Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng Trong Kiến Trúc Nhà Riêng Của Nguyễn Vũ Tuấn Anh (3)

--- Bài mới hơn ---

  • Bài 27 Khí Trong Bốn Loại Trạch Nhà
  • Bài 30 Lớp Phong Thủy Lạc Việt Cao Cấp
  • Chọn Hướng Nhà Hợp Tuổi Theo Phong Thủy Lạc Việt
  • Nhà Ba Gian Và Phong Thủy Lạc Việt
  • Nhà Ba Gian Ở Nông Thôn Việt Nam Và Phong Thủy Lạc Việt
  • V ề yếu tố Loan đầu – Cảnh quan môi trường – thì trên thực tế của cuộc sống hiện đại rất khó lựa chọn theo ý muốn. Thế đất của tôi còn bị một yếu tố xấu nữa: Đó chính là mỗi khi triều cường, lòng đường lại ngập nước. Xét tương quan ngôi nhà và môi trường lại phạm cách “Dương thịnh, Âm suy”. Về mặt kỹ thuật thì Thiên Anh (Hoàng Anh) – Học viên khóa Phong thủy Lạc Việt cao cấp – Giám đốc Cty xây dựng và Nội thất Gia Phúc – bảo đảm làm rất kỹ nền móng. Tất nhiên Thiên Anh sẽ hiểu tôi muốn gì và biết cần phải làm gì với ngôi gia của tôi theo Phong Thủy Lạc Việt. Kết quả của sự xây dựng này về mặt phong thủy chính là nội dung của bài viết này.

    Về mặt lý thuyết của thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng trong phong thủy – thì – việc đóng cọc, gia cố nền móng , cũng chính là một biện pháp cân bằng Âm Dương ở những cuộc đất nền không cứng chắc (Âm suy). Việc quy hoạch đường nội bộ trong tương lai sẽ nâng cao mặt đường lên khoảng nửa mét (Âm vượng) – Do đó, để cân bằng Âm Dương trước quy hoạch thì nền nhà phải cao – trường hợp này lại phạm cách “Cô Âm” cho chính ngôi gia, khi nền đường chưa nâng cao.

    Để khắc phục các cách phạm tiêu chí phong thủy này, cũng còn có cả chút may mắn. Đó là xung quanh ngôi gia của tôi, đều đã có nhà xây cất từ trước. Nền của họ khá cao. Nên cách “cô Âm” của ngôi gia của tôi không hoàn toàn cô Âm. Có thể nói rằng: nếu như ngôi gia của tôi được xây đầu tiên trong cuộc đất này và xung quanh trống trải thì chắc chắn tôi không thể mua miếng đất ở đây để xây nhà.

    Sơ đồ phiên tinh phòng.

    Qua đó, bạn đọc cũng thấy rất rõ rằng: Chỉ riêng về yếu tố cảnh quan môi trường tác động lên ngôi gia, cũng cho thấy những liên hệ tương tác từ tổng hợp cảnh quan khu vực rộng, cho đến chi tiết chung quanh ngôi gia đều cần phải xét đến.

    Trên thực tế thì yếu tố cảnh quan xấu, chỉ có thể khắc phục bởi chính cấu trúc hình thể nhà tương quan.

    Phần tiếp theo đây là phần nội dung ứng dụng chính của Phong Thủy Lạc Việt trong kiến trúc ngôi gia của tôi.

    Trong cấu trúc hình thể nhà được quán xét trên cơ sở hai yếu tố tương tác căn bản – mà cổ thư chữ Hán gọi là “trường phái Bát Trạch” và trường phái “Dương trạch tam yếu”, có cân nhắc và tham chiếu với yếu tố cảnh quan môi trường (Loan đầu).

    Sự nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy đây chính là hai yếu tố tương tác có mối liên hệ khá chặt chẽ và hoàn toàn không hề mâu thuẫn nhau. Mặc dù chúng có hệ quy chiếu khác nhau và hệ thống phương pháp luận ứng dụng riêng; nhưng chúng hoàn toàn hỗ trợ và bổ sung cho nhau khá chặt chẽ.

    Nó tương tự như ngành “gây mê hồi sức” và ngành mổ xẻ trong y học vậy. Không thể coi đây là hai “trường phái” trong y học được. Chính vì tính tương tác phức tạp của các yếu tố trên trong phong thủy và là hệ quả của sự thống nhất từ hệ thống lý thuyết căn bản là thuyết Âm Dương ngũ hành – cho nên có thể sử dụng ưu thế của hệ quy chiếu của yếu tố tương tác này, để khắc phục những yếu tố xấu xét từ một hệ quy chiếu của yếu tố tương tác khác.

    Sự mâu thuẫn giữa các “trường phái” trong phong thủy; sự mơ hồ về những khái niệm cũng như nội dung từ cổ thư chữ Hán và tính bất hợp lý trong sự xuất hiên của chính những cái gọi là “trường phái” trong lịch sử phong thủy từ văn minh Hán, thì chúng tôi đã có nhiều bài viết chứng minh trên diễn đàn, bạn đọc có thể tham khảo.

    Ở đây, chúng tôi chỉ trình bày về sự ứng dụng của Phong Thủy Lạc Việt, nhằm thể hiện tính nhất quán, hoàn chỉnh, tính hệ thống tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri của ngành học này – hoàn toàn phù hợp với tiêu chí khoa học cho một hệ thống phương pháp luận ứng dụng, nhân danh khoa học – thuộc về một nền văn minh cổ xưa, được phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt.

    Bát trạch Lạc Việt & Cấu trúc hình thể – Hình Lý khí Lạc Việt

    Ứng dụng trong kiến trúc ngôi gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh

    Sơ đồ mặt bằng nhà, phân cung theo Bát Trạch Lạc Việt

    Cấu trúc hình thể – Hình Lý khí Lạc Việt ” – tương đương “Dương trạch tam yếu”

    – Tức nhất quán với nguyên lý căn để “Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt ” (Đổi chỗ Tốn/ Khôn).

    Cấu trúc hình thể nhà.

    Từ sơ đồ kiến trúc nhà và hình ảnh bạn đọc cũng nhận thấy những tiêu chí và nguyên tắc ứng dụng trong phong thủy đều được ứng dụng triệt để và hoàn toàn nhất quán với nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt – Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt trong việc phân cung, điểm hướng và kiến trúc.

    Quí vị và anh chị em quan tâm thân mến.

    Nếu như tri thức khoa học hiện đại xác định được rằng: Bản chất của mọi vật thể có khối lượng trong vũ trụ, đều có cấu trúc từ những hạt vật chất vi mô, gọi là những hạt cơ bản. Thuyết Lượng tử của Vật Lý hiện đại nhận thấy sự giống nhau giữa cái chìa khóa lạnh ngắt và bông hồng đầy cảm xúc. Nhận thức của khoa học hiện đại mới chỉ đạt tới tính trực quan – thông qua các phương tiện kỹ thuật – và mang tính cơ học.

    Nhưng trong Lý học Đông phương, nền tảng nhận thức không những hoàn toàn tương đồng như tri thức khoa học hiện đại, khi xác định rằng: “Vạn vật đông nhất thể”;mà còn tỏ ra vượt trội hơn rất nhiều khi ứng dụng trong cuộc sống của con người – cụ thể là ngành phong thủy.

    Phong thủy Lạc Việt xác định rằng: Mọi ngôi gia, thậm chí từng căn phòng trong ngôi gia đều có thể coi như những sinh thể sống. Tính biểu tượng và mối liên hệ giữa các biểu tượng với ngôi gia đều được ứng dụng triệt để. Thí dụ như tính tương sinh của Ngũ hành – mái nhà nhọn, đỏ thuộc Hỏa sinh căn nhà vuông ,màu vàng thuộc Thổ; hoặc nhà hình cái ấn: hình “lộ cốt phòng”….vv….Tất cả những cái đó đều mang tính biểu tượng và mối liên hệ tương quan với những biểu tượng đó trong việc tương tác với con người trong ngôi gia.

    Qua đó, bạn đọc cũng thấy rằng: Khi khoa học hiện đại mới chỉ dừng lại ở tính nhận thức thì nền văn minh cổ xưa không những cũng có sự tương đồng về nhận thức, mà còn tỏ ra vượt trội khi ứng dụng cụ thể trong cuộc sống của con người, qua mối liên hệ giữa các biểu tượng trong sự ứng dụng trong phong thủy.

    Do đó, việc nghiên cứu và ứng dụng Phong Thủy Lạc Việt – và Lý học Đông phương nói chung – đòi hỏi một tư duy trừu tượng rất phong phú và phát triển, để quán xét mối liên hệ giữa mọi hiện tượng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Nhà Đẹp Cho Tuổi 1984 (Giáp Tý) 1984 Mệnh Gì?
  • Phong Thủy Nhà Đẹp Cho Tuổi 1980 (Canh Thân) 1980 Mệnh Gì?
  • Tây Tứ Trạch Và Những Điều Cần Lưu Ý
  • Cẩm Nang Phong Thủy Tuổi Canh Thân 1980
  • La Bàn Phong Thuỷ Tiếng Việt

Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng Trong Kiến Trúc Nhà Riêng Của Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2)

--- Bài mới hơn ---

  • Top Ứng Dụng Xem Ý Nghĩa Số Điện Thoại
  • Hoa Cảnh Ứng Dụng Trong Phong Thủy ” Tiêu Dao Blogs
  • Top 3 Thương Hiệu Trang Sức Phong Thủy Uy Tín Nhất Hiện Nay
  • Nhà Phong Thủy Quý Hải Dự Đoán Năm 2022 Đinh Dậu
  • Bố Trí Bàn Làm Việc Chuẩn Phong Thủy Rước Tài Lộc Và Thành Công Cho Gia Chủ
  • PHONG THỦY LẠC VIỆT ỨNG DỤNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ RIÊNG CỦA NGUYỄN VŨ TUẤN ANH (2)

    Do tính phổ biến trong ứng dụng của ngành Phong Thủy Đông phương trải hàng ngàn năm. Đến nay, rất nhiều người vì kém hiểu biết đã đơn giản hóa môn phong thủy. Họ quan niệm Phong thủy chỉ là việc xem hướng bếp, hướng nhà, hướng ngồi làm việc, ngủ thì nằm quay đầu về đâu …vv…

    Do tính phổ biến trong ứng dụng của ngành Phong Thủy Đông phương trải hàng ngàn năm. Đến nay, rất nhiều người vì kém hiểu biết đã đơn giản hóa môn phong thủy. Họ quan niệm Phong thủy chỉ là việc xem hướng bếp, hướng nhà, hướng ngồi làm việc, ngủ thì nằm quay đầu về đâu …vv…

    Nhưng ngành phong thủy thực sự lại không hề đơn giản như vậy. Phong thủy là một ngành học có kiến thức tổng hợp rất đồ sộ về những quy luật tương tác của thiên nhiên với cuộc sống của con người, có khả năng tiên tri. Để ứng dụng kiến thức phong thủy vào một ngôi gia, đòi hỏi phong thủy gia – ngoài kiến thức phong thủy – phải có một kiến thức rộng về nhiều mặt. Trong đó cần có cả khả năng cảm thụ nghệ thuật, sự tinh tế trong thẩm mỹ và kiến trúc.

    Ngành Phong thủy Đông phương, cũng không chỉ giới hạn ở phần Dương trạch: phân bổ khu đô thị, dân cư, xây dựng dự án, tư gia…vv…Mà còn cả vấn đề Âm trạch. Tức là mối liên hệ giữa nơi đặt huyệt vị người thân đã khuất và ảnh hưởng tương tác đến người còn sống..

    Để thực hiện một dự án phong thủy đơn giản nhất là phong thủy cho một ngôi gia – chưa nói đến những công trình phức tạp hơn, như: xí nghiệp, nhà chung cư, khách sạn; hoặc qui mô hơn như khu chung cư; khu đô thị, thậm chí cả một thành phố… thì vấn đề còn phức tạp hơn nhiều.

    Trong trường hợp những dự án lớn – từ khu chung cư trở lên đến cấp thành phố – những kiến thức về Âm trạch phải được xét đến, như: long mạch, nơi vượng, thoái khí …vv…..phải được đặt ra.

    Nội dung bài viết này, như tôi đã trình bày – mô tả sự ứng dụng phong thủy Lạc Việt ứng dụng trong một ngôi gia cụ thể là kiến trúc của ngôi gia nhà của tôi. Và từ đấy sẽ chứng tỏ rằng: Để thực hiện một phương án phong thủy – dù chỉ cho một ngôi gia – cũng cần đến một sự tính toán, tham chiếu hết sức phức tạp như thế nào.

    Chúng tôi bắt đầu từ nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt.

    Hậu thiên bát quái Văn Vương phối Lạc thư

    “Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt”.

    Những luận cứ có tính hệ thống và nhất quán chứng minh “Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt” chính là nguyên lý căn để đích thực trong tất cả mọi phương pháp ứng dụng của thuyết Âm Dương ngũ hành đã được mô tả trong cuốn sách đã xuất bản: “Hà Đồtrong văn minh Lạc Việt”. Bạn đọc có thể tham khảo toàn bộ nội dung của cuốn sách này ngoài trang chủ của diễn đàn. Ở đây, tôi chỉ đưa lên hình ảnh để đối chiếu, so sánh với sự ứng dụng cụ thể trong kiến trúc nhà của tôi.

    Sự thay đổi nguyên lý căn để này – nhân danh nền văn hiến Việt – đã dẫn đến sự phục hồi những yếu tố căn bản cấu thành thuyết Âm dương ngũ hành, giải thích và phục hồi những gía trị đích thực của Lạc thư hoa giáp, hiệu chỉnh Tử Vi Lạc Việt và hợp nhất một cách hoàn chỉnh những nội dung rời rạc, thất truyền và sai lệch trong cổ thư chữ Hán của ngành phong thủy – hoàn toàn phù hợp khi so sánh với tiêu chí khoa học cho một lý thuyết nhân danh khoa học.

