700 Mẫu Nhà Ống Đẹp 2022 Đánh Giá Bởi Hiệp Hội Xây Dựng

--- Bài mới hơn ---

  • Chiều Dài Nhà Theo Phong Thủy Bao Nhiêu Là Tốt?
  • Ong Bay Vào Nhà Có Điềm Báo Gì? Điềm Tốt Hay Xấu?
  • Review & Download Sách “phong Thủy Thực Dụng” Pdf/epub
  • Review Sách “phong Thủy Học” Pdf Pdf
  • Chuyên Gia Chia Sẻ Cách Bố Trí Phòng Bếp Theo Phong Thủy
  • Xây nhà ống hiện nay đang trở thành xu hướng thiết kế không chỉ ở thành thị mà cả nông thôn được nhiều gia đình lựa chọn. Với kiểu mẫu xây dựng hiện đại, đảm bảo công năng sử dụng và tiết kiệm diện tích xây dựng tối đa. Bài viết này sẽ cung cấp cho quý bạn đọc giá xây nhà ống hiện nay, để có những kế hoạch dự trù kinh phí xây dựng chính xác trước khi hiện thực hóa ngôi nhà mơ ước của gia đình mình.

    Nhà ống được thiết kế và xây dựng trên lô đất có mặt tiền nhỏ hẹp hơn chiều sâu của ngôi nhà. Nói cách khác lô đất thích hợp để xây nhà ống thường là hình chữ nhật, vì vậy nhà ống chính là mẫu nhà hình chữ nhật. Mẫu nhà ống rất phổ biến và được ưa chuộng tại các khu đô thị hiện nay do đặc điểm mật độ dân cư đông đúc, diện tích đất xây dựng ngày càng bị hạn chế.

    • Phân loại nhà ống theo phong cách thiết kế: Nhà ống cổ điển, nhà ống hiện đại, nhà ống tân cổ điển, nhà ống kiểu Pháp, nhà ống phong cách châu Âu.
    • Phân loại theo mặt tiền: Nhà ống 1 mặt tiền, nhà ống 2 mặt tiền, nhà ống 3 mặt tiền.
    • Phân loại theo diện tích mặt tiền: Nhà ống mặt tiền 4m, 5m, 6m, 7m.
    • Phân loại theo thiết kế mái: Nhà ống mái bằng, nhà ống mái tôn, nhà ống mái thái, nhà ống mái lệch.
    • Phân loại theo số tầng thiết kế: Nhà ống 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng, có gác lửng,…

    1.2. Ưu và nhược điểm của nhà ống là gì?

    Mỗi loại thiết kế như biệt thự, nhà vườn, hay nhà cấp 4 đều có đặc trưng riêng, mở ra rất nhiều không gian sống mới. Cùng với ưu và nhược điểm riêng của mỗi loại đòi hỏi phải xác định rõ ràng để mẫu thiết kế cân đối và hợp lý nhất, và mẫu nhà ống cũng không nằm ngoài ngoài ngoại lệ đó.

    + Ưu điểm:

    Ưu điểm với thiết kế khá đơn giản, không quá cầu kỳ, phức tạp kéo theo lợi ích về mặt thời gian thi công nhanh chóng, diện tích không quá lớn. Việc xây dựng nhà ống là lựa chọn đúng đắn giúp chủ đầu tư sớm đưa công trình vào sử dụng.

    Đặc trưng thường thấp hơn khá nhiều so với những căn nhà biệt thự, hay thiết kế dạng chữ L nên rất phù hợp với điều kiện kinh tế nhiều gia đình, không quá dư giả về tài chính, hoàn toàn có thể xây dựng nhà ở cho riêng mình.

    + Hạn chế

    Điều đầu tiên khi nhìn vào thiết kế nhà ống sẽ là hai bên thường là tường không có cửa sổ bên hông. Bởi nhà đô thị các mẫu nhà ống thường san sát nối tiếp nhau trên một đoạn đường. Vậy nên không có không gian mở bên hông sẽ làm cho ngôi nhà trở nên hạn chế không bố trí được cửa sổ, giảm bớt đi sự thông thoáng của ngôi nhà.

    Đặc trưng của nhà ống là kiểu nhà ngang hẹp, dẫn đến lối đi cho mỗi công trình cũng thường khá là nhỏ hẹp. Cũng do diện tích của nhà ống nhỏ đòi hỏi cần xây dựng cao tầng mới có đủ không gian sử dụng cho các thành viên trong gia đình, mặt khác xây nhà quá cao sẽ ảnh hưởng tới việc đi lại giữa các tầng nhất là đối với người cao tuổi và trẻ nhỏ.

    Có thể nói hiện nay, mẫu nhà ống đẹp đã dần trở nên phổ biến trong các mẫu nhà thiết kế. Ngoài những ưu điểm của nó, mẫu nhà ống này còn được biết đến với chi phí khá rẻ, không quá cao so với nhiều loại nhà khác trên thị trường.

    Xu hướng tìm kiếm mẫu nhà ống đang khá nổi bật hiện nay

    Mẫu nhà ống có đặc điểm nổi bật sau đây. Điểm đầu tiên gây ấn tượng đó là mẫu nhà ống thường dùng cho ô đất có chiều ngang nhỏ hẹp hơn chiều dài. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì nhà ống người ta hay gọi là nhà hình chữ nhật. Hiện nay, khi mà đất chật người đông dần trở thành những khó khăn cho xã hội thì việc xây nhà ống để tiết kiệm diện tích là một phương án khá hay cho những ngôi nhà phố.

    Mẫu nhà ống thường thiết kế rất đơn giản, không hề phức tạp như nhiều ngôi nhà khác, thời gian thi công mẫu nhà này rất nhanh do không phức tạp về mặt thiết kế nên bạn hoàn toàn yên tâm khi tiến hành xây dựng, và mong muốn có một ngôi nhà xây nhanh trong thời gian sớm nhất, ngoài ra, mẫu nhà này có chi phí khá thấp nên bạn có thể lưu ý chọn nếu kinh phí có giới hạn.

    Nhưng cũng phải kể đến 1 số nhược điểm của mẫu nhà này đó là diện tích xây dựng hạn chế, nên mẫu nhà này không được rộng rãi như nhiều ngôi nhà khác, ngoài ra, nếu xây ở thành phố thì sẽ hạn chế khả năng giao tiếp ánh sáng qua cửa sổ do ảnh hưởng những ngôi nhà san xát nhau. Nếu gia đình bạn đông thành viên sẽ phải thiết kế nhiều tầng, ảnh hưởng đến việc đi lại của người già và trẻ nhỏ. Đó là những đặc điểm của mẫu nhà này.

    Cách tính chi phí xây nhà ống

    3.1. Diện tích xây dựng

    Diện tích xây dựng là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí xây dựng nói chung và chi phí xây nhà ống nói riêng. Để tính toán chi phí xây dựng, trước hết bạn cần biết chính xác diện tích xây dựng tổng cộng của công trình là bao nhiêu. Tổng diện tích xây dựng sẽ thường bao gồm: diện tích móng, diện tích sàn các tầng, diện tích mái,… chưa bao gồm cảnh quan bên ngoài như sân vườn.

    3.2. Diện tích phần móng

    Nền móng là một trong những kết cấu chịu lực quan trọng nhất của ngôi nhà, chịu mọi tải trọng của mặt sàn các tầng, kết cấu dầm cột cũng như mái. Kết cấu nền móng có chắc chắn, thì ngôi nhà mới trường tồn theo thời gian.

    Loại móng như thế nào còn tùy thuộc vào đặc điểm nền đất khu thi công, nếu như nền đất tốt thì phương án thiết kế sẽ đơn giản không phải gia cố móng phức tạp và tiết kiệm nhân công vật liệu hơn so với thi công ở khu đất có nền đất yếu phải có phương án gia cố hợp lý.

    Có rất nhiều kiểu móng như móng đơn, móng cọc, móng băng, móng bè, mỗi móng có một cách thi công và tính diện tích khác nhau. Dự toán chi phí chúng chúng ta lấy diện tích móng trung bình = 50% diện tích xây dựng sàn.

    3.3. Diện tích phần mái

    Các mẫu nhà ống hiện nay chủ yếu được thiết kế và thi công với 3 kiểu mái chính là mái bằng, mái tôn và mái thái. Mỗi kiểu mái sẽ có cách tính cũng như đơn giá thi công khác nhau. Thông thường trong dự toán xây dựng quy ước, người ta thường tính ước lượng tương đối để tính diện tích xây dựng phần mái như: mái tôn = 30% diện tích sàn, mái bằng = 50% diện tích sàn, mái thái = 70% diện tích sàn xây dựng.

    3.4. Diện tích sàn xây dựng

    Diện tích tổng sàn xây dựng bằng diện tích của các sàn cộng lại với nhau, do đó nhà càng nhiều tầng thì diện tích này sẽ càng lớn, chi phí đầu tư sẽ càng cao. Để có câu trả lời xây nhà ống hết bao nhiêu tiền, trước hết phải tính toán được tổng diện tích xây dựng của ngôi nhà.

    3.5. Đơn giá xây dựng

    Đơn giá xây dựng là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến tổng chi phí đầu tư xây dựng hiện nay. Đơn giá xây dựng với từng loại gói sẽ có giá khác nhau tính theo m2, trên thị trường hiện nay thường có 2 hình thức thi công xây dựng với 2 đơn giá khác nhau như sau:

    • Đơn giá xây dựng trọn gói: Đây là hình thức theo hợp đồng chìa khóa trao tay phổ biến. Bởi với hình thức này thầu sẽ thay mặt chủ đầu tư lo mọi thứ, từ nguyên vật liệu đến nhân công cũng như thiết kế và lắp đặt nội thất cơ bản, sau khi hoàn thiện chủ đầu tư có thể vào ở ngay. Đơn giá xây dựng trọn gói cho kiểu nhà ống phổ biến hiện nay dao động từ 4.500.000 đồng đến 6.000.000 đồng, tùy thuộc vào chất lượng nguyên vật liệu được lựa chọn cũng như độ khó về vị trí, địa chất của mẫu thiết kế nhà.
    • Đơn giá nhân công trọn gói: Với hình thức này chủ đầu tư phải tự lo nguyên vật tư, nhà thầu chỉ cung cấp nhân công xây dựng. Đơn giá cho gói thầu này trung bình dao động từ 1.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Hình thức thi công này ít được lựa chọn với chủ đầu tư không có kinh nghiệm cũng như thời gian để tự lo liệu cho kịp tiến độ thi công công trình.

