, gạo vàng thần tài, lá vàng, lá bạc.

Nên chọn những ngày như: Đại an, Tốc hỷ, tiểu cát.

Tránh khai quang – điểm nhãn cho cóc vào những ngày sát chủ, tam nương, vô vong, nguyệt kỵ, con nước

Khai quang cho cóc nên chọ giờ hoàng đạo với gia chủ vì như thế sẽ được hanh thông viên mãn

Không nên khai quang cho cóc vào tháng cô hồn (Tháng 7 âm lịch)

Để cóc phát huy được hết tác dụng, thì cần chọn ngày khai quang hợp với tuổi của gia chủ

Đặt cóc đúng cách

Sau khi đã khai quang cho cóc, thì gia chủ cần đặt cóc đúng cách thì cóc mới có thể chiêu tài được.

Đặt cóc ở góc gần lối đi vào nhà – đối diện chéo với cửa chính

Cóc cần phải hướng vào trong nhà, gia chủ có thể đặt cóc ở phía dưới nhà hoặc ở dưới gầm bàn

Nếu muốn sự nghiệp thăng tiến và phát triển, thì nên đặt cóc ở hướng phòng khách

Vị trí khi đặt cóc là vị trí cố định, không được di chuyển cóc…

Một số lưu ý khi đặt cóc 3 chân

Nếu nhà bạn chỉ có 1 con cóc, thì không được đặt cóc ra ngoài

Không được đặt cóc trong nhà bếp, nhà vệ sinh hay phòng ngủ

Không được đặt cóc trực tiếp dưới mặt đất hoặc mặt sàn nhà

Không được làm rơi hay làm vỡ cóc

Xung quanh cóc phải luôn được sạch sẽ

Không bôi/thoa bất cứ thứ gì vào mắt cóc

Cóc phải ở yên một vị trí, không được xoay đi xoay lại cóc nhiều lần, nhiều hướng

Không được sờ lưng của cóc…

Một số hình ảnh về cóc thiềm thừ

Cóc Thiềm Thừ Là Con Gì? Sự Tích Và Ý Nghĩa Của Thiềm Thừ

1. Cóc Thiềm Thừ là con gì?

Thiềm thừ có hàng chục tên gọi khác nhau từ tên gọi cũng như tác dụng của nó. Chúng ta có thể gọi Thiềm Thừ 3 chân là Thiềm Thừ phong thủy (vì đây là linh vật phong thủy). Hay Thiềm Thừ tài lộc (khả năng mang lại tài lộc), Cóc Thiềm Thừ (hình dáng như loài cóc), Cóc 3 chân (vì nó chỉ có 3 chân và giống cóc) cùng nhiều tên khác nữa.

2. Sự tích con cóc thiềm thừ

Có 2 truyền thuyết phổ biến về cóc thiềm thừ. Một là theo truyền thuyết của Đạo Giáo thì cóc vàng vốn là một con yêu tinh tu hành hàng chục vạn năm, chuyên đi hại nhân gian.

Thời đó có Lưu Hải – đệ tử của một trong Bát Tiên, thích đi chu du tứ phương để cứu dân lành gặp nạn, hỗ trợ hàng yêu phục ma. Ông đã dùng mưu kế của mình để làm cóc vàng bị thương, mất 1 chân và thu phục nó. Từ đó, cóc vàng đi theo Lưu Hải và dùng phép thần của mình để nhả tiền, cứu giúp dân khổ. Cũng vì lý do này mà người dân đã chế tác ra hình tượng linh vật cóc với 3 chân. Miệng ngậm tiền để cầu tài lộc.

Một sự tích khác thì cho rằng Lưu Hải vốn là con một người buôn bán sống tại Phúc Kiến, Trung Quốc. Thuở nhỏ tính Lưu Hải rất tinh nghịch. Trong một lần câu cá ông đã câu được một con cóc 3 chân ở giếng. Từ khi câu được cóc 3 chân ông thường xuyên gặp may mắn, gia đình buôn bán phát đạt, tiền vào như nước, làm việc gì cũng thuận lợi.