    Quán xét mối quan hệ giữa cảnh quan môi trường với ngôi gia, cổ thư chữ Hán quen gọi là trường phái Loan Đầu. Thực ra với Phong Thủy Lạc Việt thì đây chính là một trong bốn yếu tố tương tác cấu thành hệ thống ứng dụng của ngành Phong Thủy Lạc Việt. Bô môn Loan đầu có một hệ quy chiếu và những nguyên lý , quy tắc riêng trên cơ sở hệ thống lý thuyết của thuyết Âm Dương ngũ hành. Đây là yếu tố đầu tiên cần được xét đến khi chọn đất và xem xét ảnh hưởng của tương quan môi trường với vị trí căn hộ.

    Ở vị trí địa lý này – theo quan niệm về “Khí” của Phong thủy Lạc Việt – thì căn hộ của tôi, hoàn toàn bất lợi về Âm khí. Âm khí vượng và tụ lại từ địa danh Vườn Lài đến phía dưới cầu Thanh Đa trên bản đồ và ở mé bên trái sông Sài Gòn – trừ bán đảo Thanh Đa (Bán đảo Thanh Đa là vị trí suy khí nặng).

    Nhưng bù lại, chính hai cây cầu Bình Lợi và Bình Triệu đã dẫn khí vào khu vực căn hộ của tôi.

    Vị trí căn hộ được thế Thanh Long, Bạch hổ cân đối. Nhưng hậu sơn có vấn đề, chính vì dòng sông uốn quanh sau nhà. Nhưng xét tổng quan về hình thể thì đấy là một thế đất xấu – Bị phạm cách “Thượng sơn hạ thủy” (Trên núi ngậm nước) , cho tất cả những ngôi gia có hướng Bắc, Tây Bắc tọa Nam, Đông Nam – nếu như không khắc phục được hiện trang này thì hậu vận rất phiền phức, mặc dù từ sau nhà tôi ra đến bờ sông còn cả 3/ 400m. Tuy nhiên, với những ngôi gia có hướng Nam, Đông nam thì không phạm cách này, nhưng lại nghịch Long hổ, cũng không thật tốt.

    Có thể nói rằng: Nếu như dòng sông Sài Gòn chảy đến cầu Bình Triệu, chảy thẳng theo kênh Thanh Đa thì thế đất còn tạm được. Chính khúc quanh sang phải làm nên bán đảo Thanh Đa đã phá thế đất căn hộ của tôi. Nhưng bù lại, chính cái “võng nước” phía sau nhà lại là nơi tụ Thiên khí do từ trường trái đất tạo ra.

    Nếu xét về khu vực vượng khí trên bản đồ này thì hai trục: tọa Bắc triều Nam và Tọa Tây Bắc, hướng Đông Nam (Theo PTLV) bên trái sông Sài Gòn trên bản đồ này đểu rất tốt. Bên phải sông Sài Gòn rất xấu, đặc biệt là bán đảo Thanh Đa. Thế đất của tôi còn tạm được, ngoại trừ cách xấu đã nói ở trên.

    Mô hình phân cung, điểm hướng với huyệt khí bảo châu này, hoàn toàn nhất quán với nguyên lý căn để: “Hà đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt”. Trong đó phần Đông trạch gồm các phương vị Bắc (Khảm); Đông (Chấn); Nam (Ly); Tây nam (Tốn) để tô màu vàng. Tây trạch màu trắng.

    Khí mạch từ dòng sông Sài Gòn từ hướng Tuất dẫn lại. Đây chính là hướng chuẩn của căn hộ, hợp với Bảo Châu huyệt khí “Canh”. Dòng sông mở rộng, ôm lấy cuộc đất rất hữu tình, tạo nên thế “Tả Thanh Long” tuyệt đẹp cho cuộc đất. Nhưng ở thế “Hình hữu dư, thần bất túc” – cái này anh chị em PTLV cao cấp đều đã biết: Khí tụ bên Hữu ngạn sông, bên Tả ngạn vô khí – nếu như không có hai cây cầu dẫn khí qua.

    Nhưng cũng phải nói rằng: chúng tôi đã chọn cả chục cuộc đất – tất nhiên là trong phạm vi túi tiền cho phép – ở khắp ngõ ngách Sài Gòn. Cuối cùng xét thấy cuộc đất này có thể “khắc phục được khuyết điểm và phát huy ưu điểm” – trên cơ sở tiêu chí và những nguyên tắc của PTLV, nên quyết định mua miếng đất này.

    Hòn non bộ này được trấn trạch phía sau nhà, khắc phục sự khiếm khuyết của cách xấu “Thượng sơn hạ thủy” ( Nước tụ phía sau nhà)(*).

    Chia sẻ bài viết:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng Trong Kiến Trúc Nhà Riêng Của Nguyễn Vũ Tuấn Anh (1)
  • Ứng Dụng Kinh Dịch Trong Địa Lý Phong Thủy
  • Top 4 Ứng Dụng Tử Vi Phong Thủy Được Cập Nhật Nhiều Nhất Trên Ios
  • Công Ty Khoa Hoc Năng Lượng Tâm Thức Totha
  • Đặc Tính Của Cửu Tinh Trong Phong Thủy

Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng Trong Kiến Trúc Nhà Riêng Của Nguyễn Vũ Tuấn Anh (1)

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng Trong Kiến Trúc Nhà Riêng Của Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2)
  • Top Ứng Dụng Xem Ý Nghĩa Số Điện Thoại
  • Hoa Cảnh Ứng Dụng Trong Phong Thủy ” Tiêu Dao Blogs
  • Top 3 Thương Hiệu Trang Sức Phong Thủy Uy Tín Nhất Hiện Nay
  • Nhà Phong Thủy Quý Hải Dự Đoán Năm 2022 Đinh Dậu
  • Phong Thủy Lạc Việt là một hệ thống phương pháp ứng dụng, hệ quả trực tiếp của thuyết Âm Dương ngũ hành với nguyên lý căn để “Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt”, được phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử – có một nội dung, nhất quán , hoàn chỉnh, có tính hệ thống, phản ánh tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri; hoàn toàn phù hợp với tiêu chí khoa học cho một hệ thống lý thuyết khoa học.

    Đây là sự khác biệt căn bản với những tri thức rời rạc, mâu thuẫn, mơ hồ từ các mảnh vụn còn sót lại về tri thức của ngành học này vốn ghi nhận trong các bản văn cổ chữ Hán.

    Nếu như những tri thức khoa học hiện đại trong kiến trúc và xây dựng là sự thể hiện những nhận thức kỹ thuật kiến trúc và kết cấu xây dựng với tính thẩm mỹ theo nhãn quan thẩm mỹ thời đại – thì – Phong Thủy Lạc Việt chính là một hệ thống tri thức, mô tả quy luật tương tác của tự nhiên với ngôi nhà, được hệ thống hóa, chuẩn hóa và phân loại thành những quy tắc, nguyên lý, tiêu chí và các mô hình biểu kiến trong sự ứng dụng của từng hệ quy chiếu, để quán xét ảnh hưởng của những tương tác này đối với ngôi gia và con người có khả năng tiên tri.

    Căn cứ vào những tiêu chí và nguyên tắc, quy ước này, các phong thủy gia sẽ thiết kế, bài trí nội thất và tiến hành xây dựng căn nhà, hoặc các công trình xây dựng khác. Tùy theo sự hiểu biết và khả năng của các phong thủy gia, mà có thể cùng một hệ thống kiến thức về phong thủy, căn nhà vẫn có những thể hiện kiến trúc hình thức khác nhau. Tương tự như cùng một khóa kiến trúc sư ra trường và cùng thiết kế một ngôi nhà với chức năng sử dụng như nhau, mỗi người vẫn có thể đưa ra phương án kiến trúc khác nhau. Miễn là đồ án của họ phù hợp với những tiêu chí trong kiến trúc và xây dựng.

    Kiến thức phong thủy và kiến trúc hiện đại hoàn toàn không hề có mâu thuẫn như nhiều người lầm tưởng. Nhưng nếu chỉ sử dụng kiến thức của kiến trúc và xây dựng hiện đại thì người kiến trúc sư sẽ thiết kế dễ hơn rất nhiều. Vì họ không bị buộc phải tuân thủ một số tiêu chí, và quy định bởi kiến thức phong thủy vốn khá chặt chẽ. Nhưng trong trường hợp này, nếu phạm phải những tiêu chí xấu trong phong thủy thì gia chủ, hoặc người thân của họ có thể gặp phải những điều không may mắn có thể tiên tri.

    Những phương pháp ứng dụng trong phong thủy hoàn toàn khách quan và đầy đủ tính chất khoa học theo tiêu chí khoa học. Nó không vì quan lớn, hoặc dân đen mà thay đổi tiêu chí và những nguyên tắc của nó. Do đó, tuân thủ theo đúng những nguyên tắc và tiêu chí phong thủy thì cũng như uống đúng thuốc, hoặc thuốc bổ, phạm vào các tiêu chí xấu thì cũng như uống thuốc độc và đều có khả năng tiên tri – chứng tỏ tính quy luật khách quan phản ánh trong các qui định và mô hình biểu kiến của phương pháp này.

    Bởi vậy, hoàn toàn bất hợp lý khi cùng là hệ quả của một hệ thống lý thuyết mà lại có đến bốn trường phái phong thủy khác nhau và đầy mâu thuẫn được miêu tả trong cổ thư chữ Hán.

    Phong thủy Lạc Việt là sự hiệu chỉnh và đã xác định cái gọi là bốn trường phái trong cổ thư chữ Hán thực chất là 4 yếu tố tương tác căn bản trong Phong thủy. Chúng có những phương pháp đặc thù với một hệ quy chiếu riêng trong hệ tương tác của nó và hoàn toàn không hề có mâu thuẫn về mặt lý thuyết.

    Bốn yếu tố tương tác chủ yếu đó là:

    1 – Loan Đầu – Cấu trúc môi trường thiên nhiên chung quanh ngôi gia với những quy luật tương tác được mô hình hóa và ảnh hưởng đến ngôi gia, có thể tiên tri. Cổ thư chữ Hán coi đây là một trường phái ứng dụng độc lập.

    2 – Cấu trúc hình thể ngôi gia – bao hàm những cơ sở của Dương trạch Tam yếu . Tức là hình thể ngôi gia, bên ngoài và bên trong. Ảnh hưởng của những quy luật tương tác của yếu tố này với con người sống trong ngôi gia có tính quy luật có thể tiên tri. Cổ thư chữ Hán coi đây là một trường phái ứng dụng độc lập.

    3 – Ảnh hưởng của địa từ trường trái đất lên con người thông qua ngôi gia. Cổ thư chữ Hán gọi là trường phái Bát trạch.

    4 – Ảnh hưởng của sự vận đông các hành tinh gần gũi trái Đất lên ngôi gia vào thời điểm xây cất và nhập trạch. Cổ thư chữ Hán gọi là trường phái Huyền không.

    Những trường phái này theo mô tả trong các bản văn chữ Hán là những phương pháp tách rời, ứng dụng một cách độc lập và không có sự liên hệ với nhau. Nội dung của các trường phái này đều có những yếu tố mơ hồ về khái niệm, mâu thuẫn với nhau và có lịch sử ra đời muộn nhất là phái Huyền Không vào thế kỷ XV AC và hoàn thiện vào thế kỷ XIX AC. Sớm nhất là Bát trạch vào thế kỷ thứ II BC.

    Phong thủy Lạc Việt coi đây là sự phát hiện riêng phần trong lịch sử Hán hóa các tri thức Việt khi sụp đổ ở miền nam Dương tử và xác định đó chính là bốn yếu tố tương tác với những hệ quy chiếu riêng và là hệ quả thống nhất của thuyết Âm Dương Ngũ hành.

    Sự ứng dụng một cách thống nhất và có hệ thống cả 4 yếu tố tương tác này trong kiến trúc nhà ở của người viết là một minh họa cho quan niệm trên. Và không phải là duy nhất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ứng Dụng Kinh Dịch Trong Địa Lý Phong Thủy
  • Top 4 Ứng Dụng Tử Vi Phong Thủy Được Cập Nhật Nhiều Nhất Trên Ios
  • Công Ty Khoa Hoc Năng Lượng Tâm Thức Totha
  • Đặc Tính Của Cửu Tinh Trong Phong Thủy
  • Cửu Tinh Trong Phong Thủy

Phong Thủy Lạc Việt Ứng Dụng Trong Kiến Trúc Nhà Riêng Của Nguyễn Vũ Tuấn Anh ( 6 )

--- Bài mới hơn ---

  • Mẫu Thiết Kế Nhà Hàng Sang Trọng
  • 4 Tiêu Chuẩn Thiết Kế Nhà Hàng Ăn Uống Lý Tưởng, Bạn Đã Biết Chưa?
  • Bí Quyết Mở Nhà Hàng Ăn Uống Ngon Kinh Doanh Hiệu Quả.
  • Các Ứng Dụng La Bàn Cho Điện Thoại Android, Iphone Tốt Nhất 2022
  • Cách Chọn Kích Thước Bàn Thờ Treo Tường Chuẩn Phong Thủy
  • PHONG THỦY LẠC VIỆT ỨNG DỤNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ RIÊNG CỦA NGUYỄN VŨ TUẤN ANH (6)

    Hữu Bạch Hổ I. Những tiêu chí và nguyên tắc trong Phong thủy Lạc Việt Một công trình nghiên cứu khoa học bị lãng quên.

    C ách đây nhiều thập kỷ, đã có một nhà khoa học Hoa Kỳ xác định rằng: “Trái đất là một sinh thể sống”. Kết luận này được đăng tải trên một tờ báo chính thống – Nhưng vì quá lâu, hơn nữa ngày ấy, tôi cũng không quan tâm lắm đến những thông tin loại này, nên không nhớ chính xác nguồn tin. Nhưng kết luận này đã gây ấn tượng trong tôi. Và khi tìm hiểu về Lý học Đông phương với ngành phong thủy, tôi đã rất ngạc nhiên khi Lý học Đông phương đã ứng dụng từ hàng ngàn năm trước quan niệm này.

    Tổng hợp từ những mảnh vụn trong cổ thư còn lại, Phong Thủy Lạc Việt xác định rằng:

    “Một ngôi gia, cũng như một công trình kiến trúc đều được coi có những giá trị vận động tương đồng như một cơ thể sống.”

