Phong Thủy Luận . Bài 11

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 12
  • Phong Thủy Luận . Bài 18.
  • Phong Thủy Luận Bài 13 Điện Bà Tây Ninh
  • Phong Thủy Luận . Bài 10.
  • Phong Thủy Luận . Bài 17
  • Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.

    MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.

    ( Những tài liệu ở đây do dienbatn sưu tầm và tổng hợp- Vì quá nhiều nguồn nên dienbatn không ghi nguồn – Xin cảm ơn các tác giả – dienbatn )

    3/ Bàn về quẻ Tam ban.

    Quẻ nối liền nhau được hình thành trên cơ sở hai cung Sơn và hướng hợp thành 10 gọi là quẻ Tam chúng tôi cung cùng nhau sinh thành như Nhất và Lục , Nhị và Thất , Tam và Bát, Tứ và Cửu, Ngũ và Thập là các số Thiên tiên bát quái sinh thành. Hai cung cùng nhau hợp thành 10 như Khảm nhất – Ly cửu; Khôn nhị – Cấn bát;Chất Tam – Đoài thất ; Tốn tứ – Càn lục; là các cung đối nhau của Hậu thiên bát quái. Các cung hợp nhau thành 10 tức là 2 khí thông nhau. Trên cơ sở này sinh ra 2 quẻ là loại quẻ ” Tam ban liền số ” và một loại quẻ ” Tam ban phụ mẫu “.

    * Quẻ Tam ban liền số có 9 loại : 1-2-3; 2-3-4; 3-4-5; 4-5-6; 5-6-7; 6-7-8; 7-8-9; 8-9-1; 9-1-2.

    Các loại quẻ Tam ban này thích hợp dùng với hai loại Linh thần và Chính thần.

    Thí dụ: Vận 1, sơn Tý hướng Ngọ. Vì là vận 1 nên Chính thần ở tại cung Khảm 1 còn Linh thần ở tại cung đối chiếu qua Trung-cung là cung Ly 9. Nơi cung tọa là cung Khảm (Tý nằm trong cung Khảm) có phi tinh của Tọa và Hướng là 2 (Nhị-hắc) và 9 (Cửu-tử) trong khi ở cung hướng là cung Ly (Ngọ nằm trong cung Ly) có phi tinh là 1 (Nhất-bạch) và 1 (Nhất-bạch). Bốn phi tinh ở 2 cung tọa và hướng hợp thành quẻ Tam ban quái là Cửu Nhất Nhị (9, 1, 2). Quẻ Tam ban này có thể thông khí 3 vận Cửu, Nhất và Nhị. Một vận vượng thì 2 vận kia đều vượng.

    * Quẻ Tam ban phụ mẫu như : 1-4-7 ; 2-5-8 ; 3-6-9 ; Các loại quẻ Tam ban này lấy sự sinh thành của Sơn và Hướng làm cơ sở , bao hàm hợp thành 10 trong đó. Phụ mẩu Tam ban quái là các bộ 3 số cách khoảng nhau là 3: Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát hay Tam Lục Cửu. Khi các cung Ly với Càn Chấn, Khảm với Tốn Ðoài đều có Phụ mẫu Tam ban quái tới thì gọi là đồng liệt. Như Hướng ở cung Ly có Nhất-bạch, ở cung Càn có Tứ-lục và ở cung Chấn có Thất-xích chứ không phải ở mổi cung Ly, Càn, Chấn đều phải có Vận, Tọa và Hướng tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái làm thông khí trong cả Tam Nguyên Cửu Vận. Loại quẻ này lấy hợp số sinh thành của tọa và hướng của các cung Ly và Khảm làm cơ sở. Như Nhất Tứ Thất là khí của vận 1, 4 và 7 thông nhau nên đương vận có thể rút mượn khí của 2 vận kia để dùng trước…

    Cung Càn là Thiên-môn, cung Tốn là Ðịa-hộ là 2 cung quan trọng trong phép đả kiếp. Trong trường hợp vượng tinh đáo hướng:

    a) Phi tinh ở cung Càn và cung Ly tương hợp với cung Chấn thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là chân đả kiếp. Tức là chân hợp thì tự phát vì lệnh tinh ở đầu hướng.

    b) Phi tinh ở cung Tốn và cung Khảm tương hợp với cung Ðoài thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là giả đả kiếp. Tức là giả hợp.

    Số ở Trung-cung là số sinh (còn gọi là số lập cực), trong khi số thành là:

    a) số ở cung Khảm trong các vận 1, 2, 3, 4 và

    b) số ở cung Ly trong các vận 6, 7, 8, 9.