Sau này ông có duyên gặp được Lã Động Tân để học tiên phép, tu thành chính quả. Trở thành một vị tiên. Ông cho rằng những gì mình có được đều nhờ và cóc 3 chân nên đã hóa phép để cóc nói được tiếng người. Cùng ông cứu nhân độ thế. Hình tượng cóc thiềm thừ ngậm tiền vàng cũng ra đời từ đó.

3. Ý nghĩa phong thủy của cóc thiềm thừ

Dù theo sự tích nào thì con thiềm thừ cũng chuyên đi nhả tiền để cứu giúp nhân gian. Do đó, nó được xem là biểu tượng của sự may mắn, phát tài, là linh vật để chiêu tài hút lộc.

Trong phong thủy, cóc thiềm thừ còn có khả năng hóa hung thành cát, hóa giải các điềm xấu, mang tới sự an lành cho gia chủ. Thậm chí, quan niệm dân gian còn cho rằng ao hồ nhà nào có nhiều cóc trú ngụ thì nhà đó sẽ tránh được những điều xấu, phòng được nguy hiểm, tai họa để cuộc sống được thuận lợi, bình an.

4. Cách trưng bày Con Thiềm Thừ phong thủy – Cóc ba chân

Lưu ý khi đặt cóc:

+ Khi đặt cóc phải hướng cho cóc quay vào trong nhà hoặc hướng về gia chủ. Theo phong thủy, thiềm thừ sẽ nhả tiền bạc, may mắn ra, nếu quay vào phía trong nhà thì tiền tài sẽ đổ vào, quay ra ngoài tiền tài sẽ tiêu tan.

+ Nên ưu tiên đặt cóc ở những vị trí thấp hoặc đặt dưới đất. Cóc là loài vật sống dưới đất. Để thiềm thừ càng gần đất mẹ, khả năng phong thủy càng phát huy mạnh.

+ Khi đặt cóc ở bàn thờ ông Địa: Nên để ngồi dưới đất, cạnh bàn thờ. Nếu ở trong cùng bàn thờ thì phải để ông Địa cao hơn cóc.

+ Tuyệt đối không đặt trong bếp, phòng tắm hoặc gần nhà vệ sinh. Nếu đặt ở những vị trí này thay vì mang tài lộc đến cóc sẽ trở nên hung dữ và thu hút khí chủ về vận rủi, tàn phá năng lượng tốt đẹp trong nhà.

+ Không phủ vải hoặc để bất kỳ thứ gì phủ lên trên mắt Thiềm thừ.

+ Khi đã đặt cóc ba chân thì hạn chế di chuyển, mỗi lần di chuyển sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả phong thủy. Nếu di chuyển phải chọn ngày, giờ đẹp.

+ Thiềm Thừ Phong Thủy sau khi được khai quang, nhìn thấy ai đầu tiên sẽ mãi mãi “phù hộ” cho người đó. Vì thế, có người dùng rất tốt nhưng đem tặng cho người khác thì lại không linh là vì lí do này. Và khi khai quang cũng không nên để người lạ vào.

5. Cách khai quang thiềm thừ

Thiềm thừ là một linh vật thông nhân tính do đó khi mua cóc về bạn nên khai quang điểm nhãn cho cóc thì cóc sẽ chỉ bảo vệ mình bạn thôi.

Quy trình khai quang khá đơn giản bạn có thể tự làm. Hoặc nếu cảm thấy khó có thể nhờ thầy xem cho ngày đẹp khai quang:

Bước 1: Xem ngày tốt xấu & cần lựa chọn một ngày đẹp, tắm rửa sạch cho Thiềm Thừ

Bước 2: Theo cách thức xem tử vi thì cần lấy nửa thùng nước giếng, lấy tiếp nửa thùng nước mưa. ( Có thể thay thế bởi nước thanh tịnh sạch sẽ)

Bước 3: Đổ vào đồ chứa đã chuẩn bị từ trước, đồ chứa đó phải sạch sẽ .