    Một trong những sự ứng dụng của ngành Phong thủy Lạc Việt và coi là yếu tố căn bản bao trùm chính là sự vận động của dòng “Khí”. Những khái niệm trong phong thủy, như: Thoái khí, thoát khí, suy khí, bế khí, tù khí…vv….đều là những khái niệm mô tả sự vận động , hay thông thoáng của dòng “khí” lưu thông trong nhà. Và nguyên lý coi một ngôi gia như là một sinh thể sống, chính là quán xét nguyên lý vận động của dòng khí ( Tức là chi tiết hơn rất nhiều và đã mang tính ứng dụng, chứ không cần vĩ mô như việc coi “Trái Đất chính là một sinh thể sống” của khoa học gia Hoa Kỳ và ông cũng mới chỉ có tính đặt vấn đề).

    Sự định nghĩa về “khí”, tôi đã xác định trong Phong Thủy Lạc Việt và công bố trong Hội thảo “Phong thủy là khoa học”, bạn đọc có thể tham khảo trong chuyên đề: “Hội thảo phong thủy”, ngay trong mục Phong thủy của diễn đàn. Ở đây tôi cần xác định rõ ràng và công khai một lần nữa rằng:

    Trện cơ sở định nghĩa về khí, đối chiếu với những mảnh vụn còn sót lại của nền văn hiến Việt – – sau khi sụp đổ ở miến nam Dương Tử từ hơn 2000 năm trước và ghi nhận trong cổ thư chữ Hán trong quá trình Hán hóa nền văn hiến này – chúng tôi thẩm định và phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt – thì – những tiêu chí và nguyên tắc cần trong phong thủy Lạc Việt được xác định như sau:

    I. 1. Cầu thang trong phong thủy Lạc Việt:

    Diễn đàn chúng tôi đã có bài viết mô tả một cầu thang chuẩn theo Phong thủy Lạc Việt là phải có tính dẫn khí. Căn cứ theo bài nghiên cứu của Hà Mạnh Hùng – trong Hội thảo Phong thủy, có tựa là: “Khí và mô hình đồng dạng chất lưu” – chúng tôi xác định như sau: Một cầu thang chuẩn về khí phải bảo đảm rằng:

    Khi đổ nước ở tầng trên cùng thì nước phải chảy theo hàng lang và cầu thang, như một nguồn nước liên tục xuống phía dưới nhà.

    Với một cầu thang như vậy, mới bảo đảm tính “dẫn khí” lên các lầu trên. Những loại cầu thang model, như: Cầu thang xương cá, hở thành một hoặc hai bên, đều không có tính dẫn khí. Do đó một cầu thanh chuẩn theo Phong thủy Lạc Việt phải có hai bờ cầu thang.

    Đây là một tiêu chí bắt buộc thep Phong thủy Lạc Việt. Nếu không thực hiện tiêu chí này thì các tầng càng cao, càng bị vô hiệu hóa chức năng sử dụng. Vì “khí” không được dẫn lên các tầng trên. Chính sự hài hòa và vận động có tính quy luật của “Khí” mang lại sự sống trong ngôi gia.

    Khái niệm”Khí” thuộc về những giá trị nhận thức của nền văn minh cổ Đông phương – có cội nguồn từ nền văn hiến Việt, một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử với gần 5000 năm lịch sử – mô tả một dạng tồn tại của vật chất. Khí niệm “Khí” không có trong kiến thức của nền văn minh hiện đại có xuất xứ từ văn minh Tây phương.

    Chính sự phục hồi khái niệm này và mọi thuộc tính được phân loại cũng như bản chất của nó, là một trong những cơ sở để tôi xác định rằng: “Không có Hạt của Chúa” – theo nghĩa: Không có một trạng thái duy nhất tạo nên khối lượng của các hạt cơ bản.

    I.2. Nền nhà phải có tính dẫn khí.

    Phong Thủy Lạc Việt căn cứ vào sự tổng hợp những mảnh vụn còn sót lại trong cổ thư và lưu truyền trong dân gian, đã xác định rằng:

    Nền nhà trong cùng một tầng nhà phải bằng phẳng từ đằng trước ra đằng sau, không được phép có sự chênh lệch, tạo những khoảng cao thấp . Do đó, Phong thủy Lạc Việt hoàn toàn không chấp nhận các kiểu nhà lệch tầng, tạo hồ cá giữa nhà, hoặc khoảng trũng khi vào những căn phòng. Với một nền nhà phẳng từ trước ra sau là điều kiện để dòng khí luân chuyển dễ dàng, tránh được sự bế khí, hay khí tù hãm..

    Chia sẻ bài viết:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chọn Hướng Bếp Tuổi Bính Thìn Hợp Phong Thủy
  • Hướng Bếp Tuổi Bính Thìn Chính Xác, Hợp Phong Thủy
  • Hướng Bếp Tuổi Bính Thìn 1976 Hợp Phong Thủy Mang Đến Tài Lộc
  • Hướng Bếp Tuổi Bính Thìn 1976
  • Bí Quyết Chọn Hướng Đặt Bếp Theo Tuổi Hợp Phong Thủy

Dị Nhân Đuổi Mưa Nguyễn Vũ Tuấn Anh Là Ai

--- Bài mới hơn ---

  • Vòng Chuỗi Phong Thủy Thạch Anh Tím
  • Tổng Hợp Kiến Thức, Ý Nghĩa Hình Xăm Phong Thủy Bạn Cần Biết
  • Xăm Phong Thủy Theo Tuổi Bạn Nên Biết Riotattoostudio
  • Phong Thủy Và Hình Xăm
  • Sinh Năm 1985 Mệnh Gì, Hợp Với Màu Sắc Và Con Số Nào?
  • Dị nhân đuổi mưa Nguyễn Vũ Tuấn Anh là ai, ông được biết đến là người đàn ông có “quyền lực” trong việc dự đoán, có ý kiến cho rằng ông xàm xong ông vẫn có rất nhiều đệ tử và…

    Dị nhân đuổi mưa Nguyễn Vũ Tuấn Anh là ai, ông được biết đến là người đàn ông có “quyền lực” trong việc dự đoán, có ý kiến cho rằng ông xàm xong ông vẫn có rất nhiều đệ tử và nhiều người yêu mến. Vậy ông là ai?.

    Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh ông còn có bút danh là Thiên Xứ được biết đến là nhà nghiên cứu Lý học Đông phương, ông còn được nhiều người gọi là “siêu nhân”, “dị nhân”, người có khả năng tiên đoán.

    Ông nói gì trước thềm Đại lễ 1000 năm Thăng Long

    Năm 2010 ngay sau khi Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đồng ý với đề xuất không “bắn mây ngăn mưa” dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đồng thời đưa ra ý kiến sẽ tổ chức Đại lễ tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia nếu thời tiết không thuận lợi, một nhà nghiên cứu Lý học Đông Phương đã “mạnh dạn” tuyên bố sẽ “ngăn” được mưa bão nếu có 7 tỷ 150 triệu đồng. Sau đó, chính ông đã cam kết không lấy một đồng tiền nào cho việc thực hiện ngăn mưa, đuổi bão.

    Nguyễn Vũ Tuấn Anh khẳng định, về mặt lý thuyết ông hoàn toàn có thể dùng ý thức để xác định việc mưa hay nắng: “Trong topic Định mệnh có thật hay không trên trang Trao đổi học thuật của Diễn đàn Lý học Đông Phương, các nhà khoa học đã xác định rằng chiếc chìa khóa và bông hoa hồng hoàn toàn giống nhau. Giống nhau về tính chất cấu trúc vi mô của nó bởi vì chúng đều được cấu tạo bởi những hạt cơ bản. Cấu trúc của những hạt cơ bản tạo ra chìa khóa khác với bông hoa nên đã tạo ra sự khác biệt trong quá trình phát triển’

    Theo ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh, trong một lần trao đổi với GS, Viện sĩ Đào Vọng Đức, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người, nguyên Viện trưởng viện Vật lý, ông đã đặt vấn đề bản chất nguyên thủy của vũ trụ là không phải có và không phải không và đó chính là tính nhận thức của con người.

    “Các nhà khoa học trong thí nghiệm vật lý lượng tử đã thừa nhận rằng ý thức con người tác động được đến các hạt proton. Mà cơn bão, mưa hay nắng cũng là cấu trúc của những hạt proton nên suy luận ra ý thức con người có thể tác động đến các hiện tượng thời tiết này. Đó chính là nguyên lý lý thuyết tôi khẳng định mình có thể quyết định mưa hay không. Tất nhiên vẫn có thể xảy ra xác suất đúng hay khả năng sai. Nhưng tôi tin vào khả năng của mình qua nhiều lần dự báo thành công trước đó”, ông Tuấn Anh nói.

    Cũng theo nhà nghiên cứu này, trước đây, ông đã áp dụng khả năng dự báo với nhiều hiệu quả bất ngờ. Năm nào ông cũng có những dự báo với kết quả đáng ngạc nhiên cho những sự kiện nổi bật trên thế giới.

    Năm 2004, ông là người đã dự báo trước trận sóng thần ở Ấn Độ Dương sẽ gây thiệt hại to lớn cho các nước ven vùng biển này đặc biệt là Indonesia và Philipines.

    Đặc biệt, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đã được ông dự báo từ cuối 2007. Trả lời trên báo Gia đình & Xã hội, Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã từng nói: “Sang năm (2008) sẽ có một cú sốc khá lớn về mặt kinh tế mang tính toàn cầu. Việt Nam rất có thể bị ảnh hưởng, nhưng so với các nước khác là nhẹ nhất. Chuyện này sẽ xảy ra vào giữa năm (từ tháng 5 – tháng 8). Cụ thể là vấn đề tiền tệ và xăng dầu. Sẽ có một số hãng kinh doanh lớn trên thế giới có nguy cơ phá sản hoặc phá sản”.

    Nguyễn Vũ Tuấn Anh khẳng định: “Bằng chứng của những dự báo chính xác này có thể kiểm chứng rất dễ dàng nếu các cơ quan chức năng quan tâm đến khả năng của ông”.

    Cuối tháng 12/2009, Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã tổ chức và chủ trì Hội thảo khoa học với tiêu đề: “Tính khoa học trong phong thủy và kiến trúc hiện đại” do Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông phương thực hiện tại Hà Nội.

    Ngoài ra, ông còn là tác giả của gần chục đầu sách về Lý học Đông phương như: “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại”, “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”, “Hà Đồ trong Văn minh Lạc Việt”…. và khoảng nhiều ngàn bài viết trên các diễn đàn về Lý học Đông phương với bút danh Thiên Sứ.

    Được biết đến qua những nghiên cứu ứng dụng Lý học Đông phương trong việc dự báo trước các sự kiện như Sóng thần Ấn độ dương (2004), khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, 7 ngày đại lễ 1000 năm Thăng Long không mưa.., ngày 11/10 vừa qua, “dị nhân” Nguyễn Vũ Tuấn Anh trở lại với vai trò tư vấn phong thủy tại Tọa đàm “Phong thủy trong Kinh doanh” do Công ty Vàng bạc Đá quý Vietinbank tổ chức, nhân ngày Doanh nhân Việt Nam. Ông rất cởi mở chia sẻ 5 sai lầm thường gặp khi làm phong thủy cho doanh nhân.

    “Dị nhân” Nguyễn Vũ Tuấn Anh đang tư vấn cho khách hàng về ý nghĩa của linh vật phong thủy cá rồng

    Sai lầm số 1: Chỉ tập trung vào chi tiết, không quan tâm đến tổng thể. Một số giám đốc doanh nghiệp chỉ tập trung làm lại phong thủy cho căn phòng của mình chứ không quan tâm đến phong thủy của toàn trụ sở. Khi làm phong thủy cho doanh nghiệp, cần xem cả 4 yếu tố tương tác đến môi trường làm việc của doanh nghiệp bao gồm: Cảnh quan môi trường (Loan đầu), Địa từ trường (Bát trạch), Cấu trúc hình thể ngôi nhà (Dương trạch Tam yếu), và Tác động của vũ trụ (Huyền không)

    Sai lầm số 2: Lạm dụng sử dụng sư tử đá tại các tòa nhà. Sư tử đá tượng trưng cho quyền lực uy nghi. Vì vậy nó phù hợp đặt tại các cơ quan biểu trưng cho quyền lực, có sức ảnh hưởng lớn. Những cơ quan, tổ chức, tòa nhà văn phòng không hoạt động trong lĩnh vực này cũng sử dụng sư tử đá mà không hiểu ý nghĩa của nó, dẫn đến những ảnh hưởng không tốt đến phong thủy của cả tòa nhà.

    Sai lầm số 3: Núi chắn trước nhà, hồ nước sau nhà: Rất nhiều doanh nghiệp sử dụng hòn non bộ, giả sơn chắn trước cửa nhà. Tuy nhiên, họ không hiểu rằng núi trong phong thủy có tác dụng ngăn cản sức phát triển của cơ quan, doanh nghiệp đó. Nguyên tắc phong thủy từ xưa đến nay chỉ có chân lý “Tọa sơn, hướng thủy”, lưng nhà tựa núi, phía trước là mặt nước. Khi lật ngược lại thế phong thủy này, chúng ta đã đi ngược lại những nguyên lý phong thủy.

    Sai lầm số 4: Lạm dụng đồ phong thủy, nhưng không hiểu ý nghĩa và đặt sai chỗ: Rất nhiều doanh nhân làm tưởng rằng càng mua nhiều đồ trang trí phong thủy càng tốt. Chúng ta cần nhớ rằng những đồ vật phong thủy chỉ phát huy tác dụng khi ta đặt nó trong môi trường đã hoàn chỉnh về phong thủy và đặt đúng chỗ thì những đồ vật đó mới phát huy hết tác dụng của nó.

