Top 6 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Trúc Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Saigonhkphone.com

Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Trúc

Thân trúc cao và thanh mảnh, đốt cứng, ruột rỗng. Cây trúc vốn mang cốt cách của người quân tử tượng trưng cho sự rắn rỏi, kiên cường, bất khuất.

Cổ nhân thường ca ngợi phẩm chất cao khiết của loài trúc và xem đó là tượng trưng cho sự rắn rỏi, kiêm cường, bất khuất.

Cổ nhân thường ca ngợi phẩm chất cao khiết của loài trúc và xem đó là tượng trưng cho sự cát tường.

Trong ruột của cât trúc rỗng, tượng trưng cho đức tính thẳng thắn, liêm khiết. Suốt bốn mùa trúc luôn xanh tươi, không đổi màu, tượng trưng cho sự tráng kiện của con người.

Trúc, mai và tùng là 3 loại cây chịu lạnh tốt, kết tình bằng hữu, gọi là ‘Tuế hàn tam bạn” (Ba người bạn tốt trong rét).

Mai, lan, trúc, cúc được gọi là “Tứ quân tử” là những loài cây tượng trưng cho lý tưởng của các bậc văn nhân.

Bức họa trúc và hoa mai bên cạnh nhau được gọi là Trúc mai song hỷ, thường dùng làm quà tặng trong lễ thành hôn.

Bức họa cành trúc cắm trong bình hoa mang ngụ ý “trúc báo bình an”.

Bức tranh cây trúc bên hai loại cây cát tường khác hoặc bên hai chú chim nhỏ được gọi là Hoa phong tam chúc vinh hoa.

Trong các loài trúc, vẫn có một loài có tên là thiên trúc. Bức họa thiên trúc, bí đỏ và hoa trường xuân mang ý nghĩa “trời đất mãi xuân”.

Chữ “trúc” (cây trúc) và chữ “chúc” (chúc mừng) đồng âm. Do vậy, cây trúc còn mang hàm ý chúc phúc.

Cách sử dụng:

Bức tranh trang trí họa cây trúc nên treo ở những vị trí cát lợi trong phòng khách hoặc trong thư phòng.

Cây trúc có Ngũ hành thuộc Mộc, do vậy nên treo bức tranh trúc ở vị trí tương sinh thuộc hướng Nam, Hướng Đông và Đông Nam. Không nên treo ở hướng Bắc, hướng Tây Nam, Đông Bắc đó là những phương vị tương khắc, hao tổn vượng khí. Treo ở hướng Tây Bắc, Tây thì bình thường.

Ý Nghĩa Phong Thủy Cây Trúc

Từ xa xưa đẵ có nhiều bài thơ ca ngợi trúc. Trúc và cuộc sống con người có quan hệ mật thiết với nhau, vật liệu từ trúc có thể dùng trong xây dựng, làm bút, làm giấy, dụng cụ gia đình, điêu khắc hội họa. Trong Hoa kinh cho rằng: “Chịu qua sương tuyết mà chẳng tiêu điều, suốt bốn mùa lúc nào cũng tươi xanh, không dễ dàng bị uốn cong, cả người thanh và người tục đều yêu quý”.

Nhiều văn sỹ cho rằng trúc được coi là hiến nhân quân tử. Bạch Cư Dị trong “Dưỡng trúc ký” có nói: ‘Trúc tư hiển, hà đới? trúc bản cố, cố dĩ thụ đức. quân tử kiến kỳ bản, tắc tư thiện kiến bất bạt già, Trúc tâm không, không dĩ thể đạo, quân tử kiến kỳ tâm, tắc tư ứng dụng hư thụ gia. Trúc tiết trinh, trinh dĩ lập trí, quân tử kiến kỳ tiết, tắc tư đế cố minh hành, dĩ hiểm nhất chí giả, Phu như thị, cố hiệu quân tử” (Trúc như người hiển, vì sao vậy? Trúc có gốc bền chắc, nên có đức tính như cây cổ thụ, người quân tử thấy cái gốc thì liền nghĩ đến điều thiện mà không chặt. Trúc rỗng giữa, trống rỗng đó chính là đạo, quân tử phải thấy được cái lòng trống rỗng thì trải lòng mồ tiếp nhận. Đốt trúc ngay thẳng, ngay thẳng để lập chí, quân tử thấy cái đốt của trúc thì hiểu rằng cần phải tu dưỡng. Bởi như vậy, nên có thể coi trúc là quân tử vậy).