    3.6. Ví dụ về tính toán chi phí xây dựng nhà ống 2 tầng 80m2

    -Tính toán tổng diện tích xây dựng:

    • Phần móng: 30%x80m2 = 24m2
    • Tầng trệt: 100% x80m2 = 80m2
    • Tầng 2: 100% x80m2 = 80m2
    • Phần mái: 30% x80m2 = 24m2

    -Tổng diện tích cần xây dựng: 208m2

    -Đơn giá xây dựng trọn gói nhà phố: 5.400.000 đồng /m2

    -Đơn giá xây dựng phần thô và nhân công hoàn thiện: 2.500.000 đồng /m2

    -Chi phí trọn gói dự tính: 208m2 x 5.400.000 đồng = 1 tỷ 123 triệu đồng

    -Chi phí phần thô và nhân công hoàn thiện dự tính: 208m2 x 2.500.000 đồng = 520 triệu đồng.

    Tìm nhà thầu xây dựng uy tín

    Uy tín của một nhà thầu được hình thành dựa trên chất lượng dịch vụ mà nhà thầu đó cung cấp, vì thế để đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch vụ mà nhà thầu thì bạn cần xem xét những vấn đề sau.

    4.1. Cam kết về chất lượng dịch vụ

    Cam kết về chất lượng được thể hiện cụ thể trong hợp đồng xây dựng.

    • Không bán thầu: Hiện này có nhiều nhà thầu bán thầu cho đơn vị khác để làm, vấn đề này có thể dẫn đến nhiều hậu quả khó kiểm soát, chất lượng xây dựng và chi phí xây dựng xảy ra vấn đề, các bên thầu đùn đẩy trách nhiệm không thống nhất.
    • Những thông tin về báo giá vật tư trong xây dựng phải được đưa ra công khai và cụ thể từ giá thành, số lượng, sử dụng vào đâu.
    • Công ty có đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm lâu năm và đội thợ lành nghề.
    • Công ty phải có cam kết bảo hành sau xây dựng về phần thô và nội thất đã cung cấp. Điều này đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành uy tín của nhà thầu, nhà thầu sẽ luôn sẵn sàng bảo hành dài hạn cho khách hàng nếu sản phẩm đạt chất lượng tốt.

    4.2. Hợp đồng xây dựng

    Hợp đồng xây dựng xác lập sự thỏa thuận bình đẳng giữa hai bên về quyền và nghĩa vụ khi tham gia hợp đồng đó là bên giao thầu (Chủ đầu tư) và bên nhận thầu (Nhà thầu). Bên nhận thầu có nghĩa vụ phải thực hiện giám sát công trình và giao đúng thời hạn mà bên giao thầu yêu cầu. Bên giao thầu thì có trách nhiệm đưa ra các yêu cầu về bản vẽ thiết kế, số liệu xây dựng, vật tư xây dựng,…đồng thời nghiệm thu và thanh toán đầy đủ các khoản tiền khi công trình đã hoàn thành theo đúng hợp đồng.

    Hợp đồng xây dựng thể hiện bằng văn bản do hai bên đồng ý ký kết xác nhận. Trước khi ký một hợp đồng cần quan tâm nghiên cứu tính pháp lý của hợp đồng đó, đơn vị thi công phải có giá trị pháp nhân tức chịu sự quản lý của nhà nước, có địa chỉ văn phòng rõ ràng nếu có chuyện gì xảy ra sẽ được nhà nước bảo hộ.

    4.3. Giá cả hợp lý

    Giá cả của một nhà thầu xây dựng đưa ra phải là một mức giá thầu hợp lý phù hợp với chất lượng và quy mô xây dựng. Nếu giá thấp hơn thị trường thì đừng vội mừng vì rất khó đảm bảo được chất lượng thi công, còn trường hợp giá quá cao thì phải xem xét đến điều kiện kinh tế mỗi gia đình.

    • Chi phí xây nhà thường sẽ tính dựa trên diện tích xây dựng. Cần phân biệt diện tích xây dựng với diện tích đất.
    • Diện tích đất = chiều dài lô đất x chiều rộng lô đất.
    • Diện tích xây dựng = tổng diện tích các sàn (từng tầng) + diện tích khác (móng, mái, sân, ban công).

    Cách tính diện tích xây dựng của từng nhà thầu sẽ có sự khác nhau vì thế khi so sánh giá của các nhà thầu bạn đừng xét trên mỗi khía cạnh giá cả mà phải xem xét giá cả theo từng dịch vụ, cách tính diện tích, giá cả đó có bao gồm những phần gì, xem xem nó có đáng với giá đó hay không. Trong từng dịch vụ cụ thể sẽ thể hiện những hạng mục thi công cụ thể với giá cả tương ứng.

    4.4. Thời gian, tiến độ thi công

    Nhà thầu phải cam kết thi công đúng thời hạn đã ký kết trong hợp đồng và sẽ chịu trách nhiệm bồi thường nếu vượt quá tiến độ quy định. Nhà thầu cần đưa ra một kế hoạch cụ thể bao gồm thời gian hoàn thiện và tiến độ thi công cho từng giai đoạn, từng công tác.

    Như các bạn đã biết mẫu nhà ống là thiết kế phổ biến ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên việc xây nhà là việc rất hệ trọng nên khi quyết định xây nhà chắc chắn gia chủ sẽ rất băn khoăn liệu xây nhà ống có hợp lí hay không? Nhà ống như thế nào? Ưu điểm của nhà ống là gì? Mời quý độc giả sẽ tham khảo những ưu điểm của nhà ống như sau:

    Những ưu điểm nổi bật của thiết kế nhà ống

    • Ưu điểm thứ nhất mà rất nhiều người nhận ra đó là mẫu thiết kế nhà ống khá là đơn giản nhưng vẫn khoác trên mình vẻ đẹp của sự trang trọng và hiện đại. Vẻ bề ngoài của nhà ống thường không chú trọng nhiều vào những chi tiết nhỏ nhặt mà tạo nên một tổng thể hình khối hài hòa, đẹp mắt mang đến sự vững chắc, cảm giác an toàn, tự tin cho gia chủ khi sở hữu căn nhà ống này.
    • Ưu điểm nổi bật thứ 2 đó là thời gian, tiến độ thi công nhà ống nhanh chóng hơn nhiều so với những mẫu nhà khác hiện nay. Bản thân nhà ống thường không quá cầu kì về hình thức bề ngoài mà nhà ống mang lại sự rộng rãi, thông thoáng. Tiết kiệm được thời gian thi công vàng bạc của gia chủ. Nhưng bên trong nhà hoàn toàn mang đến cho gia chủ một không gian lí tưởng đáp ứng đầy đủ công năng sử dụng của gia đình Việt.
    • Ưu điểm lớn thứ 3 đó là kinh phí xây dựng nhà ống thấp hơn so với những mẫu thiết kế khác. Do giảm được những chi tiết cầu kì cũng như tiết kiệm được thời gian sẽ giảm được chi phí đáng kể. Chỉ cần có trong tay khoảng 500 triệu trở lên là bạn hoàn toàn có thể sở hữu một căn nhà ống như ý. Hơn nữa mẫu nhà ống sẽ là lựa chọn phù hợp nhất cho những lô đất hạn chế về chiều rộng đặc biệt là những lô đất ở phố. Thì việc lựa chọn mẫu nhà ống sẽ là giải pháp tối ưu nhất. Với những ưu điểm cơ bản như trên đã khiến cho mẫu nhà ống nhận được sự ưu ái, lựa chọn của rất nhiều gia chủ.

    Đối với mẫu thiết kế nhà ống sẽ có rất nhiều cách lựa chọn khác nhau. Mẫu thiết kế đầu tiên chúng tôi giới thiệu đó là nhà ống 1 tầng. Tổng thể bề ngoài của ngôi nhà ống khá đơn giản, nhẹ nhàng. Tuy nhiên phô diễn đầy đủ những nét khỏe khoắn, vững chắc mang đậm chất hiện đại với mái bê tông cốt thép vững bền cùng thời gian. Thiết kế khoảng sân trước thông thoáng với khoảng trống để làm chỗ để xe cho các thành viên trong gia đình. Hệ thống bao quanh tường rào được thiết kế mới lạ với các song tạo sự mới lạ, thoáng mát cho ngôi nhà của bạn. Bên trong ngôi nhà vẫn đảm bảo 3 phòng ngủ, một phòng khách và nhà vệ sinh thuận tiện cho sinh hoạt.

    Mẫu thiết kế nhà ống 1 tầng đẹp

    Tiếp theo là mẫu nhà ống 2 tầng bề ngoài được ấn tượng với màu sơn nhẹ nhàng làm nổi bật màu nâu của gỗ, màu xanh của cây cối trên lan can tầng 2. Tầng 1 được thiết kế với khoảng sân vườn rộng có gara, bên trong ngôi nhà nổi bật là phòng khách với bộ ghế salon màu trắng sữa để giáp tường mở ra không gian thoáng đãng cho ngôi nhà. Đi tiếp vào phía trong sẽ là ngôi căn bếp với hệ thống tủ bếp gỗ gắn trên trường và bộ bàn ăn 6 ghế tiện nghi. Ngoài ra ở tầng 1 còn được bố trí với một phòng ngủ và một nhà vệ sinh chung. Theo hệ thống cầu thang xoắn lên tầng 2 là 2 phòng ngủ, một phòng thờ yên tĩnh, thanh tịnh. Tất cả những yếu tố ấy đã mang đến vẻ đẹp ấn tượng cho căn nhà ống này.