    Sai lầm số 5: Phong thủy chỉ có tác dụng thay đổi định lượng chứ không làm thay đổi định tính. Phong thủy có tác dụng hỗ trợ. Làm đúng phong thủy, giúp cho doanh nhân đó đến nhanh hơn với thành công tuy nhiên không có tác dụng thay đổi định mệnh của người đó. Ví dụ: làm tốt phong thủy, chủ một tiệm café nhỏ có thể phát triển thành một quán lớn hơn chứ không thể khiến chủ quán café thành chủ một tập đoàn kinh tế lớn…

    Không chỉ nghiên cứu, ông còn dạy cho rất nhiều người về những gì mình đã học và nghiên cứu được. Ông chia sẻ về học trò rằng, dù rất nhiều học trò nhưng chỉ vài người được ông đánh giá là giỏi.

    Trong số hàng chục, hàng trăm học trò cũng có không ít người dần dần rời bỏ ông. Hầu hết họ đều cho rằng ông đang đi theo hướng nghiên cứu sai tự nhiên, đi ngược lại với thế giới. Nhưng những điều đó không làm ông buồn và nản chí. Ông bảo, đến bản thân ông chưa hiểu hết vấn đề của vũ trụ mà mình nghiên cứu thì học trò bỏ dần là điều đương nhiên. Nhưng trong số đó, có lẽ chưa ai gọi ông là gàn dở.

    “Bản thân học trò chưa bao giờ xem tôi là quái gở. Bởi tôi không tự xưng mình là ma, quỷ hay thánh thần. Có chăng vì một số trò chưa đạt đến trình độ cần thiết, nên không hiểu rõ vấn đề mà nghĩ sai. Một mình tôi đi ngược lại với quan niệm của cả thế giới vì cho rằng thuyết Âm Dương Ngũ hành của Việt Nam. Vì thế, dù tôi có nhiều học trò hay ít, theo đến cùng hay không thực sự không quan trọng”, ông Tuấn Anh tâm sự.

    Ông Tuấn Anh chia sẻ rằng, để có khả năng nghiên cứu sâu lý học Phương Đông, hô mưa đuổi gió cần có cơ duyên. Mặc dù ông chỉ bước chân vào nghiên cứu lý học phương Đông từ năm 1998, nhưng niềm đam mê đã đến với ông từ lúc 19 tuổi.

    “Năm 19 tuổi, trong một lần dọn nhà cho bạn là Lai Xuân Hợi, tôi và nhóm bạn đã tìm được lá số tử vi của anh này trong quyển vở học sinh. Thầy tướng số lập lá số này bằng chữ Nho khi anh bạn tròn 2 tháng tuổi. 21 năm trôi qua, nghiệm thấy các chi tiết không sai một điểm nào. Sự chính xác khiến tất cả ngạc nhiên. Cũng từ đó tôi tìm hiểu để ứng dụng trong cuộc sống như bói toán, phong thủy…”, ông Tuấn Anh chia sẻ.

    Tuy nhiên, cũng phải đến năm 1998, ông mới bỏ tất cả công việc để tập trung vào nghiên cứu Lý học phương Đông. Càng nghiên cứu, ông càng thấy nhiều điều thú vị dựa trên quy luật cuộc sống. Nhưng cũng chính vì nghiên cứu sâu mà càng ngày ông càng bị nhiều người cho rằng ông càng gàn dở hơn.

    “Tôi có đến xem mô hình quy hoạch Hà Nội, theo cảm quan riêng – có thể rất chủ quan, vì tôi không được trực tiếp cung cấp thông tin nào cụ thể – thì với cách đặt trung tâm hành chính ở đó, có thể là người quyết định đặt ở vị trí này có tư duy về phong thủy. Đằng trước có hồ Đồng Mô, đằng sau tựa núi Ba Vì, ở giữa có khoảng đất trống, đặt trung tâm hành chính quốc gia vào đó. Nhưng tôi e rằng, đó là kiến thức sai. Vì khu vực này khí chất rất hẹp, không đủ tụ khí. Xét từ quan điểm cá nhân nghiên cứu dưới góc độ phong thủy, tôi không tán thành đưa trung tâm hành chính quốc gia vào khu vực này. Hầu hết các thành phố lớn trên thế giới nằm ở hữu ngạn sông nếu nhìn từ đầu nguồn xuống. Trong lý luận phong thủy của tôi, khí gặp gió thì tán, gặp thủy thì tụ. Trong sự vận động của trái đất ngược chiều kim đồng hồ, thì bên hữu ngạn sông khí tụ, bên tả ngạn thì khí tán”.

    Từ thời điểm đặt thành Đại La đến nay đã hơn ngàn năm, khí đã tụ nhiều. Do đó tôi tán thành với quan điểm mở rộng Thủ đô. Nhưng mở như thế nào lại là chuyện khác. Tất nhiên không thể cố chấp là phải dồn mọi thứ vào khu khí tụ. Nguyên tắc căn bản nhất là phải tôn trọng sự hòa nhập với thiên nhiên cao.

    Hiện nay nhiều người đòi trung tâm hành chính phải chuyển về gần Hồ Tây. Những người có kiến thức sơ sơ về phong thủy cũng đều biết là nơi gần hồ nước lớn thì đều là nơi tụ khí, âm dương hài hòa. Nhưng vùng đất đó, khí tụ đến đâu thì chưa hẳn là lấy hồ nước đó làm trọng tâm, có thể lùi lại, tiến lên, sang phải trái tùy tính toán cụ thể.

    Khí sinh ra sự tương tác của các vật thể. Sự di chuyển vận động trên con đường tạo ra khí. Nếu con đường càng thẳng, luồng xung xát khí càng mạnh. Bởi vậy, trong phong thủy thường kiêng con đường thẳng đâm thẳng vào nhà.

    Nếu mình muốn làm con đường thẳng, phải tùy vào con đường đó đâm vào đâu. Xấu tốt là quan niệm của con người, chứ bản thân thiên nhiên không có vấn đề đó. Con đường tạo ra xung xát khí, chưa hẳn là xấu. Phải xem con đường đi vào đâu, nối với cái gì thì trở thành tốt.

    Tôi chưa có ý kiến cụ thể về con đường này vì chưa được xem kĩ lưỡng toàn bộ các quy hoạch xung quanh nó, và chưa thật hiểu ý đồ của người vẽ dự án”.

    “Dị nhân đuổi mưa” Nguyễn Vũ Tuấn Anh khẳng định rằng, ngày 21/12 là ngày tận thế theo lịch Maya là không có cơ sở. “Từ lâu tôi luôn khẳng định không có ngày tận thế theo lịch Maya”, ông Tuấn nói.

    “Dị nhân đuổi mưa” Nguyễn Vũ Tuấn Anh lí giải: “Tôi từng nghiên cứu về ngày tận thế, chứ không phải nói hùa theo một số ý kiến. Theo những tư liệu mà chúng tôi nắm được, người Maya chưa bao giờ xác định ngày 21/12/2012 là ngày tận thế. Đó chỉ là ngày kết thúc một chu kỳ thời gian theo quan niệm của họ. Mỗi một nền văn minh đều có chu kỳ lịch của riêng mình. Thí dụ như nền văn minh hiện đại thì chu kỳ lớn nhất là thiên niên kỷ (1.000 năm) hoặc chu kỳ lịch của nền văn minh Đông phương – là đối tượng nghiên cứu của chúng tôi – thì chu kỳ lớn nhất là 25.920 năm. Người Maya tính theo chu kỳ lịch của họ được kết thúc vào thời điểm trên. Đó là một luận cứ để xác định ngày đấy không phải là ngày tận thế mà là “một ngày như mọi ngày”.

    Theo ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh, các nhà thiên văn học hiện đại cho rằng, ngày 21/12/2012 là ngày đông chí. Họ cũng xác định rằng, trong ngày này các hành tinh trong Thái dương hệ nằm trên một đường thẳng và đường thẳng này đi qua tâm của dải ngân hà chúng ta. Sự trùng khớp này đã khiến cho nhiều người quan niệm rằng, những hiệu ứng của việc tương tác giữa các hành tinh thẳng hàng sẽ gây xáo trộn môi trường của trái đất và đó là nguyên nhân của những thiên tai khủng khiếp có thể xảy ra. Thậm chí, có những nhà khoa học còn cho rằng, trục trái đất có thề bị đổi chiều bởi những hiệu ứng tương tác nói trên. Tất nhiên nếu xảy ra khả năng này thì sự sống trên trái đất sẽ bị hủy diệt và coi như là ngày tận thế.

    “Đây là một quan niệm sai lầm. Bởi vì khi xác định một chu kỳ thời gian thì nó phải có căn cứ để khởi đầu và kết thúc một chu kỳ khác với một không gian tương ứng với nó. Bằng một phương pháp toán học đơn giản, chúng ta thấy rằng, chu kỳ của từng hành tinh quay quanh mặt trời, tất yếu nó sẽ có bội số chung để tạo một chu kỳ thẳng hàng cho các hành tinh này, nếu chúng ta lấy hiện tượng chu kỳ thẳng hàng để định vị chu kỳ thời gian – thì có thể nói rằng, chu kỳ này được lặp đi lặp lại nhiều lần so với thái dương hệ. Và chu kỳ này cũng trùng hợp với chu kỳ lịch của người Maya. Điều này càng xác định rõ hơn vấn đề mà chúng tôi nêu ra ở trên về sự kết thúc một chu kỳ lịch của người Maya chứ không phải xác định ngày tận thế”, ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đưa ra lập luận.

    “Các hành tinh trong hệ mặt trời luôn luôn vận động với tốc độ rất nhanh trong không gian vũ trụ, do đó khoảng thời gian để các hành tinh thẳng hàng chỉ là một khoảng khắc rất ngắn và nó không đủ thời gian để tạo hiệu ứng làm thay đổi môi truờng trái đất. Bởi vậy, luận điểm cho rằng trái đất có thể tận thế vào ngày 21/12/2012 là không có cơ sở”, ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho biết thêm.

    “Trong nền thiên văn học hiện đại, quan sát sự hình thành và hủy diệt của những ngôi sao trong vũ trụ, nên họ cho rằng đến một lúc nào đó mặt trời cũng sẽ hết năng lượng và nó sẽ nở to ra, khối lượng của nó sẽ bao trùm cả thái dương hệ. Lúc đó, những hành tinh bao quanh hệ mặt Trời, như trái đất của chúng ta, sẽ bị ngập trong một khối lửa khổng lồ. Lúc đó, mọi sự sống trên trái đất sẽ bị hủy diệt. Đây chỉ là một giả thuyết của các nhà khoa học hiện đại, dựa trên sự quan sát trực quan những ngôi sao, để đưa ra một kết luận như vậy….cho hàng tỷ năm sau”, ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh bày tỏ.

    “Tôi nghĩ rằng đây chỉ là một kết luận của kiến thức khoa học hiện nay. Biết đâu sự phát triển của tri thức khoa học trong tương lai, họ lại có một sự hiểu biết khác đi. Và lúc đó, họ lại chứng minh được rằng sự sống trên trái Đất này là vĩnh cửu. Tôi nghĩ rằng, ngay cả khi giả thuyết của các nhà khoa học đúng, thì chúng ta phải chờ hàng chục tỷ năm nữa để chứng nghiệm. Lâu quá! Mới chỉ có vài ngàn năm thôi mà chúng ta đã không biết hết được những gì đã xảy ra trong quá khứ. Thế thì ai dám bảo đảm rằng chuyện xảy ra hàng chục tỷ năm sau sẽ đúng? Cho nên tôi nghĩ, chúng ta hãy trân trọng cuộc sống của chính chúng ta và gìn giữ những gì chúng ta đã có”, “Dị nhân” Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho biết.

    Dân ta có câu “quất, mai chặt đầu”, chơi những cây cảnh này vào ngày Tết thì ma quỷ chạy hết nhưng theo TS. Lê Xuân Phương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển doanh nhân và doanh nghiệp Đông Nam Á thì chơi cây trong nhà là kỵ.

    TS Phương giải thích, dân ta có câu “thi dã mục ca”, tức là con người muốn thành công thì ra giữa trời đất ca hát, chứ mùa xuân không ai ở trong nhà. Chính vì thế, cây cảnh nên để ở ngoài cửa ra vào, để nó trở thành ngoại thất thì mới tốt.

    Trao đổi với chúng tôi, chuyên gia phong thủy Nguyễn Vũ Tuấn Anh (người được gọi là dị nhân đuổi mưa) đã bày tỏ sự không đồng tình với quan điểm cho rằng, không nên chưng đào, mai, quất trong nhà những ngày Tết.

    “Việc chưng đào, mai, quất trong nhà vào những ngày Tết là nét truyền thống của dân tộc ta từ rất lâu rồi nên việc đưa ra quan điểm cho rằng, không nên chưng như vậy rõ ràng là không hiểu hay cố tình phá hoại nét văn hóa truyền thống dân tộc.

    Cá nhân tôi không đồng tình với quan điểm này”, ông cho hay.

    Cũng theo ông Tuấn Anh, việc cho rằng, chưng đào, mai, quất trong nhà dịp Tết là kỵ rõ ràng đang có sự “chụp mũ” một cách chủ quan, không có luận cứ.

    Câu “quất mai chặt đầu” trong giới chơi cây cảnh là cây bị mất ngọn và trở thành mất giá trị. Thí dụ một cây mai rất đẹp, bị cụt mất ngọn vì một lý do gì đó thì nó có thể từ 30 triệu xuống còn 10 triệu.

    Đây là sự mô tả giá trị bị mất của cây quất, mai và cây cảnh nói chung. Nó chẳng ăn nhập gì với chuyện chưng đào, quất, mai trong ngày Tết.