Bước 4: Đặt cóc vào nước ngâm 3 ngày 3 đêm.

Bước 5: Sau lúc lấy ra dùng khăn bông sạch lau khô cóc .

Bước 6: Lấy một ít nước chè (nước trà) vẩy vào mắt Tượng cóc ba chân. Đây còn được gọi là khai quang điểm nhãn theo tử vi thiết kế kiến thiết kiến trúc).

Bước 7: Tượng cóc ba chân thông nhân tính. Vì vậy khi khai quang đặc biệt nhất chỉ có mình ở đó. Tượng cóc ba chân sau khi khai quang người tiên phong nó nhìn thấy là bạn sẽ mãi mãi “phù hộ” bạn.

Ý Nghĩa Con Thiềm Thừ (Cóc 3 Chân Trong Giới Phong Thủy

Đứng sau Tỳ Hưu, linh vật thứ hai trong Phong thủy chỉ có thể là Thiềm thừ. Thiềm thừ là con vật huyền thoại cóc vàng có 3 chân, nó là biểu tượng của Thần tài, của sự may mắn về kinh doanh và tiền bạc. Theo truyền thuyết của người Hoa, thì Thiềm Thừ vốn là yêu tinh, được Tiên ông Lưu Hải thu phục, theo tiên ông Lưu Hải tu hành nên không làm hại nhân gian như trước, mà ngược lại dùng phép thuật của mình đi khắp nhân gian để nhả tiền bạc giúp đỡ mọi người để thể hiện sự phục thiện, sự cải tà quy chánh với tiên ông Lưu Hải, vì vậy Thiềm thừ được người Hoa trân trọng như là một trong những con vật linh thiêng trong phong thủy về tài lộc và yên lành.

Nó thường ngậm đồng tiền cổ trong miệng, thể hiện cóc mang tài lộc vào nhà, người Hoa từ xưa đến nay đều tin rằng, nếu họ nhà cóc ở dưới giếng, ao hồ nhà bạn thì gia đình bạn có thể tránh khỏi những nguy hiểm rình rập. Như vậy cóc biểu tượng ch điềm lành, đã vậy đây lại là cóc tài lộc nữa nên người Hoa lại rất trân trọng ở hàng thứ hai sau vật phẩm số một là Tỳ Hưu (Kỳ Hưu).

Do đó Thiềm Thừ là biểu tượng của tài lộc và điềm lành, là vật phẩm của sự may mắn trong công việc làm ăn, sự bình an cho gia đạo. Nên mọi người thường biết xấu thành tôt trong phong thủy nhà cửa, hoặ để tặng cho bà con, bạn bè thân hữu trong những dịp hỷ sự.

Nhưng khác với người Hoa, người Việt mình lại trưng bày THiềm Thừ trên trang Thổ Địa và Thần Tài, miệng ngậm đồng tiền cổ quay ra ngoài, tối cho quay đầu vô nhà, với lý luận là ban ngày quay đầu ra ngoài để kiếm tài lộc, tối quay đầu vô trong để đem tài lộc vô nhà. Thực ra những con vật ling thiêng trong phong thủy nguồn gốc là của người Hoa, là phong tục tập quán lâu đời của mọ người dân xứ sở này. Vì vậy ta cần phải theo những trải nghiệm của họ trong việc sử sụng những con vật linh thiêng vào phong thủy nhà cửa sao cho có hiệu quả, tác dụng nhất và tránh phản tác dụng.

Trong đó việc an vị Thiềm Thừ ở vị trí nào trong nhà cho có hiệu quả thì chúng ta đã biết được như trên, cách tốt nhất là tại hai góc của cửa chính phía bên trong của phong khách, và đầu của Thiềm Thừ miệng đang ngậm đồng tiền cổ quay vô nhà. Như thể Thiềm Thừ đang nhảy vô nhà và mang tài lộc vào cho gia chủ.