Trúc là cao phong lượng tiết, nên người ta muốn trồng trúc trong nhà như việc sống gần người hiền vậy. Bắt nguồn từ nghĩa đó, nên Tô Dông Pha nói: “Ăn không có thịt nhưng ở không thể thiếu Trúc” (ninh khả thực vô nhục bất khả cư vô trúc). Trong văn hoá, trúc được ví với quân tử, trong tranh thường gọi tùng, trúc, mai là “tuế hàn tam hữu”. Mà “ngủ thanh đồ” là tùng, trúc, mai, nguyệt, thủy; “ngũ thủy đổ” là tùng, trúc, tuyên, lan, thọ thạch… thường thấy trong cốc bức vẻ.

Trúc có hàng trăm loại. Nhiều loại trúc đều đã có những hàm nghĩa văn hoá riêng như: Trúc đốm (Tương Cơ trúc), Từ trúc (cũng gọi là Hiếu trúc, tử mẫu trúc), Lạc Hán trúc, Kim Ngân Ngọc trúc, Thiên trúc (Thiên Nhị, Nam đại trúc)… Nếu đưa Thiên trúc vào trong tranh cùng với bí đỏ, hoa thường xuân hợp lại, hợp âm cử ý có thể tạo thành ngụ ý ‘Thiên địa trường xuân”, ‘ Trời dài đất rộng”. Trúc còn đồng âm với “chúc”, có ý nghĩa tập tục là chúc phúc tốt đẹp.

Ý Nghĩa Của Sáo Trúc Trong Phong Thủy

Hình ảnh sáo trúc Việt Nam đã có từ lâu đời được làm từ những nguyên liệu quen thuộc như nứa, trúc, tre hoặc các chất liệu kim loại. Sáo trúc việt có nhiều loại khác nhau cũng như được chế tạo bằng nhiều cách khác nhau với các tone đặc trưng.

Cây sáo trúc Việt Nam được chế tạo với hệ thống 6 lỗ bấm và một lỗ thổi sau này được mở rộng thành 8 lỗ giúp cho người chơi có thể sáng tác được nhiều cao độ khác nhau.

Mọi người thường mua sáo trúc tốt về để sử dụng trong phong thuỷ. Có rất nhiều cách trang trí sáo trúc khác để mang lại phong thủy tốt cho gia chủ. Nếu như bạn đang kinh doanh, buôn bán mà mong muốn công việc trở nên suôn sẻ cũng như gặp các đối tác làm ăn tốt thì hãy đặt những đầu ống sáo trúc hướng xuống dưới đấy và đặt nghiêng thân sáo.

Theo ý nghĩa phong thủy thì cách đặt sáo như vậy có tác dụng hướng tài khí dồi dào và chào đón tài lộc đến cho tất cả mọi người. Sáo trúc còn có ý nghĩa trong việc xua tan âm khí và những điều không may mắn cho các thành viên trong gia đình.

Nhưng khi đặt sáo trúc trang trí mọi người phải đặt ở những vị trí thích hợp nếu không sẽ có tác dụng ngược lại.

Hình chỉ dẫn cách treo sáo trúc đúng cách

Mọi người thường điều chỉnh ý nghĩa của sáo trúc hoặc sáo bầu bằng cách trang trí thêm những sợi ruy băng màu đỏ cho cây sáo trúc. Khi đặt trong nhà, cây sáo trúc thường được treo trên xà ngang và cũng được đặt theo hướng chúc đầu xuống đất để tạo thành một góc.Và chính hình bát quái ụp xuống được tạo ra sẽ bảo vệ nơi ở của gia chủ.

Cây sáo trúc có đặc điểm thuộc hành Mộc nên không được đặt ở sáo trúc các vật thuộc mệnh kim hoặc các vật có màu trắng.Mộc và Kim kị nhau nên không được đặt sáo trúc gần những loại đồ vật này.

Dấu hiệu sinh con trai Cách giảm cân bằng khoai lang

Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Trúc Bách Hợp Để Bàn Làm Việc

Những thông tin có trong bài viết:

Cây Trúc bách hợp hay còn được gọi là cây Phất dụ trúc, là loài cây khá dễ trồng và ít tốn công chăm sóc, từ lâu đã là cây cảnh được trồng nhiều trong nhà, văn phòng hay đại sảnh của các tòa nhà.

Cây Trúc bách hợp là loài cây bụi, thân phân nhánh, phần thân có sẹo do lá rụng để lại. Lá cây có hình bầu dục dài thuôn nhọn ở đầu, mặt lá có những gân lá kéo dọc chiều dài lá. Lá xếp hoa thị và xếp hết toàn thân cây, màu lá xanh mơn mởn, bóng bẩy và tươi sáng.

Cây Trúc bách hợp ít thấy hoa, nhưng hoa có màu vàng nhạt, quả của cây màu đỏ, tròn mọng. Cây khá dễ sống và luôn tràn đầy màu sắc xanh tươi nên rất thích hợp để bày đặt trong nhà hoặc để trên bàn làm việc.