    Nếu cho rằng, cây đào trồng trong nhà thì ma quỷ chạy hết, thì lại càng phải chưng đào, quất, mai. Sao lại nói không nên?”, ông Tuấn Anh nói.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đá Phong Thủy Thạch Anh Trắng
  • Quả Cầu Phong Thủy Thạch Anh Trắng
  • Tác Dụng Của Vòng Tay Phong Thủy Thạch Anh Trắng
  • Tranh Đồng Mai Hóa Rồng Trong Phong Thủy
  • Mẫu Tranh Đồng Mai Hóa Rồng Phong Thủy

Phong Thủy Gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Khu Vực Ba Vì Không Đủ “tụ Khí”

--- Bài mới hơn ---

  • Bí Quyết Xăm Hình Theo Mệnh ‘chuẩn Phong Thủy’ Mang Lại Sinh Khí, May Mắn Cho Chủ Nhân
  • Màu Sắc Phong Thủy Hợp Cho Tuổi Ất Sửu 1985 Nam Mạng
  • Xem Tử Vi Tuổi Ất Sửu 1985 Nữ Mạng Năm 2022 Dự Đoán Vận Mệnh Tương Lai
  • Màu Sắc Phong Thủy Hợp Cho Tuổi Ất Sửu 1985 Nữ Mạng
  • Phong Thủy Bàn Thờ Cho Người Tuổi Ất Sửu 1985 Nữ Mạng.
  • Hiện nay dư luận đang rất quan tâm đến chuyện đặt trung tâm hành chính quốc gia về chân núi Ba Vì. Từ góc độ khoa học phong thủy, ông có thể nói gì về điều này? Phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh : “Xét từ quan điểm cá nhân nghiên cứu dưới góc độ phong thủy, tôi không tán thành đưa trung tâm hành chính quốc gia vào khu vực Ba Vì”

    Tôi có đến xem mô hình quy hoạch Hà Nội, theo cảm quan riêng – có thể rất chủ quan, vì tôi không được trực tiếp cung cấp thông tin nào cụ thể – thì với cách đặt trung tâm hành chính ở đó, có thể là người quyết định đặt ở vị trí này có tư duy về phong thủy. Đằng trước có hồ Đồng Mô, đằng sau tựa núi Ba Vì, ở giữa có khoảng đất trống, đặt trung tâm hành chính quốc gia vào đó.

    Nhưng tôi e rằng, đó là kiến thức sai. Vì khu vực này khí chất rất hẹp, không đủ tụ khí. Xét từ quan điểm cá nhân nghiên cứu dưới góc độ phong thủy, tôi không tán thành đưa trung tâm hành chính quốc gia vào khu vực này.

    Hầu hết các thành phố lớn trên thế giới nằm ở hữu ngạn sông nếu nhìn từ đầu nguồn xuống. Trong lý luận phong thủy của tôi, khí gặp gió thì tán, gặp thủy thì tụ. Trong sự vận động của trái đất ngược chiều kim đồng hồ, thì bên hữu ngạn sông khí tụ, bên tả ngạn thì khí tán.

    Vậy ông có suy nghĩ gì về hướng quy hoạch cho phù hợp với khoa học phong thủy?

    Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Ảnh: LAD

    Từ thời điểm đặt thành Đại La đến nay đã hơn ngàn năm, khí đã tụ nhiều. Do đó tôi tán thành với quan điểm mở rộng Thủ đô. Nhưng mở như thế nào lại là chuyện khác. Tất nhiên không thể cố chấp là phải dồn mọi thứ vào khu khí tụ. Nguyên tắc căn bản nhất là phải tôn trọng sự hòa nhập với thiên nhiên cao.

    Khí sinh ra sự tương tác của các vật thể. Sự di chuyển vận động trên con đường tạo ra khí. Nếu con đường càng thẳng, luồng xung xát khí càng mạnh. Bởi vậy, trong phong thủy thường kiêng con đường thẳng đâm thẳng vào nhà.

    Nếu mình muốn làm con đường thẳng, phải tùy vào con đường đó đâm vào đâu. Xấu tốt là quan niệm của con người, chứ bản thân thiên nhiên không có vấn đề đó. Con đường tạo ra xung xát khí, chưa hẳn là xấu. Phải xem con đường đi vào đâu, nối với cái gì thì trở thành tốt.

    Sẵn lòng chia sẻ “Luận tuổi Lạc Việt” Một câu chuyện khác cũng rất thú vị là, trong dân gian hiện đang phổ biến cách tính tuổi tác để quyết định nhiều việc lớn trong cuộc đời theo phương pháp Âm dương, vậy làm thế nào để xác định được cách tính toán có đúng không?

    Tôi chưa có ý kiến cụ thể về con đường này vì chưa được xem kĩ lưỡng toàn bộ các quy hoạch xung quanh nó, và chưa thật hiểu ý đồ của người vẽ dự án.

    Tôi cũng trăn trở là nhiều người chỉ học sách và đem ra áp dụng cứng nhắc, có khi đúng khi sai. Nhưng vì họ có tâm, và khách quan, không ảnh hưởng lớn lắm đển quan hệ xã hội.

    Song cũng có người dùng điều này để mưu lợi bản thân và dọa dẫm thân chủ, thì rất không tốt.

    Tôi mong muốn có những nghiên cứu đích thực và phổ biến để dẹp mê tín dị đoan. Để xem cho chính xác, chẳng hạn chỉ để bốc được một quẻ dịch thì cần những nhà chuyên môn nghiên cứu rất lâu và phải có kinh nghiệm.

    Còn những cách tính tuổi vợ chồng lấy nhau có hợp hay không, thì thực ra rất khập khiễng. Tôi có quan điểm là yêu nhau cứ việc lấy. Không có vợ chồng nào khắc nhau cả.

    Bằng chứng là tôi đã làm những thống kê tuổi vợ chồng rất là khắc, thậm chí cả tuổi tôi và bà xã tôi, trong sách nói là rất xấu. Nhưng thực tế là nhiều cặp vợ chồng rất giàu có hạnh phúc.

    Tôi tìm hiểu ra một phương pháp nữa là luận tuổi Lạc Việt. Xác định rằng đứa con trong gia đình ảnh hưởng đến hạnh phúc như thế nào.

    Cái lý của việc tính tuổi để kết hôn là gì? Và cái không hợp lý của nó là gì?

    Kết luận của tôi là yêu nhau cứ việc lấy, miễn là sinh tuổi con đừng khắc tuổi mẹ. Nhiều người không biết, cứ kiên quyết là tuổi này không được lấy tuổi kia, gây nên sự chia ly đau lòng cho nam nữ.

    Có nhiều phương pháp tính tuổi vợ chồng. Người ta chia tuổi người nam và tuổi người nữ ra 8 cung bát quái. Phối 8 cung lại ra quy ước tốt xấu, tổng cộng 64 trường hợp. Trong trường hợp sự kết hợp ra ô xấu, thì họ đưa ra kết luận là cặp này lấy nhau sẽ xấu.

    Phương pháp tính khác là Cao Ly đồ hình, dùng thập thiên can của người nam, phối với 12 địa chi của người nữ, ra 120 trường hợp tuổi nam nữ lấy nhau.

    Ngoài ra, còn có cách tính 12 địa chi phối với 12 địa chi, ra 144 trường hợp.

    Nhưng cách tính dân gian lại có một cơ sở trên thuyết Âm Dương ngũ hành như trên vừa nói. Vậy từ đó, tìm ra một phương pháp đúng như thế nào?

    Với dữ kiện ban đầu chỉ có như vậy, thì các kết quả không thể vượt quá con số trên. Nhưng thế giới có ít nhất có 6 tỉ người, tính tối thiểu là có 1,5 tỉ cặp vợ chồng. Nếu cứ tính theo kiểu tốt xấu như các phương pháp trên, thì không lẽ có nửa số vợ chồng lấy nhau phải nghèo hoặc gặp hoạn nạn ngay? Điều này vô lý ngay trên thực tế và dễ dàng thấy sai.

    Qua tính toán, tôi thấy là tuổi người con út ảnh hưởng rất lớn. Có những cặp vợ chồng lấy nhau, nếu xét tuổi theo phương pháp cũ thì rất xấu, và ngược lại.

    Tôi đã ứng dụng luôn để khuyên nam nữ yêu nhau thì cứ lấy, chỉ căn làm sao để có đứa con hợp với tuổi mẹ. Vì người nữ trong thuyết Âm dương ngũ hành, thuộc về âm – âm là sự tăng trưởng, nền tảng gia đình.

    Thực tế là cách tính tuổi tác để kết hôn đã gây đau khổ chia rẽ cho nhiều đôi nam nữ. Nó tuy không được nói trên thông tin đại chúng, nhưng lại phổ biến ngấm ngầm nhiều đời nay và rất khó thay đổi.

    Về mặt lý thuyết, đối với những vấn đề đã tiên tri được, bản thân người nghiên cứu và dự đoán trước được sự việc, có cách gì để thay đổi trong tương lai không?

    Cá nhân tôi rất sẵn sàng chia sẻ phương pháp của mình, không cần bản quyền, để giúp mọi người hiểu hơn.

    Điều này rất phức tạp. Chẳng hạn, tôi và 2 người nữa đã dự đoán được cuộc chiến tranh Iraq sẽ xảy ra, nhưng sức mình không thay đổi được. Chỉ trừ phi những điều dự đoán này được nhiều người quan tâm, đặc biệt là những người có trách nhiệm, thì có thể hành động để hạn chế bớt.

    Biết trước là một chuyện, điều kiện tác động lại là chuyện khác.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cầu Đá Phong Thủy Thạch Anh Trắng
  • Bộ Tranh Phong Thủy Treo Tường Phong Cảnh Đẹp Sông Núi Amia 176
  • Cách Đặt Tượng Rồng Theo Phong Thủy Để “bội Thu” Tài Lộc !
  • 10 Quy Tắc Bài Trí Rồng Phong Thủy
  • Công Ty Tnhh Mtv Tm Dv Sx Pt Quốc Duy

Phong Thủy Gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Khu Vực Ba Vì Không Đủ “Tụ Khí”

--- Bài mới hơn ---

  • Tạp Chí Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dương
  • Thạch Anh Vàng – Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết
  • Xem Tử Vi 2022 Tuổi Ất Sửu 1985 Nữ Mạng
  • Hướng Ngồi – Cách Bố Trí Bàn Làm Việc Cho Người Tuổi Ất Sửu
  • Tuổi Ất Sửu Hợp Cây Gì Trong Phong Thủy Gì? Để Tài Vận Hanh Thông 2022
  • Phong thủy gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh : “Xét từ quan điểm cá nhân nghiên cứu dưới góc độ phong thủy, tôi không tán thành đưa trung tâm hành chính quốc gia vào khu vực Ba Vì”

     

     

     

     

    Hiện nay dư luận đang rất quan tâm đến chuyện đặt trung tâm hành chính quốc gia về chân núi Ba Vì. Từ góc độ khoa học phong thủy, ông có thể nói gì về điều này?

    Tôi có đến xem mô hình quy hoạch Hà Nội, theo cảm quan riêng – có thể rất chủ quan, vì tôi không được trực tiếp cung cấp thông tin nào cụ thể – thì với cách đặt trung tâm hành chính ở đó, có thể là người quyết định đặt ở vị trí này có tư duy về phong thủy. Đằng trước có hồ Đồng Mô, đằng sau tựa núi Ba Vì, ở giữa có khoảng đất trống, đặt trung tâm hành chính quốc gia vào đó.

    Nhưng tôi e rằng, đó là kiến thức sai. Vì khu vực này khí chất rất hẹp, không đủ tụ khí. Xét từ quan điểm cá nhân nghiên cứu dưới góc độ phong thủy, tôi không tán thành đưa trung tâm hành chính quốc gia vào khu vực này.

    Hầu hết các thành phố lớn trên thế giới nằm ở hữu ngạn sông nếu nhìn từ đầu nguồn xuống. Trong lý luận phong thủy của tôi, khí gặp gió thì tán, gặp thủy thì tụ. Trong sự vận động của trái đất ngược chiều kim đồng hồ, thì bên hữu ngạn sông khí tụ, bên tả ngạn thì khí tán.

    Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Ảnh: LAD

    Vậy ông có suy nghĩ gì về hướng quy hoạch cho phù hợp với khoa học phong thủy?

    Từ thời điểm đặt thành Đại La đến nay đã hơn ngàn năm, khí đã tụ nhiều. Do đó tôi tán thành với quan điểm mở rộng Thủ đô. Nhưng mở như thế nào lại là chuyện khác. Tất nhiên không thể cố chấp là phải dồn mọi thứ vào khu khí tụ. Nguyên tắc căn bản nhất là phải tôn trọng sự hòa nhập với thiên nhiên cao.

    Hiện nay nhiều người đòi trung tâm hành chính phải chuyển về gần Hồ Tây. Những người có kiến thức sơ sơ về phong thủy cũng đều biết là nơi gần hồ nước lớn thì đều là nơi tụ khí, âm dương hài hòa. Nhưng vùng đất đó, khí tụ đến đâu thì chưa hẳn là lấy hồ nước đó làm trọng tâm, có thể lùi lại, tiến lên, sang phải trái tùy tính toán cụ thể.

    Khí sinh ra sự tương tác của các vật thể. Sự di chuyển vận động trên con đường tạo ra khí. Nếu con đường càng thẳng, luồng xung xát khí càng mạnh. Bởi vậy, trong phong thủy thường kiêng con đường thẳng đâm thẳng vào nhà.

    Nếu mình muốn làm con đường thẳng, phải tùy vào con đường đó đâm vào đâu. Xấu tốt là quan niệm của con người, chứ bản thân thiên nhiên không có vấn đề đó. Con đường tạo ra xung xát khí, chưa hẳn là xấu. Phải xem con đường đi vào đâu, nối với cái gì thì trở thành tốt.

    Tôi chưa có ý kiến cụ thể về con đường này vì chưa được xem kĩ lưỡng toàn bộ các quy hoạch xung quanh nó, và chưa thật hiểu ý đồ của người vẽ dự án.

    Sẵn lòng chia sẻ “Luận tuổi Lạc Việt”

    Một câu chuyện khác cũng rất thú vị là, trong dân gian hiện đang phổ biến cách tính tuổi tác để quyết định nhiều việc lớn trong cuộc đời theo phương pháp Âm dương, vậy làm thế nào để xác định được cách tính toán có đúng không?

    Tôi cũng trăn trở là nhiều người chỉ học sách và đem ra áp dụng cứng nhắc, có khi đúng khi sai. Nhưng vì họ có tâm, và khách quan, không ảnh hưởng lớn lắm đển quan hệ xã hội.

    Song cũng có người dùng điều này để mưu lợi bản thân và dọa dẫm thân chủ, thì rất không tốt.