Tương tự như vậy chúng ta đặt Thiềm Thừ ở cửa hàng, ở công ty nhưng phải nhớ là đầu của Thiềm Thừ phải quay vô trong cửa hàng hay công ty, minh chứng rõ nhất là tại bệnh viện 5sao Vũ Anh TPHCM có hai Thiềm Thừ đặt hướng như vậy. Cũng có thể đặt Thiềm Thừ dưới gầm bàn, bên trong tủ nhưng đầu phải hướng vô trong. Tất nhiên, không ai làm ngược lại cách trên, là đặt đối diện với cửa chính, chẳng hạn như đặt Thiềm Thừ trên trang Thổ Địa Thần Tài đầu quay ra ngoài với miệng đang ngậm đồng tiền cổ, đây là biểu trưng cho sự hao tài, như vậy thì thay vì Thiềm Thừ mang tài lộc vô nhà cho gia chủ thì ngược lại mang hết tài lộc của gia chủ ra ngoài.

Chúng ta không làm theo cách truyền thống của người hoa thì ít ra ta đặt Thiềm Thừ tại hai góc trước của trang thờ Thần Tài Thổ địa cũng được, nhưng chú ý hai Thiềm Thừ này, miệng ngậm đồng tiền cổ phải quay vô trong trang thờ Thổ Địa Thần Tài, điều này còn thể hiện Thổ Địa giữ bình yên cho gia đạo, Thần Tài là vị thần của tài lộc, chiêu tác tài lộc cho gia chủ, còn thiềm thừ tác động thêm là mang tài lộc vô nhà cho gia chủ nữa, như vậy là hợp lý và còn có thể chấ nhận được.

Không nên đặt Thiềm Thừ trong nhà bếp, trong toilet, phòng tắm vì như vậy thay vì mang tài lộc đến cho gia chủ, Thiềm Thừ sẽ trở nên hung dữ, thu hút khí xấu và vận rủi về và sẽ tàn phá năng lượng tốt đẹp trong ngôi nhà của gia chủ.

Về chất liệu để tạo ra Thiềm Thừ thì các Đại sư phong thủy tại Trung Quốc đã tính rất cụ thể. Theo Huyền Không Khi Tinh, hiện chúng ta đang sống ở Hạ Nguyên Vận 8 thuộc Bát bạch (hành Thổ): từ năm 2004 đến 2023 (chu kỳ 20 năm).

Vận 8 thuộc Bát bạch (hành Thổ), vì vậy vật liệu để tạo ra Thiềm Thừ bằng đá là tốt nhất, đã được các nghệ nhân điêu khắc thành hình tượng Thiềm Thừ, vì đá thuộc hành Thổ, ở trong Vận 8 được “Tương Vượng”, nhưng phải là đá thiên nhiên chứ không phải bằng bột đá. Lý do là đá thiên nhiên đã hấp thụ nắng mưa, nóng lạnh, ngày đêm, đã hấp thụ linh khí của trời đất qua hàng triệu năm kể từ khi đá xuất hiện trên trái đất này, như vậy khi tạo hình, thì hình tượng sẽ mang nhiều linh khí tích tụ, thì vật phẩm sẽ linh thiêng hơn.

Còn bột đá là đá đã được nghiền nát và trộn với keo đặc biệt và cho vào khuôn đúc, để sản xuất theo công nghệ thay vì thủ công, vì như vậy hàng loạt hình tượng sẽ giống nhau “như đúc”, rất đẹp và sản xuất ra hàng loạt nhiều hơn, giá thành sẽ rẻ hơn sản xuất kiểu thủ công. Nhưng linh khí của hình tượng loại bột đá này sẽ rất ít vì đá thiên nhiên đã bị nghiền nát, đã phá vỡ linh khí đã tích tụ qua hàng triệu năm, chỉ còn lại một ít linh khí mà thôi.