    Mẫu thiết kế nhà ống 2 tầng đẹp

    Mẫu thiết kế nhà ống 3 tầng mái bằng. Điểm nhấn đầu tiên mà ai đi qua căn nhà 3 tầng này là hệ thống tường rào bao quang được trồng hoa hồng leo với màu sắc rực rỡ. Chúng ta còn bị choáng ngợp, ngây ngất với lối thiết kế, trang trí nội thất trong căn nhà này. Với một phòng khách ấn tượng với bộ ghế salon màu ghi sang trọng, Chiếc kệ ti vi bằng gỗ để giáp tường. Ở giữa là chiếc ti vi mỏng, bên cạnh được thiết kế các ô để gia chủ có thể trang trí rượu hoặc bày trí bình hoa. Trên tầng 2 ấn tượng nhất là hệ thống lan can bằng kính cường lực cao cấp đã góp phần làm không gian căn nhà trở nên rộng và đẹp hơn.

    Mẫu thiết kế nhà ống 3 tầng đẹp

    6.1. Nhà ống tân cổ điển

    Xu hướng thiết kế và xây nhà ống tân cổ điển, bán cổ điển ngày càng phát triển tại Việt Nam và trở thành sự lựa chọn yêu thích của nhiều Chủ đầu tư. Kiến trúc tân cổ điển trong thiết kế nhà ống được hiểu đơn giản là mặt tiền ngôi nhà mang màu sắc cổ điển nhưng mới lạ, độc đáo và quan trọng là phù hợp với kiểu nhà ở hiện đại ngày nay.

    6.2. Nhà ống 2 mặt tiền

    Những mẫu nhà ống 2 mặt tiền có thể tận dụng sự thông thoáng, vị trí giao thông thuận lợi để kinh doanh, đây đang là xu hướng mới của đô thị Việt Nam. Với 2 mặt tiền nằm trên trục đường giao thông với nhiều người qua lại, cùng sự rộng rãi sẽ là điều kiện lý tưởng để bạn phát triển hoạt động kinh doanh của mình, hoặc đây sẽ là địa điểm lý tưởng để cho thuê mặt bằng kinh doanh.

    6.3. Nhà ống mặt tiền 4m

    Nhà ống mặt tiền 4m là một trong những mẫu thiết kế nhà ống phổ biến tại Việt Nam, nhất là ở phố. Với lô đất hình chữ nhật, chiều rộng hẹp hơn nhiều so với chiều sâu, các mẫu thiết kế nhà ống 1 tầng, nhà ống 2 tầng, nhà ống 3 tầng, nhà ống 4 tầng… ra đời đã giúp mở rộng diện tích sử dụng của gia đình theo không gian chiều cao khác hẳn với mở rộng mặt bằng.

    6.4. Nhà ống mặt tiền 5m

    Nhà phố kiến trúc hiện đại thường có nét đặc trưng đó là sở hữu những đường nét đơn giản, ít chi tiết, dùng hình khối chắc khỏe, sử dụng vách kính cường lực lớn ở mặt tiền thay cho tường hoặc làm cửa sổ cũng là một giải pháp hữu hiệu để đưa gió và ánhsáng tự nhiên vào phòng. Thiết kế sân trước nhà có thể tận dụng làm gara để ô tô hay trang trí vườn cây cảnh thu hút ánh nhìn trước mặt tiền.

    6.5. Nhà ống mặt tiền 6m

    May mắn sở hữu mặt tiền rộng 6m, một con số lý tưởng trong thiết kế kiến trúc, nhiều chủ đầu tư đã tận dụng thế mạnh này để thiết kế những mẫu nhà ống hiện đại đẹp mắt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu công năng sử dụng cũng như là tính thẩm mỹ hiện đại, độc đáo của mẫu thiết kế nhà.

    6.6. Nhà ống mặt tiền 7m

    Mẫu thiết kế nhà ống 7m với phối cảnh hút hồn người đối diện từ cái nhìn đầu tiên. Tuy nó không quá lộng lẫy, xa hoa nhưng lại mang trong mình vẻ đẹp thân thuộc và nhẹ nhàng. Từ phối cảnh của mẫu nhà ống mặt tiền 7m có thể nhìn thấy những hình khối vuông vắn được cách điệu thành các ô để tạo điểm nhấn. Chính hình khối và sự cách điệu này đã tạo cho ngôi nhà sự vững chãi, khỏe khoắn mang phong thái mạnh mẽ.

    Với những ưu điểm và những mẫu thiết kế đẹp. Chúng tôi hi vọng sẽ giúp quý khách đang có ý định xây nhà ống sẽ có thêm sự lựa chọn và tự tin với quyết định của mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Bố Trí Các Phòng Trong Nhà Ống Hợp Phong Thủy
  • Khi Xây Nhà Ống, Nhất Quyết Phải Làm Điều Này Để Tránh “tử”
  • Những Điều Kiêng Kỵ Khi Làm Cổng Nhà Bạn Nên Biết
  • 9 Điều Kiêng Kỵ Khi Xây Cổng Nhà Gia Chủ Cần “nắm Rõ” !
  • Bạn Đã Biết ? Ý Nghĩa Của Tượng 3 Ông Tam Đa

Huyền Không Và Dịch Học

--- Bài mới hơn ---

  • Kinh Dịch: Vén Bức Màn Bí Mật Dịch Học 1
  • Hướng Dẫn Chọn Hướng Bàn Học Đúng Phong Thủy Cho Bé
  • Mẹo Phong Thủy Để Giúp Con Ngoan Ngoãn, Học Giỏi
  • Shop Phong Thủy Huyền Học Cẩm Lý Online
  • Tin Vào Phong Thủy Có Phải Là Mê Tín Dị Đoan Không ?
  • Trong xu thế hiện nay, trào lưu phong thuỷ đang ngày càng phát triển rộng rãi và mạnh mẽ. Chính vì vậy mà hiện nay cũng đang tồn tại rất nhiều trường phái phong thuỷ khác nhau, với những lý luận và đối tượng nghiên cứu khác nhau.

    Về mặt lý luận mà nói, lý luận của các trươngng phái phong thuỷ luôn có sự khác biệt nhau nhất định. Mỗi phái đều có những tinh hoa, tuyệt học riêng. Người học chỉ cần học tinh thông một môn phái là cũng có thể giúp ích được cho rất nhiều người rồi.

    Phong thuỷ Huyền không là một trường phái phong thuỷ rất nổi tiếng và đang thịnh hành hiện nay. Những người giỏi về Huyền không thực sự không nhiều, thậm chí rất ít người biết về trường phái phong thuỷ này. Đặc biệt là những thầy nghiệp dư hiện nay cũng vậy.

    Có thể nói, phong thuỷ Huyền không nếu được kết hợp với Dịch học, có thể nói là vô địch thiên hạ trong việc dự đoán và làm thay đổi nhân quả cuộc đời của một con người, thay đổi thịnh suy của một gia đình, một dòng tộc.

    Dùng phong thuỷ Huyền không, người học có thể đoán được dịch bệnh; sạt lở đất; sự cát hung của từng con người sống trong một gia đình, một khu vực đất; đoán được sự phát triển của một dòng tộc, một vùng đất, một huyện, thậm chí là một tỉnh ở một quốc gia nhất định …

    Nếu con người là sản phẩm của tự nhiên thì con người cũng là chủ thể của tự nhiên, chịu sự chi phối rất lớn từ tự nhiên. Những biến đổi của tự nhiên đều có ảnh hưởng nhất định đến con người mà con người rất khó tránh được quy luật đó.

    Phong thuỷ Huyền không rất phù hợp với quy luật phát triển của tự nhiên. Chính vì vậy, khi sống trong một ngôi nhà, mọi người cũng nên chú ý đến tính thịnh suy của ngôi nhà đó ở một thời gian nhất định. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chúng ta có thể kích hoạt các sao tốt để đón được thời vận tốt, khắc chế và hoá giải những sao xấu, mang lại bình an, hạnh phúc và phát triển cho một gia đình; đồng thời khi hết vận chúng ta cũng biết cách cải vận, hoá giải những ảnh hưởng xấu từ ngôi nhà đó.

    Cũng theo Phong thuỷ Huyền không, mỗi năm chúng ta cũng nên tìm cách hoá giải các khu vực xấu trong nhà, hoá giải những hung tinh bay đến các khu vực đồng thời sắp xếp đồ đạc trong nhà để phù hợp với sự biến đổi của các phi tinh trong năm đó, và phù hợp với từng nguyên, vận nhất định.

    Học Huyền không, chúng ta nên kết hợp thật nhuần nhuyễn với Dịch học. Nếu giỏi Huyền không và Dịch học, những người làm thầy có thể giúp ích được cho rất nhiều người và cho xã hội.