Trong phong thủy, cây Trúc bách hợp có rất nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Từ lâu, ta đã biết 4 loài cây quý là Tùng – Cúc – Trúc – Mai, trong văn hóa phương Đông, Trúc có nghĩa là trời đất trường xuân, đại diện cho sự vĩnh cửu, trường tồn theo năm tháng.

Ngoài ra, từ “trúc” cùng âm với từ “chúc”, thế nên người ta tin rằng loài cây này sẽ mang đến may mắn, tốt lành cho những người trồng nó. Cây trúc có dáng vẻ tưởng chừng mảnh mai, yếu đuối, thế nhưng lại đại diện cho sự kiên cường, bất khuất, đó là do cây có bộ rễ cây cứng cáp và vững chắc khiến cho cây không hề bị khuất phục trước mưa bão, trước giông tố.

Cây trúc làm cho chúng ta liên tưởng tới hình ảnh của người anh hùng không bị đánh gục trước mọi khó khăn, thể hiện sự kiên trì bền bỉ phát triển. Cũng vì lẽ đó, khi cây Trúc bách hợp để bàn làm việc, người ta mong rằng sẽ được tiếp sức mạnh để đối đầu với khó khăn và mệt mỏi trong công việc và cuộc sống.

Không chỉ vậy, trong phong thủy, cây Trúc bách hợp thu hút tài lộc và may mắn cho người sở hữu, cây còn có khả năng thanh lọc không khí, hút hết bụi bẩn nên bạn có thể được hưởng một bầu không khí trong lành ngay trong phòng làm việc, giúp bạn tỉnh táo và minh mẫn hơn khi cần tập trung, giảm căng thẳng và mệt mỏi trong thời gian dài làm việc.

Cây Trúc bách hợp là cây dễ trồng, dễ chăm sóc, thế nhưng bạn vẫn cần phải tìm hiểu thêm về đặc tính của cây để chăm cây cho tốt, tránh cho cây bị héo úa tàn lụi hoặc úng chết, vì điều này sẽ ảnh hưởng đến tài lộc cũng như con đường thăng tiến của bạn sau này, nhất là khi bạn đặt nó trên bàn làm việc.

Bạn nên nhớ thay đất cho cây thường xuyên, bớt đất tơi xốp và thoáng khí để cây nhanh sinh trường. Cây Trúc bách hợp không phải dạng cây ưa nước, nhưng bạn nên tưới khoảng 1 – 2 lần/tuần, cây nên đặt ở bàn làm việc, để ở nhiệt độ 20 – 26 độ C là hợp lý nhất. Mỗi tuần bạn có thể cho cây phơi nắng khoảng 2 giờ là đủ.

Cây Trúc bách hợp để bàn làm việc rất hợp với những người mệnh Mộc, cây có thể mang lại nhiều may mắn và vượng khí cho gia chủ, giúp bạn làm việc hiệu suất cao, dễ dàng thăng tiến và thuận lợi trong kinh doanh hơn. Bạn nên đặt cây ở hướng Đông, hoặc hướng Đông Nam, 2 hướng này sẽ rất tốt cho người mệnh Mộc, mệnh Hỏa, giúp con đường sự nghiệp ngày càng khởi sắc.

Nếu bạn thuộc các hành khác, hướng để cây trên bàn làm việc phù hợp lại là hướng Bắc, vì hướng Bắc thuộc hành Thủy, mà hướng này sẽ giúp sự nghiệp thuận lợi và gặp may mắn.

Ngược lại, do Kim khắc Mộc, bạn không nên bài trí cây Trúc bách hợp ở hướng Tây Nam, Đông Bắc, Tây, Tây Bắc, vì những hướng này thuộc hành Kim, sẽ làm cho cây không thể hút tài lộc và may mắn, thậm chí còn cản trở con đường công danh sự nghiệp của bạn.

Cây để trên bàn làm việc nên là loại cây nhỏ, kích thước không quá lớn, bạn không nên bày nhiều cây nhỏ trên mặt bàn, sẽ khiến bạn dễ mệt mỏi. Trên mặt bàn, vị trí trung tâm cần thoáng đãng, phía Bắc đặt cây Trúc bách hợp, phía Đông Bắc đặt sổ sách, giấy tờ, phía Đông Nam đặt điện thoại, phía Tây Nam đặt lịch bàn,… Điều này sẽ giúp bạn quản lý công việc tốt hơn, làm việc tập trung và nhanh chóng đạt được hiệu quả tốt nhất trong công việc. Nếu chiếc bàn làm việc của bạn chưa như mong muốn, bạn có thể tham khảo ngay các mẫu bàn đẹp tại mục Bàn làm việc.