    Tôi mong muốn có những nghiên cứu đích thực và phổ biến để dẹp mê tín dị đoan. Để xem cho chính xác, chẳng hạn chỉ để bốc được một quẻ dịch thì cần những nhà chuyên môn nghiên cứu rất lâu và phải có kinh nghiệm.

    Còn những cách tính tuổi vợ chồng lấy nhau có hợp hay không, thì thực ra rất khập khiễng. Tôi có quan điểm là yêu nhau cứ việc lấy. Không có vợ chồng nào khắc nhau cả.

    Bằng chứng là tôi đã làm những thống kê tuổi vợ chồng rất là khắc, thậm chí cả tuổi tôi và bà xã tôi, trong sách nói là rất xấu. Nhưng thực tế là nhiều cặp vợ chồng rất giàu có hạnh phúc.

    Tôi tìm hiểu ra một phương pháp nữa là luận tuổi Lạc Việt. Xác định rằng đứa con trong gia đình ảnh hưởng đến hạnh phúc như thế nào.

    Kết luận của tôi là yêu nhau cứ việc lấy, miễn là sinh tuổi con đừng khắc tuổi mẹ. Nhiều người không biết, cứ kiên quyết là tuổi này không được lấy tuổi kia, gây nên sự chia ly đau lòng cho nam nữ.

    Cái lý của việc tính tuổi để kết hôn là gì? Và cái không hợp lý của nó là gì?

    Có nhiều phương pháp tính tuổi vợ chồng. Người ta chia tuổi người nam và tuổi người nữ ra 8 cung bát quái. Phối 8 cung lại ra quy ước tốt xấu, tổng cộng 64 trường hợp. Trong trường hợp sự kết hợp ra ô xấu, thì họ đưa ra kết luận là cặp này lấy nhau sẽ xấu.

    Phương pháp tính khác là Cao Ly đồ hình, dùng thập thiên can của người nam, phối với 12 địa chi của người nữ, ra 120 trường hợp tuổi nam nữ lấy nhau.

    Ngoài ra, còn có cách tính 12 địa chi phối với 12 địa chi, ra 144 trường hợp.

    Với dữ kiện ban đầu chỉ có như vậy, thì các kết quả không thể vượt quá con số trên. Nhưng thế giới có ít nhất có 6 tỉ người, tính tối thiểu là có 1,5 tỉ cặp vợ chồng. Nếu cứ tính theo kiểu tốt xấu như các phương pháp trên, thì không lẽ có nửa số vợ chồng lấy nhau phải nghèo hoặc gặp hoạn nạn ngay? Điều này vô lý ngay trên thực tế và dễ dàng thấy sai.

    Nhưng cách tính dân gian lại  có một cơ sở trên thuyết Âm Dương ngũ hành như trên vừa nói. Vậy từ đó, tìm ra một phương pháp đúng như thế nào?

    Qua tính toán, tôi thấy là tuổi người con út ảnh hưởng rất lớn. Có những cặp vợ chồng lấy nhau, nếu xét tuổi theo phương pháp cũ thì rất xấu, và ngược lại.

    Tôi đã ứng dụng luôn để khuyên nam nữ yêu nhau thì cứ lấy, chỉ căn làm sao để có đứa con hợp với tuổi mẹ. Vì người nữ trong thuyết Âm dương ngũ hành, thuộc về âm – âm là sự tăng trưởng, nền tảng gia đình.

    Thực tế là cách tính tuổi tác để kết hôn đã gây đau khổ chia rẽ cho nhiều đôi nam nữ. Nó tuy không được nói trên thông tin đại chúng, nhưng lại phổ biến ngấm ngầm nhiều đời nay và rất khó thay đổi.

    Cá nhân tôi rất sẵn sàng chia sẻ phương pháp của mình, không cần bản quyền, để giúp mọi người hiểu hơn.

    Về mặt lý thuyết, đối với những vấn đề đã tiên tri được, bản thân người nghiên cứu và dự đoán trước được sự việc, có cách gì để thay đổi trong tương lai không?

    Điều này rất phức tạp. Chẳng hạn, tôi và 2 người nữa đã dự đoán được cuộc chiến tranh Iraq sẽ xảy ra, nhưng sức mình không thay đổi được. Chỉ trừ phi những điều dự đoán này được nhiều người quan tâm, đặc biệt là những người có trách nhiệm, thì có thể hành động để hạn chế bớt.

    Biết trước là một chuyện, điều kiện tác động lại là chuyện khác.

    Theo Vietnamnet

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vòng Tay Thạch Anh Trắng Có Ý Nghĩa Phong Thủy Gì
  • Ý Nghĩa Tranh Phật Và Cách Treo Tranh Phật Hợp Phong Thủy
  • Tượng Ngựa Trong Phong Thủy: Ý Nghĩa, Cách Đặt
  • Ý Nghĩa Gà Trống Trong Phong Thủy, Đặt Ở Đâu Tốt Nhất 2022
  • Xưởng Đồ Gỗ Giá Gốc Phạm Gia

Bác Sĩ Nguyễn Anh Tuấn: ‘tiêm Vắc

--- Bài mới hơn ---

  • Tiêm Phòng Thủy Đậu Cho Bé Mấy Mũi, Tiêm Khi Nào, Có Bị Sốt Không
  • 20 Mẹo Phong Thủy Giúp Tiền Vào Như Nước
  • Bí Quyết Phong Thủy Giúp Tiền Vào Như Nước
  • 9 Vật Phẩm Phong Thủy Hút Tiền Tài Vào Nhà Nhiều Nhất
  • Hoa Tiên Ông Loài Hoa Tết Ấn Tượng
  • Khi đã tiêm phòng đầy đủ thì vắc-xin sẽ bảo vệ trẻ khỏi những tác nhân gây bệnh và nếu có mắc bệnh cũng ở dạng nhẹ, dễ xử lý.

    Hàng trăm câu hỏi gửi về cho Phó giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Anh Tuấn của Bệnh viện Nhi đồng 1 trong buổi tư vấn phòng và điều trị bệnh sởi, thủy đậu cho trẻ trong mùa cao điểm.

    Bệnh thủy đậu xảy ra quanh năm, nhưng thường gặp vào thời điểm mùa nóng. Ở những nước có 4 mùa thì loại bệnh này thường xảy ra vào cuối đông, đầu xuân. Lứa tuổi thường mắc là dưới 5 tuổi, tuy nhiên, các tuổi khác cũng có thể mắc bệnh. Cách phòng ngừa tốt nhất là tiêm ngừa.

    Hình ảnh chúng tôi Nguyễn Anh Tuấn – Bệnh viện Nhi đồng 1

    Đây là hai bệnh do hai loại virus khác nhau gây ra, vậy một khi đã bị bệnh thủy đậu thì vẫn có thể mắc bệnh sởi.

    Bệnh thủy đậu và bệnh zona mới do một loại virus gây ra. Lúc nhỏ chúng ta mắc thủy đậu, virus thủy đậu sẽ trú ẩn trong các hạch thần kinh cảm giác. Khi về già, sức đề kháng yếu, virus có thể tái hoạt động và gây nên bệnh zona.

    Bệnh thủy đậu khởi đầu bằng sốt nhẹ, ho, sổ mũi, sau đó xuất hiện những bóng nước trên da, đầu tiên tại thân mình, rồi lan ra các vị trí khác. Các bóng nước sẽ khô mài, tạo vảy. Trên cùng một người bệnh sẽ thấy các bóng nước ở nhiều “độ tuổi” khác nhau (sẽ có bóng nước mới mọc, mọc lâu hoặc đã khô vảy). Khi xuất hiện bóng nước thường bệnh nhân không có sốt.

    Bệnh sởi khởi đầu bằng ho nhiều, sổ mũi nhiều, mắt đỏ, đổ ghèn, sau đó vài ngày xuất hiện ban, đầu tiên ở vùng chân tóc sau gáy sau đó lan ra mặt và toàn thân. Khi phát ban, bệnh nhân vẫn còn sốt thêm vài ngày.

    Như vậy, sang thương chính của thủy đậu là bóng nước, còn sang thương chính của sởi là ban.

    Cách phòng ngừa tốt nhất là chủng ngừa đủ 2 mũi ngừa sởi, loại đơn giá (chỉ có ngừa sởi) hoặc loại đa giá (ngừa sởi, quai bị, rubella) đều được. Hiệu quả phòng ngừa cao.

    Hai bệnh này xảy ra nhiều ở trẻ em, nhưng độ tuổi nào cũng có thể mắc bệnh nếu chưa được tiêm ngừa. Một số tài liệu có đề cập những người sinh sau năm 1966 thì nguy cơ mắc bệnh rất cao nên phải được chủng ngừa đầy đủ.

    Khi chưa được tiêm ngừa thì bé nên tránh tiếp xúc với những người đang mắc bệnh thủy đậu. Ngoài ra, những người xung quanh bé cần phải được tiêm ngừa thủy đậu đầy đủ, nếu không sẽ là nguồn lây bệnh cho bé.

    Vắc-xin ngừa thủy đậu được tiêm khi bé tròn một tuổi. Có hai loại vắc-xin: một loại chỉ chích một lần cho trẻ 1-12 tuổi, chích hai lần cho trẻ trên 12 tuổi và người lớn, loại còn lại chích hai lần cho tất cả mọi lứa tuổi từ 1 tuổi trở lên.

    Nếu tiêm đúng theo lịch thì bé sẽ được bảo vệ 98-100% và thời gian bảo vệ đến suốt đời.

    Với bệnh thủy đậu, bệnh nhân có thể lây 1-2 ngày trước khi nổi bóng nước và cho đến khi tất cả bóng nước đóng vảy.

    Với bệnh sởi, bệnh nhân có thể lây 1 ngày trước khi phát ban và 4-5 ngày sau khi phát ban. Tuy nhiên, dù đã hết khả năng lây bệnh, nhưng giai đoạn này bệnh nhân cần được nghỉ ngơi và điều trị vì có thể xảy ra một số biến chứng.

    Vậy chúng ta có thể dựa vào các đặc tính trên mà khuyên học sinh nên ở nhà như thế nào. Với bện thủy đậu, khi các bóng nước đóng vảy hoàn toàn thì học sinh có thể đi học trở lại. Với bệnh sởi, phát ban trên 5 ngày, khi đã hết sốt, bệnh nhân khỏe, ăn uống tốt thì có thể đi học trở lại.

    Nếu không nhớ rõ là đã tiêm phòng hay chưa, tốt nhất bạn nên tiêm phòng đủ 2 mũi thủy đậu và chỉ nên có thai 3 tháng sau mũi tiêm thứ hai. Nếu lúc nhỏ đã có tiêm rồi thì bây giờ tiêm thêm thì chỉ tốt hơn mà thôi.

    Với bệnh thủy đậu, nếu mẹ mắc bệnh trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì bé sinh ra có thể bị thủy đậu bẩm sinh và có thể có những dị dạng. Nếu mẹ mắc bệnh thủy đậu trong vòng 4 ngày trước sinh và hai ngày sau sinh, bé có thể mắc thuỷu đậu chu sinh – bệnh khá nặng và tỷ lệ tử vong có thể lên đến 30%.

    Bệnh sởi mắc phải khi đang mang thai có thể làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai liên tiếp và sinh trẻ nhẹ cân. Dị dạng bẩm sinh có thể gặp.

    Với bệnh thủy đậu, có hai loại vắc-xin: một loại chích một mũi dành cho trẻ 1-12 tuổi, trên 12 tuổi và người lớn chích 2 mũi. Loại thứ hai chỉ cần từ 1 tuổi trở lên là chích hai mũi.

    Với bệnh sởi, có hai loại: loại sởi đơn chích hai mũi lúc 9 tháng và 18 tháng tuổi. Loại sởi phối hợp (sởi, quai bị, rubella – MMR) chích hai mũi lúc 12 tháng và 4-6 tuổi.

    Về nguyên tắc khi đã tiêm phòng đủ thủy đậu thì vắc-xin sẽ bảo vệ 100% không mắc bệnh thủy đậu nặng, 85% không mắc bệnh thủy đậu. Như vậy có nghĩa là bé có nguy cơ 15% có thể mắc bệnh thủy đậu dù đã tiêm ngừa vắc-xin, nhưng chỉ ở dạng nhẹ (nổi dưới 50 bóng nước) mà sẽ không bị mắc bệnh dạng nặng.

    Bệnh không cần kiêng nước, kiêng gió. Bệnh nhân cần được giữ vệ sinh cơ thể để tránh nhiễm trùng các bóng nước, do đó bệnh nhân cần được tắm mỗi ngày bằng nước ấm, dinh dưỡng đầy đủ và theo dõi bệnh bởi các bác sĩ chuyên khoa.

    Ngứa là triệu chứng thường gặp trong bệnh thủy đậu. Đúng như bạn nói, việc khuyên các bé không gãi các bóng nước là rất khó khăn. Chúng ta nên cắt ngắn các móng tay của bé, sử dụng các thuốc chống ngứa hỗ trợ thì bé sẽ cảm thấy dễ chịu. Thông thường thừ khi xuất hiện các bóng nước cho đến khi đóng vảy là 7-10 ngày.

    Hai bệnh này có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như viêm phổi và viêm não. Khả năng lây nhiễm rất cao nếu những người tiếp xúc không được tiêm ngừa. Khả năng nhiễm hai bệnh cùng lúc về mặt lý thuyết là có, nhưng rất hiếm gặp, thường gặp trên những người có sức đề kháng yếu.

    Hiện ở Việt Nam, vắc-xin ngừa hai bệnh này là khác nhau, tuy nhiên ở các nước phát triển có vắc-xin MMRV ngừa hai bệnh này cùng lúc. Hy vọng Việt Nam cũng sẽ có trong tương lai gần.