    Nguyễn Trọng Hậu – Phong thuỷ Nam Việt

    --- Bài cũ hơn ---

  • Người Tuổi Bính Tý Sinh Năm 1996 Nên Đặt Bàn Làm Việc Hướng Nào?
  • Ý Nghĩa Cây Thiết Mộc Lan
  • +68 Cây Thiết Mộc Lan Phong Thuỷ Cực Đẹp Giá Rẻ
  • Cây Thiết Mộc Lan Trong Phong Thủy Có Ý Nghĩa Gì?
  • Cách Chọn Hướng Bếp Theo Phong Thủy Chuẩn Nhất Hiện Nay

Học Kinh Dịch Có Khó Không – Tự Học Kinh Dịch Bài 1

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 20 Dienbatn
  • Phong Thuỷ Luận. Bài 14.
  • Bài 14: Phần 2 Phong Thủy Huyền Không Phi Tinh
  • Ý Nghĩa Thềm Nhà 2 Bậc Và Bậc Tam Cấp
  • Các Cách Bày Tượng Tam Đa Từ Chuyên Gia Phong Thủy
  • Như lời của Học giả Nguyễn Hiến Lê, Kinh Dịch là cả một khu rừng bao la, kiến thức của dịch là rất đỗi rộng lớn. Nếu chúng ta học Dịch để trở thành một nhà “Dịch học” thì quả thật là một quá trình gian nan.

    Hỏi: Nếu nói như vậy thì việc học Kinh dịch rất khó khăn chăng?

    Đáp: Như phong thủy Nhất Tâm vừa nhắc tới nếu bạn muốn nghiên cứu để trở thành một nhà “Dịch học” thì đó là một quá trình phụ thuộc vào sự cần mẫn và ngộ tính của mỗi người. Nhưng muốn học dịch để ứng dụng vào các nhu cầu cần thiết của cuộc sống, thì nếu bạn có đam mê đủ lớn và phương pháp học đúng đắn, việc tự học Kinh Dịch sẽ không khó khăn như bạn nghĩ.

    Với thời đại CNTT phát triển, nguồn tài liệu phong phú, ban có thể dễ giàng tiếp cận với bộ môn này thông qua chiếc điện thoại của mình. Vì thế việc học sẽ càng dễ giàng hơn.

    Tự Học Kinh dịch có khó không?

    Nếu bạn cầm một cuốn sách Kinh Dịch và đọc nó như một cuốn tiểu thuyết thì quả thật để học Kinh Dịch rất khó khăn, và bạn cũng sẽ chẵng bao giờ có thể tự mình gieo quẻ hay luận đoán cả. Việc Học Kinh Dịch là cả 1 quá trình của việc học và chiêm nghiệm. Kinh dịch bao la rộng lớn chỉ 64 quẻ nhưng nó bao hàm hết thảy các sự vật hiện tượng trên thế giới này. Vì vậy người học Dịch luôn phải tự mình học, tự mình chiêm nghiệm. Vì thế Đức Khổng Tử vẫn phải thốt lên “Ước gì ta có thể sống thêm ít năm để học dịch”.

    Nói như vậy có nghĩa là nếu bạn muốn học Kinh dịch bạn phải thật sự đam mê, phải chuyên tâm và rèn luyện thường xuyên

    Các bước chuẩn bị để tìm hiểu về Kinh Dịch

    Sơ lược nguồn gốc Kinh Dịch:

    Vua thấy rằng đầy trong trời đất không có gì không ngoài lẽ: một Âm một Dương. Có Âm có Dương thì có Tượng, có Tượng thì tự bên trong đã có số.

    Lúc đầu Phục Hy vạch một vạch lẻ để hình dung cho khí Dương, vạch 1 vạch chẳn để hình dung cho khí Âm. Nhưng hể có 2 thì liền có 4, có 4 liền có 8… Âm Dương lên xuống, đầy vơi, qua lại, biến hóa không ngừng. Thái cực sinh ra Hai Nghi, Hai Nghi sinh ra Bốn Tượng, Bốn Tượng sinh ra Tám quẻ. Quẻ nọ chồng lên quẻ kia qua lại thành 64 quẻ.

    Thiệu Tử nói: “Thái cực đã chia, Hai Nghi đã dựng, Dương giao lên với Âm, Âm giao xuống với Dương mà bốn Tượng sinh ra. Dương giao với Âm, Âm giao với Dương sinh ra bốn tượng của trời; cứng giao với mềm, mềm giao với cứng sinh ra bốn tượng của Đất. Tám quẻ cọ nhau mà sau muôn vật mới sinh ra”.

    Video giúp bạn tự học kinh dịch được dễ hơn:

    Khi xem video về bộ phim kinh dịch trên, giúp bạn dễ giàng hơn trong việc nắm bắt nguồn gốc của Kinh Dịch, giúp cho con đường tự học Dịch của chúng ta thêm dễ đi hơn.

    Kinh Dịch là bộ sách tối cổ của Trung Hoa giải thích được toàn vẹn lý vận hành của vũ trụ. Chỉ 8 quẻ và mấy nét liền, đứt, sắp xếp qua lại, lên xuống mà bao quát hết lẽ muôn vật, làm căn bản cho một nền Triết học Đông Phương. Lúc đầu Dịch chỉ một mớ vạch liền, đứt do Phục Hy vạch ra. Cho đến đầu nhà CHU, vua Văn Vương mới đem các quẻ PHỤC HY ra đặt tên và diễn lời. CHU CÔNG con trai của Văn Vương chia quẻ làm 6 phần, mổi phần là một hào. Sau KHỔNG TỬ soạn thêm Thoán truyện, Tượng truyện, Văn ngôn, Hệ Từ truyện, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái. Thoán truyện, Tượng truyện, Hệ Từ Truyện đều chia làm 2 Thiên thượng hạ vị chi tất cả 10 Thiên gọi là Thập Dực làm cho ý nghĩa của Kinh Dịch sâu rộng thêm.

    Mặc dù vậy, những thiên của Khổng Tử vẫn tách riêng không phụ hẳn vào quái từ của Văn Vương và hào từ của Chu Công. Lúc này Dịch chỉ là 1 cuốn sách Triết lý tổng hợp những tư tưởng của nhiều Triết gia có nhiều xu hướng khác nhau gọi chung là Phái Dịch Học. Đến đời Hán, Phi Trực mới đem các truyện của Khổng Tử vào chú thích cho Kinh Dịch của Văn Vương và Chu Công sâu rộng thêm. Lúc này Dịch đã có thêm sắc thái của Tượng số học, giải thích vũ trụ bằng biểu tượng và số mục. Sau Phi Trực là Trịnh Huyền làm cho Dịch học phát triển và hình thành nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau nhưng Dịch lý của các phái này vẫn chủ yếu bàn về Tượng số.

    Đến đời Tam Quốc, nhà Dịch học Vương Bật nêu lên luận thuyết tách rời hẳn, bài trừ thuyết Tượng số, chuyên bàn về nghĩa lý trong Dịch. Về sau, cho đến đời Tống, bộ CHU DỊCH BẢN NGHĨA mới ra đời. Đến đây các nhà Dịch học đều thống nhất là: “Quẻ do vua Phục Hy đặt ra Tượng âm dương lên xuống, qua lại gọi là Dịch. Lời của Chu Công thêm vào nên gọi là Chu Dịch.” Đến Triều Đại Hồng Võ năm thứ 3, Minh Thái Tổ bắt đầu mở khoa thi kén chọn nhân tài qui định Dịch thư dùng chú bản của Trình Di . Từ đó Dịch học của họ Trình, Chu trở thành Dịch học chích thống.

    Đời Vĩnh Lạc (1403-1424), Minh Thành Tổ cho biên soạn “Chu Dịch Đại Toàn” cũng trên căn bản Dịch học của Trình, Chu. Sau đó (1662-1722) triều đại Khang Hy đời Thanh biên soạn “Chu Dịch Chiết Trung”. Triều đại Càn Long (1736-1795) biên soạn Chu Dịch Thuật Nghĩa cũng đều dựa trên chú bản của Trình Di và Chu Hy.

    CHU DỊCH là một trong ba bộ sách của Kinh Dịch còn tồn tại mặc dù còn nhiều thiết sót, cắc cớ, không rõ ràng. Sau nhiều biến chuyển của thời gian, đổi thay của các triều đại, hai bộ Liên Sơn (bộ Dịch thư cuối nhà Hạ) và Quy Tàng (bộ Dịch thư đời nhà Thương) thất truyền. Thể của Dịch là Biến, ngay trong ba bộ Liên Sơn, Quy Tàng và chính Chu Dịch cũng không thoát ra ngoài quy luật biến hóa của âm dương. CHU DỊCH tồn tại được nhờ Vương Bật chấp nối, ráp vá, hợp lại cho nên không thể nào toàn vẹn, đầy đủ và rõ ràng được.

    Dịch thuyết truyền rằng, Kinh Dịch vốn khởi từ số (tại một số di chỉ ở Giang Tô, Hồ Bắc, các nhà khảo cổ gần đây cho biết đã đào được một số công cụ bằng đồng phát hiện thấy một loại phù hiệu gồm 6 chữ số được coi là hình thức quái hào của Dịch nguyên thủy [4]). Nhưng có Lý rồi mới có Tượng, có Tượng rồi mới có Số. Nhân Tượng mới biết được số, hể hiểu được Lý của nó thì sẽ biết Số sẽ ở bên trong. Lại nói Lý là vật vô hình cho nên phải xem Tượng mới rõ được Lý. Lý hiện ở Lời thì có thể do lời để biết được Tượng. Cho nên hể hiểu được Nghĩa thì sẽ biết được số vậy.

    Không như các bộ kinh khác như Kinh Thư, Kinh Thi… Dịch nói về sự biến hóa vô cùng của vũ trụ toàn khắp, vô tận. Đọc Dịch phải nên giữ Tâm tự nhiên, mình trống rỗng, lặng yên. Tìm Nghĩa không bỏ Ý, tìm Ý thì không quên đạo lý lưu thông biến đổi thì mới hiểu được Dịch.

    Tài liệu Học Kinh Dịch

    Để thuận tiện hơn trong việc học Kinh Dịch nói chung và môn Dịch lý nói riêng bạn có thể chuẩn bị cho mình một số tài liệu cần thiết như:

    Bạn nên đọc cuốn đầu tiên để hiểu về cái đạo của Kinh Dịch, sau đó đọc qua tăng san bốc dịch của Vĩnh Cao dịch để tìm hiểu về các khái niệm và thực hành, sau đó bạn có thể tìm hiểu sâu hơn nữa các tác phẩm khác để nâng cao kiến thức ví dụ: Mai hoa dịch số của Thiệu Khang Tiết đời Tống ….