    Hợp số sinh thành là số sinh hợp với số thành tạo thành một trong các cặp sau đây:

    a) Nhất Lục (cùng họ),

    b) Nhị Thất (đồng đạo),

    d) Tứ Cửu (bằng hửu),

    Ðây còn gọi là các cặp số đồng một khí vì là “cùng họ” hoặc “đồng đạo” hoặc “bạn bè” hoặc “bằng hửu” nên hợp nhau. Các cặp số này là các cặp số sao của các chòm sao của 4 hướng của Hà-đồ.

    1. Bất cứ ở vận nào, số của Vận ở Trung-cung đều hợp với cung Ly hay cung Khảm thành cặp số có cùng một khí vì Vận-bàn được bày bố theo chiều thuận của Lường-Thiên-Xích. Cho nên số sinh thành của tiên thiên bát quái là số của Trung cung hợp với cung Khảm hoặc với cung Ly.

    2. Nếu số ở Hướng (hay Tọa) của Trung-cung có thể hợp với số ở Hướng (hay Tọa) của cung Ly và Tọa (hay Hướng) ở Trung-cung có thể hợp với Tọa (hay Hướng) của cung Khảm cùng một lúc thì 3 cung hợp thành số của Tiên-thiên Bát-quái. Như vậy tọa và hướng cùng thông khí với Trung-cung. Trường hợp tổng số của Hướng (hay Tọa) ở cung hướng, cung tọa hay Trung-cung là 10 (hợp thập) cũng được coi là thông khí giửa các cung này.

    3. Khí của quẻ trước, giửa và sau liên thông nhau sẻ xuất hiện sự liên thông khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên nên các nguyên đều dùng được. Như những cuộc mà ở cung hướng có các sao ở Tọa và Hướng là Nhất + Nhất có thể dùng để thông khí của vận 4 và 7, tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhất Tứ Thất. Nhị + Nhị có thể dùng để thông khí của các vận 5 và 8 tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhị Ngủ Bát…

    4. Muốn biết ba loại quẻ Phụ Mẫu Tam ban là Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát, Tam Lục Cửu xuất hiện ở các cung vị nào thì phải xem cung có song tinh đáo hướng. Nếu song tinh đáo hướng xuất hiện ở cung Ly 9 tức là Cửu, là vận 9 Hạ-nguyên nên nguyên và vận mà nó đối ứng là vận 3 Thượng-nguyên (cung Chấn) và vận 6 Trung-nguyên (cung Càn). Tức là Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Như vậy:

    a. Khảm 1 hay Tốn 4 hay Ðoài 7 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khảm Tốn Ðoài. Còn gọi là Khảm cung đả kiếp.

    b. Khôn 2 hay Trung-cung 5 hay Cấn 8 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khôn Trung-cung Cấn. Còn gọi là Khôn Cấn đả kiếp hay Tam-ban xảo quái.

    c. Chấn 3 hay Càn 6 hay Ly 9 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Còn gọi là Ly cung đả kiếp.

    Ngoài ra còn có trường hợp toàn cuộc hợp thành quẻ Phụ Mẫu Tam ban tức là Vận, Tọa và Hướng của mổi cung hợp nhau lại thành Phụ Mẫu Tam ban quái. Trường hợp này không cần điều kiện song tinh đáo hướng. Thí dụ: Vận 2, sơn Cấn hướng Khôn.

    5. Trong cách tuyễn chọn hướng thì sau đây là các cách tuyễn chọn có công dụng tốt từ cao xuống thấp:

    a) Phụ Mẫu Tam-ban xảo quái: có thể thông khí cả 3 nguyên nên có được tốt lành lâu đời, phồn vinh, hưng thịnh mà không bị giới hạn Thướng Sơn Há Thủy. Nếu có thể đảo ngược cách kỵ long thì càng tuyệt diệu.

    b) Toàn cuộc hợp thập.

    c) Phụ Mẫu Ly cung đả kiếp.

    d) Vượng sơn vượng hướng (Ðáo sơn đáo hướng) có 2 cung Thành-môn.

    e) Vượng sơn vượng hướng.

    f) Phụ Mẫu Khảm cung đả kiếp.

    I/ Từ vận 1 đến vận 9 , bất cứ sao nào nhập vào trung cung đều hình thành với Khảm hoặc Ly một số sinh thành Tiên thiên bát quái . Nhất nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhất – Lục, Nhị nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhị – Thất , Tam nhập trung cung hợp với Khảm thành Tam – Bát, Tứ nhập trung cung hợp với Khảm thành Tứ – Cửu , Lục nhập trung cung hợp với Ly thành Lục – Nhất Thất nhập trung cung hợp với Ly thành Thất – Nhị , Bát nhập trung cung hợp với Ly thành Bát – Tam , Cửu nhập trung cung hợp với Ly thành Cửu – Tứ. Do vậy số sinh thành của Thiên tiên bát quái phải là cung chính giữa với cung Khảm hoặc cung chính giữa với cung Ly cùng hợp với nhau.