    Chào bạn, có rất nhiều dạng bệnh phát ban giống như sởi, nên có thể lần mắc bệnh vừa rồi là một dạng nhiễm siêu vi phát ban khác giống như sởi hay chăng?. Hoặc nếu xác định là sởi bằng các xét nghiệm chuyên biệt thì cũng có thể hiểu được vì vắc-xin không hoàn toàn ngừa được 100%. Tuy nhiên, nhờ vào đã chích vắc-xin, bé đã được bảo vệ một phần nên chỉ mắc bệnh nhẹ. Nếu thật sự đã mắc sởi thì rất hiếm trường hợp bệnh lại lần thứ hai nên con bạn không cần chích ngừa lại.

    Nếu chưa được tiêm ngừa thì tốt nhất bạn không nên tiếp xúc với người mắc bệnh sởi hoặc thủy đậu. Nếu tình cờ tiếp xúc một cách không chủ ý, với bệnh thủy đậu, chúng ta nên tiêm vắc-xin trong vòng 3 ngày sau khi tiếp xúc; với bệnh sởi, chúng ta có thể tiêm kháng thể (immunoglobulin) trong vòng 5 ngày sau tiếp xúc.

    Biện pháp tốt nhất vẫn là ngay từ bây giờ, những ai chưa mắc bệnh và chưa tiêm vắc-xin nên đi tiêm vắc-xin để phòng ngừa.

    Đang mang bầu thì tuyệt đối không chích ngừa. Chỉ nên chích ngừa trước, rồi có bầu 3 tháng sau đó mới an toàn. Nếu chẳng may mắc thủy đậu khi đang mang bầu thì lập tức đi khám ngay bác sĩ sản khoa và bác sĩ nội khoa vì có thể có ảnh hướng đến mẹ và con.

    Diễn tiến và lành bệnh của thủy đậu tùy thuộc vào người bệnh khỏe hay yếu, virus bên trong cơ thể mạnh hay không… Các nốt ngoài da chỉ là triệu chứng của bệnh. Nếu giữ được các nốt này không nhiễm trùng và tự lành thì thời gian điều trị sẽ ngắn và không để lại sẹo.

    Việc đắp các lá lên bóng nước không giúp cho diễn tiến bệnh ngắn lại mà còn gây ra nguy cơ nhiễm trùng các bóng nước, làm tiên đề cho các biến chứng như nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết. Khi đó, thời gian điều trị sẽ kéo dài và diễn tiến bệnh sẽ khó lường. Do đó không khuyến cáo đắp bất cứ gì lên bóng nước.

    Nếu bệnh đã ổn một tháng nay và hiện cháu bé khỏe, không sốt và không có triệu chứng gì khác thì có thể chích ngừa thủy đậu được.

    Thông thường, các bóng nước của bệnh thủy đậu chỉ xảy ra ở lớp nông của da, nên rất ít để lại sẹo. Tuy nhiên, nếu các bóng nước bị nhiễm trùng, tổn thương sẽ lan sâu xuống dưới và để lại sẹo. Các biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng bóng nước như sau:

    – Tránh gãi làm vỡ các bóng nước.

    – Cắt ngắn móng tay.

    – Cho thuốc giảm ngứa.

    – Tắm mỗi ngày với nước ấm.

    – Nếu cần có thể bôi milian (thuốc màu xanh) lên các bóng nước.

    Về nguyên tắc không có vắc-xin nào giúp phòng ngừa hoàn toàn 100%. Tuy nhiên, nếu có chích ngừa rồi, mà bị nhiễm bệnh, thường chỉ bị bệnh nhẹ. Vậy, phương pháp phòng ngừa cho các bé đi học mẫu giáo là:

    – Tiêm phòng đầy đủ cho tất cả bé.

    – Kịp thời phát hiện các bé phát bệnh và báo với ban giám hiệu để có biện pháp phòng ngừa chung.

    – Bé nào bị bệnh thì nên chăm sóc tại nhà trong thời gian có thể lây nhiễm.

    – Dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao sức đề kháng.

    Với các loại phát ban thông thường, bé thường chỉ sốt nhẹ 37,5-38,5 độ, ho, sổ mũi và không đỏ mắt (trừ trường hợp có viêm kết mạc kèm theo). Sau 3-5 ngày, bé bắt đầu phát ban từ mặt, lan ra toàn thân và lúc này hầu hết là hết sốt.

    Còn trong bệnh sởi, bé sốt cao 39-40 độ, ho dữ dội, mắt đỏ, đổ ghèn, ban xuất hiện đầu tiên ở sau gáy và lan ra toàn thân. Khi phát ban, bé vẫn còn sốt cao.

    Nếu hai bé cùng bị sởi hoặc cùng bị thủy đậu thì không cần cách ly với nhau, nhưng cần cách ly với các trẻ lành khác.

    Thời gian lây của thủy đậu là cho đến khi tất cả bóng nước đóng vảy. Thời gian lây của sởi là đến sau khi phát ban 5 ngày.

    Vắc-xin thủy đậu được tiêm ngừa cho trẻ từ một tuổi trở lên. Do vậy, có thể đợi cho bé đủ độ tuổi để được tiêm ngừa và trong thời gian đó, cần hạn chế tiếp xúc với người bệnh hoặc người chăm sóc bệnh nhân thuỷ đậu, tránh xa các dịch tiết của người bệnh như nước mũi, chất ho, không chạm các mụn nước. Cũng như tất cả loại vắc-xin khác, vắc-xin phòng sởi hay thủy đậu có thể không mang lại hiệu quả bảo vệ 100%. Tuy nhiên, nếu đã chủng ngừa đầy đủ thì rất ít khi mắc bệnh, nếu có mắc thì các triệu chứng sẽ nhẹ hơn nhiều.

    Bệnh sởi có thể gặp ở tất cả độ tuổi, nhưng dưới 5 và trên 20 là lứa tuổi hay gặp bệnh này hơn.

    – Cháu bị chẩn đoán thuỷ đậu, nay mắt bị lên đỏ, nổi cộm có phải là do thuỷ đậu? Tôi nên cho bé thăm khám bác sĩ mắt hay đa khoa? Có cần đợi nốt khô mới đi khám không?

    Cảm ơn bác sĩ nhiều. (Phan Giang Anh, 43 tuổi)

    Bạn nên cho bé đi khám tại các bệnh viện nhi để được chẩn đoán và điều trị hợp lý. Không cần đợi khô các nốt. Bạn nên gọi điện trước cho phòng khám để họ có thể sắp xếp việc thăm khám được chu đáo và tránh lây nhiễm cho các bé khác.

    Những triệu chứng như bạn mô tả gợi ý bé chỉ bị sốt phát ban do nhiễm siêu vi thông thường. Tuy nhiên, bạn nên cho bé đi khám bác sĩ nhi khoa để được chẩn đoán và điều trị một cách phù hợp nhất.

    Hầu hết bệnh sởi là nhẹ và tự khỏi sau 7-10 ngày phát ban. Tuy nhiên, một số trường hợp diễn tiến nặng và có thể có những biến chứng, để lại di chứng. Ví dụ biến chứng viêm não có thể để lại các di chứng như co giật, yếu liệt… Biến chứng viêm phổi có thể để lại các di chứng trên tim và phổi. Phụ nữ mang thai mắc sởi có thể gây sảy thai, thai chết lưu, sinh non…

    Mối liên hệ giữa Asprin và hội chứng Reye trên bệnh sởi là không nhiều mà hầu hết xảy ra trên các bệnh nhân thủy đậu dùng Asprin. Bệnh này hiếm gặp, xảy ra 2-7 ngày sau khi phát ban thủy đậu, biểu hiện bằng một bệnh não cấp tính.

    Hiện nếu bé đã ngưng Asprin là một điều tốt. Bạn nên cho bé đi khám để bác sĩ tư vấn thêm.

    Xin bạn hãy bình tĩnh. Bạn có thể đến khám tại bác sĩ sản khoa đang theo dõi thai để có kế hoạch theo dõi thích hợp. Không phải trường hợp nào cũng cần bỏ thai. Tỷ lệ xuất hiện dị tật thai nhi là rất thấp.

    Chủng ngừa cho đến nay vẫn là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất hai bệnh sởi và thủy đậu. Ngoài ra, dinh dưỡng tốt, thể thao phù hợp với lứa tuổi, cải thiện môi trường sống cũng là những biện pháp cần thiết.

    Nếu chưa được chủng ngừa thì tuyệt đối không tiếp xúc với bệnh nhân mắc hai bệnh trên. Nếu trong lớp học có bé mắc bệnh thì phải mau chóng thông báo với giáo viên và ban giám hiệu để có biện pháp cách ly và phòng ngừa hợp lý. Bệnh nhân nếu chẳng may mắc bệnh, phải mau chóng đi khám để được tư vấn và điều trị đúng cách.

    Chủng ngừa là một trong những phát minh vĩ đại nhất của y học hiện đại. Trẻ em được chích ngừa đầy đủ sẽ được phòng chống nhiều bệnh lý nguy hiểm có thể gây chết người. Lơ là trong việc chủng ngừa sẽ làm bùng phát các bệnh lý lây nhiễm và gây hậu quả nghiêm trọng cho từng gia đình và xã hội.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sách Phong Thủy Của Gs.ts. Nguyễn Tiến Đích Giá 90.000Đ
  • Đồng Tiền Vàng Phong Thủy Việt Nam Hợp Mệnh, Tuổi Nào?
  • Đồng Tiền Vàng Phong Thủy Việt Nam
  • Cách Dùng Ví Nam Theo Phong Thủy Để Tiền
  • Áp Dụng Những Nguyên Tắc Phong Thủy Để Tiền Vào Nhà Như Nước

Bài 11 Bát Trạch Lạc Việt

--- Bài mới hơn ---

  • Bài 11 Kiến Trúc Theo Bát Trạch Lạc Việt
  • Xem Chữ Viết Đoán Tính Cách
  • Chữ Ký Đẹp, Nét Chữ Thanh, Công Danh Thuận Lợi
  • Phong Thủy Chữ Ký Ảnh Hưởng Đến Tài Lộc Của Con Người
  • 8 Lời Khuyên Của Bậc Thầy Phong Thủy: “giàu Có Là Phúc Đức Được Tích Lại Từ Nhiều Kiếp”
  • 2) Đông Bắc: 22,5 độ – 45 độ (Chính Đông Bắc) – 67, 5 độ. Quái Cấn quản.

    3) Đông: 67,5 độ – 90 độ (Chính Đông) – 112,5 độ.

    Quái Chấn quản.

    4) Đông Nam: 112, 5 độ – 135 độ (Chính Đông Nam) – 157, 5 độ.

    Quái Khôn quản.

    5) Nam: 157, 5 độ – 180 độ (Chính Nam) – 202,5 độ.

    Quái Ly quản.

    6) Tây Nam: 202,5 độ – 225 độ (Chính Tây Nam) – 247.5 độ.

    Quái Tốn quản .

    7) Tây: 247,5 độ – 270 độ (Chính Tây) – 292, 5 độ.

    Quái Đoài quản.

    8) Tây Bắc: 292,5 độ – 315 độ (Chính Tây Bắc) – 337, 5 độ.

    Quái Càn quản.

    Trên cơ sở qui ước về phân cung như trên, chúng ta dùng La bàn, hoặc La kinh để xác định hướng nhà và kết hợp với tâm nhà để phân cung trên diện tích nhà, hoặc đất. Chúng ta sẽ học những điều này trong bài học tiếp theo đây.

    II – CUNG PHI TRONG BÁT TRẠCH

    Trong phong thủy – đặc biệt ứng dụng nhiều trong Bát trạch – người ta chia con người làm hai dạng là Đông tứ cung và theo các quái ứng với Đông tứ trạchTây tứ trạch. Khảm – Chấn – Ly – Tốn.

    Người Đông tứ cung ứng với Đông tứ trạch gồm các quái sau đây:

    Người Tây tứ cung ứng với Tây tứ trạch gồm các quái sau đây: Càn – Đoài – Cấn – Khôn.

    Đối với người Đông tứ cung thì bốn hướng tốt của họ ứng với Đông tứ trạch và xấu với Tây tứ trạch. Ngược lại với người Tây tứ cung thì bốn hướng tốt của họ ứng với Tây tứ trạch và xấu với Đông tứ trạch.

    Trong sách Bát trạch Minh cảnh từ nguồn gốc Hán có một bảng lập thành sẵn và người học theo phương pháp này cứ thế ứng dụng, tra bảng để biết người sinh năm nào ứng với cung nào. Từ đó định phương vị thích hợp cho gia chủ, mà không cần biết nguyên lý và phương pháp tạo nên bảng lập thành đó.

    Nếu cứ theo cách này của Bát trạch minh cảnh từ cổ thư chữ Hán thì chúng ta chỉ cần theo bảng lập thành của Bát trạch Lạc Việt sau đây. Trong bảng lập thành này khác với bảng có nguồn gốc Hán là sự đổi chỗ của trong Đông Tây tứ cung. Tức là:

    Người cung trong sách Hán thành người cung Ly trong sách Việt và ngược lại. Còn hoàn toàn giống nhau.

    Nhưng với một mục đích hướng dẫn anh chị em trở thành những nhà nghiên cứu trong tương lai về Phong Thủy Lạc Việt – nhằm phục hồi lại những giá trị văn hiến trải gần 5000 năm của tổ tiên – tôi trình bày rõ về nguyên lý và phương pháp lập thành bản phân cung cho tuổi người ở bảng qui ước trong bài sau đây.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đồ Đồng Việt Đúc Tượng Rồng Phong Thủy Mạ Bạc Mạ Vàng Theo Yêu Cầu
  • Đánh Giá Dự Án: Chung Cư Việt Đức Complex
  • Nhận Xét Về Tác Phẩm “phong Thủy Và Cuộc Sống Hôm Nay”
  • Thủy Đài Sơn Và Huyền Thoại Về Phong Thủy
  • Văn Hóa Việt Và Phong Thủy Âm Trạch

Bài 3: Nội Dung Phong Thủy Lạc Việt

--- Bài mới hơn ---

  • Làm Giàu Bằng Nghề Gì? Top 7 Nghề Dễ Kiếm Tiền Nhất 2022!
  • Thương Nhân Châu Á Ứng Dụng Phong Thủy Để Làm Giàu
  • Bí Mật Làm Giàu Nhờ Phong Thủy Của Người Châu Á
  • Chuyện Làm Giàu Theo Phong Thủy Của Đại Gia Châu Á
  • Làm Giàu Từ Bất Động Sản
  • III – NỘI DUNG PHONG THUỶ LẠC VIỆT

    III – 1 – 4: Bản chất của Phong thuỷ Lạc Việt.