    Kinh Dịch có phải là bói toán

    Một số người chưa nghiên cứu sâu đã vội vã cho Chu Dịch là sách Bói toán thì cũng là điều bình thường vì vốn sách Dịch rất khó đọc. Đọc được, hiểu được lại càng khó. Hiểu được để vận dụng Chu Dịch thì càng khó hơn nữa. Phục Hy vạch nét liền, đứt tượng khí Âm, Dương qua lại, biến hóa, để giải thích toàn vẹn vận hành của vũ trụ thì sắc thái bói toán vốn có trong Dịch là đương nhiên.

    Tới thời khoa học hiện đại, Kinh Dịch còn có giá trị hay không?

    Kinh Dịch vốn là một phương pháp luận của một nền học thuật tư tưởng Đông Phương, không phải chỉ là môn học mà trái lại, tư tưởng của Kinh Dịch là nguồn gốc của bất cứ một môn học thuật nào. Bởi thế khi dùng phương pháp của Kinh Dịch, ta có thể tìm ra nguyên lý vận hành của toàn khắp vũ trụ, tìm ra phương thức sinh diệt, biến hóa của muôn loài, định được quy củ cho mọi hành vi trong cuộc nhân sinh, luật lệ cho cuộc hợp quần xã hội và cũng có thể khám phá được các định luật tiến hóa của con người và thiên nhiên.

    Phong thủy Nhất Tâm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 25.
  • Tuổi Tân Sửu Hợp Cây Gì? Tổng Hợp Cây Cảnh Phong Thủy Cho Người Tuổi Kỷ Sửu
  • Khám Phá Những Vật Phẩm Phong Thuỷ Giúp Tuổi Ất Mùi Giàu Sang Phú Quý
  • Tử Vi Tuổi Ất Sửu 1985 Nam Mạng Năm 2022 Bất Ngờ Được Lộc Trời Cho Giàu Sang Phú Quý Trọn Đời – Phong Thủy Lộc Tài
  • Chấm Điểm Sim Phong Thủy Tuổi Ất Sửu 1985

Học Kinh Dịch Có Khó Không

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 20
  • Phong Thủy Luận . Bài 13.
  • Phong Thủy Huyền Không Phần 13
  • Các Trường Phái Phong Thủy Hiện Này
  • Bài 17 Bát Trạch Tu Tạo Trong Phong Thủy Lạc Việt
  • Như lời của Học giả Nguyễn Hiến Lê, Kinh Dịch là cả một khu rừng bao la, kiến thức của dịch là rất đỗi rộng lớn. Nếu chung ta học Dịch để trở thành một nhà “Dịch học” thì quả thật là một quá trình gian nan.

    Đáp: Như phong thủy Nhất Tâm vừa nhắc tới nếu bạn muốn nghiên cứu để trở thành một nhà “Dịch học” thì đó là một quá trình phụ thuộc vào sự cần mẫn và ngộ tính của mỗi người. Nhưng muốn học dịch để ứng dụng vào các nhu cầu cần thiết của cuộc sống, thì nếu bạn có đam mê đủ lớn và phương pháp học đúng đắn, việc học Dịch sẽ không khó khăn như bạn nghĩ.

    Với thời đại CNTT phát triển, nguồn tài liệu phong phú, ban có thể dễ giàng tiếp cận với bộ môn này thông qua chiếc điện thoại của mình. Vì thế việc học sẽ càng dễ giàng hơn.

    Nếu bạn cầm một cuốn sách Kinh Dịch và đọc nó như một cuốn tiểu thuyết thì quả thật để học Kinh Dịch rất khó khăn, và bạn cũng sẽ chẵng bao giờ có thể tự mình gieo quẻ hay luận đoán cả. Việc Học Kinh Dịch là cả 1 quá trình của việc học và chiêm nghiệm. Kinh dịch bao la rộng lớn chỉ 64 quẻ nhưng nó bao hàm hết thảy các sự vật hiện tượng trên thế giới này. Vì vậy người học Dịch luôn phải tự mình học, tự mình chiêm nghiệm. Vì thế Đức Khổng Tử vẫn phải thốt lên “Ước gì ta có thể sống thêm ít năm để học dịch”.

    Nói như vậy có nghĩa là nếu bạn muốn học Kinh dịch bạn phải thật sự đam mê, phải chuyên tâm và rèn luyện thường xuyên

    Các bước chuẩn bị để tìm hiểu về Kinh Dịch

    Sơ lược nguồn gốc Kinh Dịch:

    Vua thấy rằng đầy trong trời đất không có gì không ngoài lẽ: một Âm một Dương. Có Âm có Dương thì có Tượng, có Tượng thì tự bên trong đã có số.

    Lúc đầu Phục Hy vạch một vạch lẻ để hình dung cho khí Dương, vạch 1 vạch chẳn để hình dung cho khí Âm. Nhưng hể có 2 thì liền có 4, có 4 liền có 8… Âm Dương lên xuống, đầy vơi, qua lại, biến hóa không ngừng. Thái cực sinh ra Hai Nghi, Hai Nghi sinh ra Bốn Tượng, Bốn Tượng sinh ra Tám quẻ. Quẻ nọ chồng lên quẻ kia qua lại thành 64 quẻ.

    Thiệu Tử nói: “Thái cực đã chia, Hai Nghi đã dựng, Dương giao lên với Âm, Âm giao xuống với Dương mà bốn Tượng sinh ra. Dương giao với Âm, Âm giao với Dương sinh ra bốn tượng của trời; cứng giao với mềm, mềm giao với cứng sinh ra bốn tượng của Đất. Tám quẻ cọ nhau mà sau muôn vật mới sinh ra”.

    Kinh Dịch là bộ sách tối cổ của Trung Hoa giải thích được toàn vẹn lý vận hành của vũ trụ. Chỉ 8 quẻ và mấy nét liền, đứt, sắp xếp qua lại, lên xuống mà bao quát hết lẽ muôn vật, làm căn bản cho một nền Triết học Đông Phương. Lúc đầu Dịch chỉ một mớ vạch liền, đứt do Phục Hy vạch ra. Cho đến đầu nhà CHU, vua Văn Vương mới đem các quẻ PHỤC HY ra đặt tên và diễn lời. CHU CÔNG con trai của Văn Vương chia quẻ làm 6 phần, mổi phần là một hào. Sau KHỔNG TỬ soạn thêm Thoán truyện, Tượng truyện, Văn ngôn, Hệ Từ truyện, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái. Thoán truyện, Tượng truyện, Hệ Từ Truyện đều chia làm 2 Thiên thượng hạ vị chi tất cả 10 Thiên gọi là Thập Dực làm cho ý nghĩa của Kinh Dịch sâu rộng thêm.

    Mặc dù vậy, những thiên của Khổng Tử vẫn tách riêng không phụ hẳn vào quái từ của Văn Vương và hào từ của Chu Công. Lúc này Dịch chỉ là 1 cuốn sách Triết lý tổng hợp những tư tưởng của nhiều Triết gia có nhiều xu hướng khác nhau gọi chung là Phái Dịch Học. Đến đời Hán, Phi Trực mới đem các truyện của Khổng Tử vào chú thích cho Kinh Dịch của Văn Vương và Chu Công sâu rộng thêm. Lúc này Dịch đã có thêm sắc thái của Tượng số học, giải thích vũ trụ bằng biểu tượng và số mục. Sau Phi Trực là Trịnh Huyền làm cho Dịch học phát triển và hình thành nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau nhưng Dịch lý của các phái này vẫn chủ yếu bàn về Tượng số.

    Đến đời Tam Quốc, nhà Dịch học Vương Bật nêu lên luận thuyết tách rời hẳn, bài trừ thuyết Tượng số, chuyên bàn về nghĩa lý trong Dịch. Về sau, cho đến đời Tống, bộ CHU DỊCH BẢN NGHĨA mới ra đời. Đến đây các nhà Dịch học đều thống nhất là: ” Quẻ do vua Phục Hy đặt ra Tượng âm dương lên xuống, qua lại gọi là Dịch. Lời của Chu Công thêm vào nên gọi là Chu Dịch.” Đến Triều Đại Hồng Võ năm thứ 3, Minh Thái Tổ bắt đầu mở khoa thi kén chọn nhân tài qui định Dịch thư dùng chú bản của Trình Di . Từ đó Dịch học của họ Trình, Chu trở thành Dịch học chích thống.

    Đời Vĩnh Lạc (1403-1424), Minh Thành Tổ cho biên soạn ” Chu Dịch Đại Toàn” cũng trên căn bản Dịch học của Trình, Chu. Sau đó (1662-1722) triều đại Khang Hy đời Thanh biên soạn ” Chu Dịch Chiết Trung“. Triều đại Càn Long (1736-1795) biên soạn Chu Dịch Thuật Nghĩa cũng đều dựa trên chú bản của Trình Di và Chu Hy.

    CHU DỊCH là một trong ba bộ sách của Kinh Dịch còn tồn tại mặc dù còn nhiều thiết sót, cắc cớ, không rõ ràng. Sau nhiều biến chuyển của thời gian, đổi thay của các triều đại, hai bộ Liên Sơn (bộ Dịch thư cuối nhà Hạ) và Quy Tàng (bộ Dịch thư đời nhà Thương) thất truyền. Thể của Dịch là Biến, ngay trong ba bộ Liên Sơn, Quy Tàng và chính Chu Dịch cũng không thoát ra ngoài quy luật biến hóa của âm dương. CHU DỊCH tồn tại được nhờ Vương Bật chấp nối, ráp vá, hợp lại cho nên không thể nào toàn vẹn, đầy đủ và rõ ràng được.