Thứ đến là vật liệu để tạo hình tượng Thiềm Thừ được sản xuất bằng đồng, thuộc hành Kim, trong Hạ nguyên Vận 8 thuộc Bát bạch (hành Thổ) này thì được “Tương sinh”, vì Thổ sinh Kim, nhưng linh khí không đầy đủ bằng linh khí đá thiên nhiên, vì đồng đã được nung chảy để đổ vào khuôn đúc.

Hơn nữa khi đến Hạ nguyên Vận 9 thuộc Cửu tử (hành Hỏa): từ năm 2024 đến năm 2043 (chu kỳ 20 năm). Mà Hỏa thì khắc Kim, nên vật liệu bằng đồng (hành kim) đến đầu Hạ nguyên Vận 9, tức là năm 2024 thì người ta sẽ không sử dụng. Thay vào đó người ta sử dụng hình tượng bằng đá thiên nhiên để có thời gian lâu dài, và ở vào Hạ nguyên Vận 9 thuộc Cửu tử thì được “Tương sinh”, vì Hỏa sinh Thổ.

Và hơn nữa đá thiên nhiên thuộc hành Thổ, còn giữ trọn vẹn linh khí của Trời đất qua hàng triệu năm, và được sử dụng cả vào Hạ nguyên Vận 8 và Hạ nguyên Vận 9 (từ 2004 đến 2043) được “Tương Vượng và Tương Sinh” rất phù hợp, vì vậy việc sử dụng vật phẩm phong thủy bằng đá thiên nhiên là cách lựa chọn tối ưu nhất.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Thiềm Thừ Là Gì? Ý Nghĩa Của Cóc Thiềm Thừ Trong Phong Thủy

Thiềm thừ là gì? Ý nghĩa phong thủy của thiềm thừ? Cùng Xahara nghiên cứu về linh vật thiềm thừ chiêu tài bốn phương, cầu bình an may mắn cho gia đình.

Thiềm thừ là gì?

Những năm gần đây, thiềm thừ trở thành một linh vật khá phổ biến tại các gia đình Việt Nam.

Thiềm thừ có hình dáng của một con cóc ngậm đồng tiền cổ được đặt quay vào nhà vào buổi tối và ngược lại vào buổi sáng. Trên đầu của tượng cóc này có khắc hình “Lưỡng nghi” (hình tròn). Bên trong lưỡng nghi có khắc hai con cá quay đầu lại với nhau. Trông khá giống với những hình ảnh trong gương bát quái mà ta thường thấy.

Trên lưng cóc có những nốt sần sùi vô cùng đặc biệt. Người ta thường gọi những nốt này là chòm sao Đại Hùng. Đặc biệt, cóc thiềm thừ chỉ có ba chân vì điều đặc biệt này của cóc nên người xưa tin rằng cóc này đem lại tài lộc vào nhà. Dưới chân cóc có hai sâu tiền cổ quấn quanh.

Thiềm thừ được coi như linh vật phong thủy mang lại may mắn và tiền tài.

Truyền thuyết về cóc thiềm thừ

Thiềm thừ là linh vật xuất hiện trong truyền thuyết của người Hoa. Thiềm thừ xuất thân là dòng yêu tinh nhưng may mắn được tiên Lưu Hải thu phục và nuôi dạy.

Nhờ theo tiên ông, thiềm thừ không những không làm hại người mà còn biết nhả tiền cho người dân, giúp đỡ người thường để thể hiện sự cải tà quy chánh với tiên Lưu Hải.

Thiềm thừ luôn luôn ngậm đồng tiền trên môi để mang tài lộc đến mọi nhà. Không những thế, người Hoa thường trưng tượng thiềm thừ tại giếng, hồ hoặc ao để bảo vệ gia đình mình. Do đó, Thiềm thừ con mang ý nghĩ an lành.