    Từ hàng ngàn năm trôi qua, Phong thuỷ là một bộ môn cấu thành nền văn hóa Đông phương và góp phần vào sự kỳ bí huyền vĩ của nền văn hóa này. Cho đến gần cuối thể kỷ 20. khi tri thức khoa học chưa thực sự phát triển thì môn Phong thuỷ vẫn còn bị coi là mê tín dị đoan. Nhưng đến những năm cuối của thế kỷ trước thì Phong thuỷ được coi là đối tượng nghiên cứu khoa học, chính vì hiệu quả ứng dụng của nó. Có thể nói hầu hết các cuờng quốc trên thế giới đều có các bộ phận nghiên cứu về Phong thuỷ. Thậm chí ở Đức – theo nguồn tin trên Tuổi Trẻ Online còn có cả viện nghiên cứu về Phong Thủy. Mặc dù vậy, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được bản chất của các phương pháp ứng dụng Phong Thuỷ phản ánh một thực tại nào? Cho đến tận ngày hôm nay, tất cảc các phong thuỷ gia vẫn chỉ là những người ứng dụng phương pháp có sẵn. Họ hoàn toàn không hiểu được vì sao lại có phương pháp đó. Đây lại là một bằng chứng nữa chứng tỏ rằng: Môn Phong thuỷ không thể thuộc về văn minh Hoa Hạ. Bởi vì, khi chính nền văn minh Hoa Hạ cũng không giải thích được những yếu tố có tính nguyên lý của nó và một thực tại mà nó ứng dụng. Bản thân thuyết Âm Dương Ngũ hành trong các bản văn chữ Hán cổ còn truyền lại cũng không hề ghi nhận tính hoàn chỉnh của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Cho đến ngày hôm nay, khi các bạn đang đọc những hàng chữ này thì vấn đề thuyết Âm Dương Ngũ hành có phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán hay không vẫn còn là một vấn đề tranh luận về mặt lý thuyết. Trong khi đó thì môn phong thuỷ – cũng như Đông Y – lại ứng dụng một cách hoàn hảo phương pháp luận

    IV – KẾT LUẬN

    Phong thuỷ là một phương pháp ứng dụng có hiệu quả trong văn minh Đông phương, trải hàng ngàn năm. Đó là một thực tại không thể phủ nhận dù người ta nhìn nó với góc độ nào và kết luận nó là cái gì. Trước sự tiến bộ ngày càng nhanh về tri thức khoa học hiện đại và nhất là khoa học lý thuyết, những giá trị tồn tại trên thực tế của văn minh Đông phương đã được các khoa học gia hàng đầu nhìn nhận như một đối tượng khoa học nghiêm túc. Phong thuỷ Lạc Việt chính là một hướng nghiên cứu phong thuỷ nhằm tìm về cội nguồn đích thực và những thực tại còn chưa biết ẩn chứa đằng sau hiệu quả thực tế của nó với những luận cứ đã trình bày ở trên. Đó là lý do chúng tôi mở lớp đào tạo phong thuỷ Lạc Việt để có điều kiện thuận lợi cho hướng nghiên cứu này và đào tạo tầng lớp kế thừa nhằm gìn giữ những gía trị học thuật thuộc văn hóa truyền thống Lạc Việt. Chúng tôi rất hy vọng được sự quan tâm của quí vị học giả và những Phong thuỷ gia cùng tham gia nghiên cứu mở các bài viết trong lớp Phong Thuỷ Lạc Việt, để chứng minh những giá trị đích thực của một thực tại còn huyến vĩ trong trí thức nhân loại hiện đại. Khi mà những hiệu quả thực tế của phương pháp ứng dụng trong phong thuỷ trải hàng ngàn năm đã chứng tỏ một thực tại mà nhân loại chưa biết đến ẩn chưa đàng sau phương pháp ứng dụng của nó.

    Thiên Sứ – Nguyễn Vũ Tuấn Anh * Chú thích: Cho đến ngày hôm nay, vẫn còn tiếp tục có sự tranh luận về tính thống nhất của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Đại đa số các nhà nghiên cứu lý thuyết cho rằng: Âm Dương Ngũ hành là hai học thuyết riêng biệt và hoà nhập trong lịch sử văn minh Hoa Hạ vào khoảng đầu kỷ nguyên. Thậm chí trong ứng dụng, có không ít người còn phủ nhận sự tương tác của Ngũ hành trong Tử vi.

    NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

    TRONG PHONG THỦY LẠC VIỆT

    Trong các bản văn chữ Hán lưu truyền lại hàng ngàn năm nay, nếu nói đến thuyết Trong khóa này tôi bổ sung một số bài giảng cho những anh chị em chưa nắm được những nguyên lý căn bản về thuyết Âm Dương Ngũ hành được phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt. Mục đích để anh chị em nhận thức được những nguyên lý căn để này và ứng dụng trong nghiên cứu phong thủy. I – Sơ lược về thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán : Âm Dương thì không nói đến Ngũ hành và ngược lại. Những nhà nghiên cứu hiện đại có tên tuổi như Thiệu Vĩ Hoa cũng phải dè dặt nhận xét rằng:

    “Giới Dịch học cho rằng: Thuyết Âm Dương rất có thể ra đời cùng thời với thuyết Ngũ hành”.

    Như vậy chứng tỏ rằng: Ngay trong giới các nhà nghiên cứu Trung Hoa từ hàng ngàn năm nay cũng đang hoài nghi chính những giá trị có tính nguyên lý của lý học Đông phương mà họ ngộ nhận là sản phẩm của tổ tiên họ.

    Thực tế ứng dụng đã cho thấy một sự tương phản ngược với thực trang lý thuyết. Trong Hoàng Đế nội kinh tố vấn – Tương truyền ra đời 6000 năm cách ngày nay – Trước cả vua Đại Vũ (4000 năm cách ngày nay) tìm ra con rùa trên sông Lạc để từ đó nghĩ ra thuyết Ngũ hành và Lạc thư theo truyền thuyết Trung Hoa – Thì thuyết Âm Dương Ngũ hành đã chứng tỏ tính nhất quán và hoàn chỉnh qua phương pháp luận ứng dụng của nó trong cuốn sách này.

    Đó chính là một trong những dấu chứng quan trọng chứng tỏ rằng :

    là một học thuyết thống nhất, hoàn chỉnh và nhất quán.. . Bởi vậy phải có Ngũ hành trong cơ sở lý luận của học thuyết này. Đó chính là lý do trong Ngũ hành cũng phân Âm Dương ngay từ những nguyên lý căn để của học thuyết này – Nhân danh nền văn minh Việt.Thuyết Âm Dương Ngũ hành không thuộc về nền văn minh Hoa Hạ. II – Thuyết Âm Dương Ngũ hành từ văn minh Lạc Việt :

    Nền văn minh Lạc Việt xác định rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành

    Những di sản văn hóa phi vật thể còn lại từ nền văn minh này lưu truyền trong văn hóa dân gian Việt Nam và những bản văn cổ còn sót lại đã chứng tỏ điều này – Thí dụ như cuốn Hoàng đế nội kinh Tố vấn. Thái Ất, Kỳ Môn…

    Căn cứ vào những điều này quán xét nội dung của thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành chúng ta cũng thấy nó phải là một học thuyết hoàn chỉnh và nhất quán:

    không thể hiện bản chất riêng của nó

    Âm Dương là hai khái niệm miêu tả sự phân biệt từ khởi nguyên vũ trụ đến mọi vật thể từ vi mô đến vĩ mô trong vũ trụ và có trong vạn vật. Vậy sự phân biệt bản chất sự vật trong khái niệm Âm Dương là gì? Sẽ hoàn toàn khập khiễng nếu trong vạn vật đều có thuộc tính Âm- Dương nhưng lại

    III – Những nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Lạc Việt: Nền văn hiến Lạc Việt đã xác định bản thể khởi nguyên của vũ trụ (Giây 0 của vũ trụ) chính là Thái Cực. III – 1: Thái Cực:

    Thái cực như tên gọi của nó là vượt ra mọi sự, mọi giới hạn. ” Cực” là sự giới hạn; ” Thái” là vượt qua mọi giới hạn.

    Bởi vậy Thái cực là một khái niệm mô tả thể bản nguyên của vũ trụ ở giây 0. Thái cực không lớn, không nhỏ, không nhanh và không chậm. Thái cực không thời gian, không không gian và không lượng số.

    Trong Thái cực không có sự phân biệt nên không thể dùng mọi danh từ để nói về nó. Thái Cực là một tính từ được sử dụng như một danh từ để thể hiện khởi nguyên của vũ trụ. Sự viên mãn và hoàn chỉnh của Thái cực được Biểu tượng bằng vòng tròn. Trong không gian biểu tượng của Thái Cực là hình cầu.

    Bởi vì khi có khái niệm Vô cực bên cạnh Thái cực thì tự nó đã có sự phân biệt giữa cực – Thái cực thì cần gì phải “Thái Cực sinh lưỡng nghi” nữa.Đây chính là hình tượng chiếc bánh dày trong nền văn hiến huyền vĩ Việt. III – 2: Lưỡng Nghi:

    Một suy luận rất đơn giản và mang tính lý thuyết là: Nếu đến nay trạng thái khởi nguyên ấy vẫn giữ nguyên thì không có chúng ta. Chính sự hiện hữu của chúng ta đã cho thấy sự vận động của vũ trụ xuất phát từ trạng thái khởi nguyên này:

    Từ Thái Cực – Trạng thái tuyệt đối – đã xuất hiện trạng thái tương đối so với nó. Sự so sánh giữa cái tuyệt đối và cái tương đối xuất hiện sau đó trong cổ thư gọi là “Lưỡng Nghi”. Nguyên câu này là: ” Thái cực sinh lưỡng nghi ” và là câu thể hiện nguyên lý hình thành vũ trụ nổi tiếng trong Lý học Đông phương. Hàng ngàn năm sau đó, các nhà lý học Hán khi tiếp thu nền văn hiến Việt đã không thể hiểu nổi nguyên lý này và họ đã thêm vào một khái niệm mà họ gọi là “vô cực” để giải thích Thái cực. Đây là một sai lầm rất căn bản về lý thuyết

    Như vậy giữa cái tuyệt đối – Thái Cực là cái có trước sinh ra cái tương đối có sau , thì Thái Cực trở thành Dương và cái có sau là Âm – Ngay từ khởi nguyên vũ trụ.

    Bởi vậy, nguyên lý căn để trong lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt mà anh chị em phải có sự nhận thức xuyên suốt là:

    III – 3: Lưỡng Nghi sinh Tứ tượng

    Khi cái tương đối xuất hiên so với cái tuyệt đối từ khởi nguyên thì sự tương tác lập tức xuất hiện. Khoa học hiện đại cũng đã xác nhận rằng:

    “Bản chất của vũ trụ là tương tác. Tính chất của tương tác thế nào thì hình thành bản chất sự vật như thế đó.”

    Trong thuyết Âm Dương Ngũ hành. Tứ tượng là khái niệm của 4 trạng thái tương tác trong vũ trụ. Bốn trạng thái này được gọi là : Tương sinh, tương khắc, tường thừa, tương vũ.

    Sự khắc chế của trạng thái này đối với trạng thái khác gọi là Tương khắc. III – 3 – 1: Tương sinh: Sự chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác gọi là tương sinh. III – 3 – 2: Tương khắc: III – 3 – 3: Tương thừa: Là một dạng của tương sinh nhưng thái quá. Như thủy quá vượng, mộc quá suy thì mộc không sinh được. III – 3 – 4: Tương vũ: Là một dạng của tương khắc ngược. Như Mộc quá vượng, Kim quá suy thì kim không khắc được. III – 4: Thuyết Âm Dương ngũ hành:

    Nền văn hiến Lạc Việt xác định Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán, hoàn chỉnh và là một học thuyết khoa học giải thích từ sự hình thành vũ trụ đến mọi hành vi của con người.

    Thuyết này giải thích rằng:

    Khái niệm Thủy – Hỏa – Mộc …thể hiện năm dạng tồn tại của vật chất khởi nguyên của vũ trụ. Thủy không hẳn là nước, nước chỉ là hình tượng của thủy. Cụ thể hơn: Tất cả hình tượng, trôi chảy đều là thủy kể cả xe cô lưu thông trên đường lộ.

    Dịch kinh viết: “Khảm là Thủy, là cây có lõi cứng và to…”. Điều này chứng tỏ rằng: Ngay cả cây cối cũng phân biệt Ngũ hành. Bởi vậy khái niệm Ngũ hành chỉ mang tính khái quát cho việc phân biệt năm dạng tồn tại cơ bản của vật chất. III – 4 – 1: Ngũ hành tương sinh:

    Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ và chu kỳ lặp lại. Những ký hiệu biểu tượng này dùng vạch đứt biểu tượng Âm () và dùng vạch liền biểu tượng Dương ( ) ; Ba vạch kết hợp với nhau thành một quái.

    Có tám quái lần lượt với tên gọi và ký hiệu như sau:

    Thuyết Âm Dương Ngũ hành nhân danh nền văn hiến Việt quan niệm rằng:

    Tiên thiên bát quái là ký hiệu siêu công thức mô tả sự tương tác của vũ trụ có tính bao trùm. HẬU THIÊN BÁT QUÁI LẠC VIỆT

    HẬU THIÊN BÁT QUÁI LẠC VIỆT PHỐI HÀ ĐỒ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nhà Ba Gian Ở Nông Thôn Việt Nam Và Phong Thủy Lạc Việt
  • Nhà Ba Gian Và Phong Thủy Lạc Việt
  • Chọn Hướng Nhà Hợp Tuổi Theo Phong Thủy Lạc Việt
  • Bài 30 Lớp Phong Thủy Lạc Việt Cao Cấp
  • Bài 27 Khí Trong Bốn Loại Trạch Nhà