    Dịch thuyết truyền rằng, Kinh Dịch vốn khởi từ số (tại một số di chỉ ở Giang Tô, Hồ Bắc, các nhà khảo cổ gần đây cho biết đã đào được một số công cụ bằng đồng phát hiện thấy một loại phù hiệu gồm 6 chữ số được coi là hình thức quái hào của Dịch nguyên thủy [4]). Nhưng có Lý rồi mới có Tượng, có Tượng rồi mới có Số. Nhân Tượng mới biết được số, hể hiểu được Lý của nó thì sẽ biết Số sẽ ở bên trong. Lại nói Lý là vật vô hình cho nên phải xem Tượng mới rõ được Lý. Lý hiện ở Lời thì có thể do lời để biết được Tượng. Cho nên hể hiểu được Nghĩa thì sẽ biết được số vậy.

    Không như các bộ kinh khác như Kinh Thư, Kinh Thi… Dịch nói về sự biến hóa vô cùng của vũ trụ toàn khắp, vô tận. Đọc Dịch phải nên giữ Tâm tự nhiên, mình trống rỗng, lặng yên. Tìm Nghĩa không bỏ Ý, tìm Ý thì không quên đạo lý lưu thông biến đổi thì mới hiểu được Dịch.

    Tài liệu Học Kinh Dịch

    Để thuận tiện hơn trong việc học Kinh Dịch nói chung và môn Dịch lý nói riêng bạn có thể chuẩn bị cho mình một số tài liệu cần thiết như:

    Bạn nên đọc cuốn đầu tiên để hiểu về cái đạo của Kinh Dịch, sau đó đọc qua tăng san bốc dịch của Vĩnh Cao dịch để tìm hiểu về các khái niệm và thực hành, sau đó bạn có thể tìm hiểu sâu hơn nữa các tác phẩm khác để nâng cao kiến thức ví dụ: Mai hoa dịch số của Thiệu Khang Tiết đời Tống ….

    Kinh Dịch có phải là bói toán

    Một số người chưa nghiên cứu sâu đã vội vã cho Chu Dịch là sách Bói toán thì cũng là điều bình thường vì vốn sách Dịch rất khó đọc. Đọc được, hiểu được lại càng khó. Hiểu được để vận dụng Chu Dịch thì càng khó hơn nữa. Phục Hy vạch nét liền, đứt tượng khí Âm, Dương qua lại, biến hóa, để giải thích toàn vẹn vận hành của vũ trụ thì sắc thái bói toán vốn có trong Dịch là đương nhiên.

    Tới thời khoa học hiện đại, Kinh Dịch còn có giá trị hay không?

    Kinh Dịch vốn là một phương pháp luận của một nền học thuật tư tưởng Đông Phương, không phải chỉ là môn học mà trái lại, tư tưởng của Kinh Dịch là nguồn gốc của bất cứ một môn học thuật nào. Bởi thế khi dùng phương pháp của Kinh Dịch, ta có thể tìm ra nguyên lý vận hành của toàn khắp vũ trụ, tìm ra phương thức sinh diệt, biến hóa của muôn loài, định được quy củ cho mọi hành vi trong cuộc nhân sinh, luật lệ cho cuộc hợp quần xã hội và cũng có thể khám phá được các định luật tiến hóa của con người và thiên nhiên.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Học Phong Thuỷ Bài 1
  • Bài 25: Dùng La Bàn Phân Cung Điểm Hướng
  • Luận Giải Tử Vi Tuổi Tân Sửu 2022 Nữ Mạng Chi Tiết Nhất
  • Ngỡ Ngàng Bí Mật Tuổi Tân Sửu 1961 Hợp Hướng Nào Nhiều Tài Lộc?
  • Phong Thủy Làm Việc Nữ Giới 1961 Tuổi Tân Sửu (Mệnh Thổ)

Thế Giới Tỳ Hưu

--- Bài mới hơn ---

  • Bán Đá Bồ Kết Đen Thô Chất Lượng Cao, Giá Tốt Trên Thị Trường
  • Tìm Hiểu Tác Dụng Vòng Tay Phong Thủy Đá Mắt Mèo – Mua Ở Đâu Và Giá Bao Nhiêu?
  • Vòng Tay Phong Thủy Đá Mắt Hổ Tỳ Hưu
  • Tỳ Hưu Phong Thủy Đá Thiên Nhiên Ai Cũng Nên Có
  • Bộ Trang Sức Vàng Nam
  • Bạn đã thỉnh một chiếc vòng tỳ hưu về để chiêu tài lộc nhưng chưa biết cách khai quang tỳ hưu đeo cổ như thế nào. Bài viết này tôi sẽ giúp bạn, hướng dẫn các bạn khai quang điểm nhãn cho tỳ hưu một cách chuẩn và đúng phong thủy nhất. Sở dĩ khi thỉnh tỳ hưu về chúng ta phải khai quang điểm nhãn cho linh vật này để tỳ hưu nhận ra chủ nhân và đi theo chiêu tài lộc, mang lại tiền tài cho chủ nhân.

    Bước 1: Khi thỉnh tỳ hưu về bạn nên xem trước ngày lành tháng tốt để chuẩn bị ngày khai quang.

    Bước 2: Quay mặt của tỳ hưu về phía thần tài nhà bạn.

    Bước 3: Bạn đứng ở phía sau lưng tỳ hưu, chấp tay đan hình chữ “X” rồi nhắm mắt, cầu khấn những gì bạn cầu nguyện.

    Bước 4: Tiếp theo bạn xoay mặt tỳ hưu về phía mình.

    Bước 5: Dùng miếng bông nhỏ sạch chấm một chút nước chè xanh rồi lau mắt cho tỳ hưu, đầu tiên là mắt trái, sau đó đến mắt phải. Bạn cứ lau lần lượt như thế 3 lần rồi thôi.

    Bước 6: Tay trái giữ chặt lấy tỳ hưu, ngón tay cái vuốt một lượt từ trên xuống dưới và từ trước ra sau đầu. Cũng làm như thế 3 lần.

    Bước 7: Đến lúc này bạn tháo sợi vải đỏ trên cổ để tỳ hưu được tự do, nhận chủ nhân và bắt đầu chiêu tài lộc.

    Đá quý 68 chỉ có một chút lưu ý với bạn đó là, người khai quang cho tỳ hưu, tức chủ nhân của nó khi khai quang phải có tâm. Người không có thiện tâm thì dù khai quang cho bất kỳ vật phẩm phong thủy nào đi chăng nữa cũng không mang lại tác dụng như ý muốn. Tỳ hưu không hề kén chọn, địa vị hay thân phận của chủ, chỉ cần người chủ đó có đầy đủ thiện tâm thì sẽ được phù hộ hết lòng.

    Khai quang tỳ hưu nói riêng và vật phẩm phong thủy nói riêng không chỉ là khai quang cho vật đó mà còn là khai quang cho chính chủ nhân sở hữu vật phẩm đó nữa.

    Lưu ý quan trọng khi khai quang tỳ hưu đeo cổ :

    – Tỳ hưu đeo cổ không nhất thiết phải khai quang, vì khi đeo lên cổ tỳ hưu đã tự nhận diện chủ nhân để phù hộ rồi. Cách trên chỉ áp dụng cho những bạn “quá tín”. Niềm tin tâm linh của bạn quá cao nên bạn muốn làm

    – Cách trên chỉ áp dụng cho những bạn ở những vùng núi, vùng xa xôi , những vùng không có chùa chiền, không có thầy phong thủy. Còn tốt nhất là bạn nên mang lên chùa hoặc nhờ thầy phong thủy khai quang cho là tốt nhất.

    Cùng Danh Mục:

    Liên Quan Khác

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mặt Dây Chuyền Bạc Đẹp
  • Linh Vật Phong Thủy Mang Lại May Mắn Cho Chủ Nhân
  • Mua Nhẫn Nữ Tỳ Hưu N1.0173
  • Tỳ Hưu Thủy Tinh Ngũ Sắc
  • Công Ty Tnhh Sản Xuất Thương Mại Sắt Thép Hữu Sang

Kinh Dịch: Vén Bức Màn Bí Mật Dịch Học 1

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Chọn Hướng Bàn Học Đúng Phong Thủy Cho Bé
  • Mẹo Phong Thủy Để Giúp Con Ngoan Ngoãn, Học Giỏi
  • Shop Phong Thủy Huyền Học Cẩm Lý Online
  • Tin Vào Phong Thủy Có Phải Là Mê Tín Dị Đoan Không ?
  • Phong Thủy Là Gì? Sự Mê Tín Hay Là Khoa Học?
  • Bởi lẽ, Kinh dịch có khả năng dự đoán trước được tương lai, vậy là vượt trên kiến thức cũng như tư duy của người thường rất nhiều rồi, nhưng các nhà nghiên cứu Dịch học xưa nay viết về kinh dịch chỉ đưa ra những hiểu biết từ kiến thức của con người mà thôi, mà dùng kiến thức và tư duy của con người thì không thể lý giải kinh dịch được, những điều hiểu được về Kinh dịch từ trước đến nay chỉ ở mức độ con người, còn đạo lý vượt qua con người thì con người trước đây vốn chưa có ai nêu ra.

    Chuỗi bài này là những kiến thức và những gì đã được biết từ trước tới nay, cũng như tổng hợp thêm kiến thức và bài viết của các đồng môn vốn hiểu rõ Dịch lý là Thần Quang, Tiểu Nham, Chính Ngộ,..và một số tác giả khác để đưa ra loạt bài này.