Những lưu ý khi trưng bày thiềm thừ

Tại Việt Nam, người dân thường trưng bày thiềm thừ tại bàn thờ ông Địa. Ban ngày cho quay đầu ra ngoài và buổi tối quay đầu vào trong. Với ý nghĩa, ban ngày cóc quay đầu ra để hút tiền từ bên ngoài vào nhà. Và ban đêm quay đầu vào nhà để giữ tiền.

Tuy nhiên, chúng ta nên giữ cách trưng bày nguyên thủy của nó. Đó là nên trưng bày thiềm thừ tại hai bên góc cửa chính, Nên quay đầu thiềm thừ hướng vào trong nhà như thế cóc mang tài lộc vào nhà.

Ngoài ra có thể đặt thiềm thừ ở dưới gầm bàn hoặc tủ nhưng ghi nhớ rằng luôn quay đầu cóc vào trong nhà. Về quan niệm quay đầu cóc quay đầu ra cửa là một quan niệm sai lầm, điều này thể hiện cho sự hao tài. Sẽ làm phản tác dụng vốn có của thiềm thừ.

Đặc biệt lưu ý, tuyệt đối không đăt thiềm thừ trong nhà bếp hoặc nhà tắm. Vì như thế là thể hiện sự không tôn trọng sự linh thiêng của thiềm thừ và khiến linh vật nổi giận. Điều đó sẽ khiến thiềm thừ tức giận, và phá hủy đi vận may cũng như tiền tài có trong nhà. Mang lại nhiều tại họa ập tới.

Những chất liệu thường gặp để sản xuất thiềm thừ

Theo kiến thức được truyền đạt từ các đại sư phong thủy cho hay hiện chúng ta đang sống trong thời Hạ Nguyên vận 8 thuộc Bat bạch (hành thổ) được tính từ năm 2004 – 2023.

Vì vậy, chất liệu tuyệt vời nhất để tạo tượng thiềm thừ là đá, vì đá cũng thuộc hành Thổ. Mang ý nghĩa tượng vượng. Nhưng nhất định đá là đá nguyên chất đến từ thiên nhiên vì chỉ có đá thiên nhiên mới hấp thụ tốt những tinh hoa của đất trời (nắng mưa, gió, lạnh,…) vì thế sẽ thiêng hơn rất nhiều.

Nên biết cách lựa chọn đúng thiềm thừ làm từ đá nguyên chất chứ không phải bột đá. Vì bột đá là đá thiên nhiên nghiền ra từ đó một lượng khí cũng bị tiêu tán ra bên ngoài và mất đi phần linh khí vốn có. Không còn linh thiêng như ban đầu.

Một vật liệu khác làm thiềm thừ cũng rất hiệu quả đó là bằng đồng. Do đồng thuộc hành Kim đối với Hạ nguyên vận 8 sẽ có quan hệ tương sinh. Tuy nhiên, giống như bột đá, linh khí có trong thiềm thừ bằng đá thiên nhiên. Vì đồng cần phải nung chảy rồi mới đúc thành tượng,

Và sắp tới đây, Hạ nguyên Vận 9 thuộc Cửu tử (hành hỏa) 2024 – 2043 (mỗi vận kép dài 2 năm). Khi đến Hạ nguyên vận 9 này thì đồng không thể đúc thành thiềm thừ được nữa, do hành Hỏa khắc Kim.

Nhưng chất liệu đá thiên nhiên thì vẫn sử dụng được. Vì đá mang hành Thổ mà Hỏa và Thổ mang ý nghĩa tương sinh. Không những thế, đá thiên nhiên còn giữ tròn vẹn linh khí của đất và trời.

Vì thế, thiềm thừ được làm từ chất liệu đá thiên nhiên là phù hợp nhất. Là linh vật đáng có nhất cho thời điểm hiện tại.