    Mọi thay đổi nơi thế giới con người đều do thiên tượng biến hóa mà thành, thiên tượng chính là thể hiện của thiên ý, Kinh dịch cho phép con người biết được thiên ý mà hành xử. Khi con người thông qua kinh dịch dự đoán được tương lai thì con người sẽ tin rằng mọi việc chính là đã được an bài trước cả rồi, sự việc kia chưa xảy ra nhưng đã biết trước được sẽ xảy ra như thế. Vậy nên thuận thiên mà làm mới là tốt, mới là hợp với ý trời. Từ đó con người tin rằng có trời đất, thiện có thiện báo, ác có ác báo từ đó tâm tính con người nâng cao lên.

    Những danh nhân ngày xưa đều dựa vào thiên ý mà làm thì tất thành, còn như làm trái với thiên ý thì dù có giỏi và tài năng đến đâu cũng không thành. Gia Cát Lượng là một điển hình. Vị quân sư nhà hậu Hán giỏi đến thế đã sớm biết nhà Hán sẽ phải diệt vong, nhưng vẫn ra giúp Lưu Bị nhằm khôi phục nhà Hán. Gia Cát Lượng cũng biết trước rằng đất nước sẽ chia 3, vì thế giai đọan đầu giúp nhà Hán thì Lưu Bị có thế yếu nhất nhưng vẫn giành chiến thắng hết trận này đến trận khác để lên làm vua nước Thục. Nhưng Gía Cát Lượng chỉ làm được đến đây, vì kết cục nhà Hán sẽ phải diệt vong, đó là thiên ý.

    Vì thế dù Gia Cát Lượng có tài giỏi đến đâu thì cũng không giúp thêm được gì cho nhà Hán, 7 lần xuất quân ra Kỳ sơn, dù giành thắng lợi lớn nhưng rồi cũng phải rút quân trở về. Dù đã dồn được cha con Tư Mã Ý và châm lửa thiêu cháy đại quân nước Ngụy, nhưng 1 cơn mưa đến kịp lúc đã cứu được cha con Tư Mã Ý, đó chính là thể hiện ngọn lửa tài năng nhiệt huyết của con người không thể thắng được cơn mưa của trời vậy.

    Bắt đầu từ Chu Văn Vương thời nhà Chu, Trung Quốc có rất nhiều nhà tiên tri, đều bằng ” Kinh Dịch” mà dự đoán biến hóa thiên tượng trong mấy trăm, thậm chí mấy ngàn năm sau. Chẳng hạn ” Càn Khôn Vạn Niên Ca” của Khương Tử Nha nhà Chu, ” Mã Tiền Khóa” của Gia Cát Lượng thời Tam quốc, ” Thôi Bối Đồ” của Viên Thiên Cang, Lý Thuần Phong triều Đường, “Mai Hoa Thi” của Thiệu Ung (hiệu Khang Tiết) triều Tống, ” Thiêu Bính Ca” của Lưu Bá Ôn triều Minh, v.v. Những dự đoán của họ đối với đại thiên tượng trong thời đại đặc thù ngày hôm nay đều được lưu truyền trong dân gian.

    Thế nhưng con người ngày nay đều xem kinh dịch như một công cụ để xem bói thay đổi đời, nghĩ rằng số mình xấu thế này, nếu đi xem bói có thể cải số được. Thực ra số mệnh con người đã định để trước cả rồi, vậy đi xem bói có thể thay đổi đường đời được không? Kinh dịch có thể biết trước được tương lai nhưng không phải là công cụ để làm cho con người thay đổi số phận của mình. Kinh dịch chính là thể hiện sự tồn tại của trời đất (Thiên tượng), mọi việc nơi thế gian đều do thiên ý tạo thành vậy. Người hiểu biết dùng Kinh Dịch để biết lúc nào “Tiến” và lúc nào “Thoái”, thức thời là tuấn kiệt.

    Kinh Dịch xuất hiện chính là để con người tìm hiểu Thiên ý, thiên tượng, thiên cơ, thiên tâm. Bởi vì, Thiên ý đã an bài, nên những biến hóa thiên tượng lớn đều được thu nhỏ thành quẻ tượng, hào tượng giản đơn trong ” Kinh Dịch “; thiên tượng hiển lộ cho con người, để con người thuận theo Thiên ý.

    Nếu như tách chữ, thì chữ “Dịch” (易) là do “nhật” (日) và “vật” (勿) ghép thành. Từ tượng hình mà xét, “nhật” tượng trưng mặt trời, “vật” tượng trưng mặt trăng. Từ học thuyết Âm-Dương của Đạo gia mà giảng, “nhật” là Dương, “nguyệt” là Âm. Do đó xét theo tượng hình thì chữ “Dịch” (易) là do Âm-Dương hợp thành. Thiên ý (Thiên tâm) là ý trời nếu nhìn rộng hơn là ý nhật nguyệt, thiên nhiên chăng?.

    Tuy nhiên, nội hàm của “Dịch” không phải chỉ dừng tại đó, mà tiến thêm một bước nữa, chúng ta sẽ thấy trong “Dịch” ẩn tàng ảnh tượng của Thái Cực.

    Đạo nói: “Nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật”

    Nhật nguyệt luân chuyển, Âm-Dương giao thế, là sự việc đơn giản nhất trong Thiên Địa. Tuy nhiên trong cái giản đơn này hàm chứa vạn sự vạn tượng.

    Phật Thích Ca Mâu Ni nói: “Trong một hạt cát có tam thiên đại thiên thế giới”.

    Người xưa nói: “Trong một giọt nước thấy thế giới”.

    Như trên đã nói, từ chữ “Dịch” (易) này có thể nhìn ra ảnh tượng Thái Cực. Từ hoành quan mà giảng, Thái Cực của Đạo gia chính là một vũ trụ. Từ vi quan mà giảng, ảnh tượng Thái Cực trong chữ “Dịch” có thể nói là ảnh thu nhỏ vũ trụ Thái Cực của Đạo gia. Do đó, biến hóa thiên tượng trong vũ trụ đều phản ánh trong chữ “Dịch” này.

    Khoa học hiện đại đã vô cùng phát triển, có thể thông qua máy vi tính để tiến hành phân tích phép toán với một lượng số liệu lớn, thậm chí có thể dự báo được thời tiết và kinh tế. Tuy nhiên đối với biến hóa của thiên tượng thì khoa học vẫn chưa giải đáp được? Hãy chờ xem.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Huyền Không Và Dịch Học
  • Người Tuổi Bính Tý Sinh Năm 1996 Nên Đặt Bàn Làm Việc Hướng Nào?
  • Ý Nghĩa Cây Thiết Mộc Lan
  • +68 Cây Thiết Mộc Lan Phong Thuỷ Cực Đẹp Giá Rẻ
  • Cây Thiết Mộc Lan Trong Phong Thủy Có Ý Nghĩa Gì?

Những Bức Tranh Đẹp Nhất Thế Giới

--- Bài mới hơn ---

  • Tranh Đồng Hồ Treo Tường Đẹp Bán Chạy Nhất Qua 200++ Mẫu !
  • 25+ Mẫu Tranh Trang Trí Đầu Giường Hợp Phong Thủy
  • Tranh Treo Tường Phong Thủy Hợp Người Tuổi Dậu
  • Chọn Tranh Phong Thủy Cho Người Tuổi Dậu Vượng Phát
  • Chọn Tranh Phong Thủy Hợp Tuổi Dậu Siêu Chuẩn !
  • Hoa diên vĩ – Vincent Van Gogh (1989)

    • Bức tranh hoa diên vĩ gây ấn tượng với người xem với những đường viền đậm, các góc độ khác thường và lối tô màu phẳng không dựa vào hướng của ánh sáng. Bức tranh hoa diên vĩ được xem như miêu tả cuộc đời của Van Gogh với đầy đủ cung bậc cảm xúc khó tả từ sự cô độc, nỗi buồn, sự tức giận và niềm vui trong con người luôn bị giày vò bởi căn bệnh thần kinh và chê trách trong cuộc sống của mình.

    • Bức tranh đem đến cho người xem sự thanh tú tự nhiên của thiên nhiên cây cỏ một cách thanh thoát. Một thế giới tự nhiên được mở ra trước mắt người xem vừa quen thuộc, vừa lạ lẫm mang đến những cung bậc cảm xúc cho người thưởng thức bức tranh.

    The Night Watch – Rembrandt van Rijin (1642)

    • Bức tranh miêu tả đội quân ngự lâm của hoàng gia Hà Lan trong một chuyến đi tuần đêm của mình. Với khả năng lột tả cảm xúc tuyệt vời với từng nhân vật trong bức tranh và được vẽ với kích thước như người thật.
    • Bức tranh như được cô đọng dấu vết của thời gian trong nó khiến người xem như được chứng kiến tận mắt cuộc sống của chính những người lính ngự lâm như hiển hiện trong chính thời gian của mình vậy. Đây là một trong những bức tranh có diện tích lớn nhất thế giới với kích thước hình ảnh trong tranh được vẽ tương tự như thế giới bên ngòai

    No. 5 Jackson Pollock (1984)

      Nếu bạn là người yêu thích trường phái hội họa trừu tượng thì bức tranh No.5 của huyền thoại người Mỹ là một lựa chọn hoàn hảo giành cho bạn. Bức tranh được vẽ trên giấy khổ lớn 1,23×2,43m với các đường màu nâu, màu xám, vàng dày đặc không có quy luật cụ thể. Bức tranh mang lại một thế giới đầy màu sắc và hình ảnh thú vị cho những người những điều mới lạ và trí tưởng tượng phong phú. Bức tranh này đang là bức tranh nghệ thuật đương đại đắt nhất thế giới với mức giá lên tới 151,2 triệu USD.

    Chez le pere Lathuille – Edouard Manet (1879)

    Bức tranh hoa hồng Rose – Fantin – Latour

    • Được coi là họa sĩ vẽ hoa hồng đẹp nhất thế giới Fantin – Latour đã thể hiện vị thế số 1 của mình với bức tranh “Rose” được đánh giá là hoàn hảo nhất trong tất cả những bức tranh của ông. Với những màu sắc ấn tượng tạo nên hình ảnh sống động tràn đầy sức sống của những bông hoa.
    • Với những gam màu sáng tối được tô điểm khéo léo làm nổi bật màu sắc trên từng cánh hoa. Bức tranh khiến người xem có cảm giác như chính tay mình được sờ vào từng chiếc lá, từng cánh trên bông hoa. Đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật và lột tả được thần thái của sự vật vào trong từng hình ảnh.

    Tiếng thét – Edvard Munch 1893

    • Được vẽ theo trường phái biểu hiện của danh họa người Na uy miêu tả nỗi lo lắng, sự tuyệt vọng của một nhân vật bí ẩn trước những điều mà anh ta chứng kiến. Với những nét vẽ nghiêng ngả của cả sự vật và con người, màu sắc chói gắt mang đến một tạo hình ấn tượng với người xem.
    • Bức tranh được vẽ theo ý kiến của ông về một thế giới, thiên nhiên khác biệt với thế giới mà mọi người thường hình dung. Vừa hiện thực, vừa xa lạ tạo nên sự hứng thú cho người xem tranh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cẩm Nang Tranh Phong Thủy Người Tuổi Giáp Dần Chuẩn Nhất
  • Tổng Hợp Mẫu Tranh Phong Thủy Đẹp Cho Phòng Bếp
  • Tranh Phong Thủy Đại Bàng Tung Cánh
  • Cách Treo Tranh Trong Phòng Khách Hợp Phong Thủy Bạn Đã Biết?
  • Cách Treo Tranh Phong Thủy Phòng Khách Hợp Với Từng Tuổi

Lý Thuyết Về Thế Giới Lưỡng Cực

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Năm Tân Sửu: Cổ Phiếu Ngành Nào Sẽ Tăng Mạnh Nhất?
  • Cả Năm Mới Có 163 Căn Nhà Giá Rẻ
  • Chọn Hướng Nhà Ở Hợp Phong Thủy Với Gia Chủ (Phần 4)
  • Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tại Việt Nam
  • Phong Thuỷ Thế Gia Phần 3 Tập 559/559 Lồng Tiếng Thvl1 Trọn Bộ (2018)
  • Công trình học thuật này, kế thừa và phát triển những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, phân tích cấu trúc lịch sử thế giới bằng phép biện chứng duy vật và dự báo hướng đi của phong trào xã hội chủ nghĩa và con đường hiện thực hóa chủ nghĩa cộng sản. Nó không chỉ tạo nên phần động ngang của học thuyết Mác mà còn vạch ra con đường hợp lý cho sự phát triển của xã hội loài người. Hơn nữa, nó dự đoán đề xuất và thực hành “Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường” của Trung Quốc từ nhiều khía cạnh khác nhau và cung cấp cơ sở lý thuyết và cơ sở lý luận cho việc xây dựng một cộng đồng với một tương lai chung cho nhân loại.

    Lý luận về sự vận động mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là bộ phận cốt yếu của chủ nghĩa Mác, được sử dụng để chỉ đạo xây dựng và cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng như phân tích lịch sử thế giới. Tuy nhiên, các nhà văn cổ điển đã thất bại trong việc khám phá mối quan hệ của chúng do những hạn chế lịch sử của phép biện chứng duy vật và thiếu quan điểm chiều ngang để nghiên cứu sự phát triển của tự nhiên và xã hội loài người. Do đó, lực lượng sản xuất hoặc quan hệ sản xuất được coi là nhân tố quyết định duy nhất trong lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác, lý luận này vẫn còn nguyên. Cuốn sách này, dựa trên một số lượng lớn các phân tích thực nghiệm, đã giải quyết vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử từ quan điểm cạnh tranh địa lý. Cuốn sách này cho rằng sau khi phát minh ra nông nghiệp trong thời đại đồ đá mới, cạnh tranh giữa các loài đã được thay thế bằng cạnh tranh địa lý trên đất liền, đã trở thành động lực cơ bản cho sự phát triển của xã hội loài người. Nó không chỉ làm xuất hiện tư hữu và các tổ chức xã hội như thị tộc, bộ lạc, các quốc gia, giai cấp, quốc gia, khu vực, mà còn làm cho “hai cực” phương Đông và phương Tây cạnh tranh nhau trong việc thay đổi hình thái xã hội, phát triển lực lượng sản xuất và hình thành lịch sử thế giới sau khi hình thành những người du mục Nội Á.

    Bằng cách phân tích giai đoạn đầu tiên và thứ hai, cuốn sách này đưa ra dự đoán lý thuyết về các giai đoạn và kết quả của giai đoạn thứ ba. Cuốn sách này cho rằng giai đoạn thứ ba bắt đầu với sự phát triển của Trung Quốc xã hội chủ nghĩa và sẽ kết thúc với sự hình thành chủ nghĩa cộng sản thế giới và sự diệt vong của các mối quan hệ địa cạnh tranh. Động lực của giai đoạn này là việc mua lại “hợp tác quyền tài sản.” Dựa trên mô hình thế giới lưỡng cực giai đoạn hai, nó sẽ trải qua ba giai đoạn hợp tác giữa các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực cạnh tranh, độc quyền tự nhiên và hàng hóa công cộng. Thế giới, từ đông sang tây, sẽ tạo thành một thực thể không có sự khác biệt về mặt xã hội. Tác giả tin rằng dưới nền tảng của phương Tây thuận lợi và phương Đông bất lợi trong toàn cầu hóa kinh tế, một liên minh cấu trúc dựa trên địa kinh tế là lựa chọn duy nhất. Hợp tác xuyên biên giới của các doanh nghiệp nhà nước là con đường duy nhất để phá bỏ hạn chế tự nhiên của kinh tế tư nhân, giành vị thế chủ đạo trong cạnh tranh thế giới, giải quyết vấn đề đủ cầu trong và ngoài nước, nâng cao tình hình kinh tế và chính trị của giai cấp công nhân ở nhiều nước khác nhau, thoát khỏi sự lệ thuộc vào hệ thống thuộc địa tư bản chủ nghĩa. Do đó, sự hợp tác về quyền tài sản của các doanh nghiệp nhà nước là động lực cơ bản cho sự phát triển trong tương lai của xã hội loài người. Cuốn sách này tóm tắt quá trình lịch sử hợp tác kinh tế này như một động lực (hợp tác quyền sở hữu xuyên quốc gia của các doanh nghiệp nhà nước), ba giai đoạn (đầu tiên là Khu 4 và 3, sau đó là Khu 4, 3 và 2, và cuối cùng là Khu 4, 3 , 2 và 1) và ba cõi (cạnh tranh đầu tiên, sau đó là độc quyền tự nhiên và cuối cùng là hàng hóa công cộng).

    Cuốn sách được hoàn thiện vào đầu năm 2013, và bản tiếng Trung được Nhà xuất bản biên dịch & dịch thuật Trung ương xuất bản vào tháng 3 năm 2014. Vào tháng 9 và tháng 10 năm 2013, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đề xuất với thế giới sáng kiến ​​cùng xây dựng “Vành đai Kinh tế Con đường Tơ lụa “và” Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21 “. Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường, lần theo lịch sử trở lại Con đường Tơ lụa cổ xưa, nhằm mục đích cùng nhau xây dựng một cộng đồng có chung lợi ích, tương lai và trách nhiệm thông qua hợp tác kinh tế, có sự tin cậy lẫn nhau về chính trị, hội nhập kinh tế và sự khoan dung về văn hóa. Kể từ khi được đưa ra, sáng kiến ​​đã nhận được sự quan tâm và công nhận rộng rãi của cộng đồng quốc tế. Nó đã đạt được thành công lớn trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế của chính Trung Quốc, cung cấp đủ nguồn cung cho các nước dọc tuyến đường, nâng cao động lực nội sinh ở các nước kém phát triển, nâng cao mức sống của người dân và thúc đẩy việc bảo tồn và đánh giá cao tài sản thặng dư trên toàn thế giới. Chúng ta có thể thấy rằng khi thực hiện “Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường”, sự hợp tác về quyền tài sản giữa các doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc và các nước dọc tuyến đã đóng một vai trò quan trọng. Các quốc gia trong Khu vực 3, như Nga, Nội Á và Pakistan, đã đi đầu trong việc đạt được tiến bộ đáng kể trong hợp tác với Trung Quốc trong Khu vực 4. Những đột phá đạt được trong các lĩnh vực cạnh tranh như cơ sở hạ tầng, năng lượng, sản xuất và thương mại. Tất cả những điều này đã chứng minh những dự đoán khoa học của cuốn sách về giai đoạn thứ ba.

    Cuốn sách này không chỉ phát triển lý thuyết của chủ nghĩa Mác mà còn chứng minh lời tiên tri khoa học bằng thực tiễn của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường. Kể từ khi phiên bản tiếng Trung được phát hành, nó đã nhận được sự quan tâm và công nhận rộng rãi từ mọi phía. Khi chuẩn bị phiên bản tiếng nước ngoài, tác giả đã nén và sửa đổi nội dung phiên bản tiếng Trung một cách đáng kể, giúp cuốn sách trở nên hoàn thiện hơn và dễ đọc hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sim 1990, Sim Hợp Tuổi 1990
  • 4 Cách Xem Sim Số Điện Thoại Hợp Tuổi 1990 Canh Ngọ Hiện Nay
  • Xem Sim Phong Thủy Hợp Tuổi Canh Ngọ, Mệnh Thổ 1990.
  • Chọn Trang Sức Đá Phong Thủy Cho Nàng Cô Nàng Sinh Năm 1990
  • Chấm Điểm Sim Hợp Tuổi Ngọ Chuẩn Xác Chi Tiết Nhất