    II/ Nếu cung chính giữa hợp với cung Khảm lại hợp với cung Ly , 3 cung hợp lại thành số Tiên thiên bát quái thì Sơn và Hướng nhất quán với khí quẻ của trung cung , cùng thông Khí trước sau. .

    III/ Sự liên thông Khí của quẻ trước, quẻ giữa và quẻ sau sẽ xuất hiện việc liên thông Khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên , do đó các Nguyên đều dùng được.

    IV/ Ba loại quẻ Tam ban 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 gọi là quẻ Tam ban xảo số. Ba sao nói trên ( 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 ) đóng cùng một cung giống như một chuỗi ngọc đính liền nhau nên người ta gọi là ” Tam châu liên thành cách ” , tạo thành cách tốt đẹp , rực rợ.

    Trong trạch bàn mà cung nào tam thông như vậy gọi là quẻ Tam ban xảo số.

    Tam ban xảo số ở cung nào thì cung đó đại cát. Tam ban xảo số toàn bàn thì toàn bàn đại cát.

    Trong 1944 cục của Huyền không phi tinh chỉ có 16 cục có Tam ban xảo số toàn bàn . Tam ban xảo số toàn bàn đẹp hơn rất nhiều cục Cung Ly đả kiếp và cục cung Khảm đả kiếp .

    Theo sắp xếp của Huyền không học như sau :

    1/ Tam ban xảo số . ( Đẹp gấp 3 mục 2 )

    2/ Đáo Sơn đáo Hướng. ( Đẹp gấp 2 mục 3 ).

    3/ Ly cung đả kiếp và Khảm cung đả kiếp .

    Điều kiện để có Cung Ly đả kiếp là : Có song tinh ra hướng nhà , ba cung đó liên thông : LY- CHẤN – CÀN , tạo thành một trục tam giác liên hoàn khí giữa các khí ( 1-4-7, 2-5-8 ; 3-6-9 ). Ly cung đả kiếp có thể chống lại Phản, Phục ngâm, biến suy tinh của Sơn và Hướng thành Vượng tinh.

    QUẺ TAM BAN ĐẢ KIẾP LY CUNG VÀ KHẢM CUNG.

    Mỗi quẻ có 3 cục phạm phản , phục ngâm nên không thể xử dụng.

    * Sơn Tốn – Hướng Càn – Vận 6 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Tỵ – Hướng Hợi – Vận 6 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Nhâm – Hướng Bính – Vận 9 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Bính – Hướng Nhâm – Vận 1 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Càn – Hướng Tốn – Vận 4 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Hợi – Hướng Tỵ – Vận 4 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    Phép Ly cung đả kiếp và Khảm cung đả kiếp được xử dụng khi khó chọn địa hình của âm hay dương trạch. So với phép vượng Sơn – Vượng Hướng , hai cung Thành môn, và toàn cục hợp thập thì phép đả kiếp đã cung cấp thêm cho ta một cách nữa để lựa chọn.Nó trội hơn phép vượng Sơn – Vượng Hướng và ngang công hiệu với toàn cục hợp thập. Trong 64 cục kể ở trên thì có quẻ Tam ban xảo quái hình thành trên 2 cung Cấn và Khôn là khó gặp nhất nhưng có giá trị nhất. 16 cục này gọi là toàn cục hợp thành quẻ Tam ban , có thể thông khí cả 3 nguyên là Thượng, Trung, Hạ nguyên , dùng nó tốt lành, đời đòi phồn thịnh. Quẻ Tam ban như thế không bi giới hạn của Thướng Sơn – Hạ thủy , nhưng nếu có thể dùng cách đảo ngược kỵ Long thì càng tốt đẹp. Sử dụng quẻ Tam ban cần phải phối hợp với cách cục của môi trường , phải có đắc Sơn để chế ngự Thủy , phải có đắc Thủy để thu hồi Sơn , hợp với Ngũ hành sinh khắc , bằng không sẽ phản tác dụng . Bỏi vậy các Phong Thủy Sư phải hết sức lưu ý và làm cho thuần thục.

    Trong Ly cung đả kiếp và Khảm cung đả kiếp , công hiệu của Ly cung đả kiếp mạnh hơn. Phong thủy gọi là ” Chân đả kiếp” ( Cướp đoạt thật sự ) , còn Khảm cung đả kiếp thì công hiệu nhỏ hơn gọi là : Giả đả kiếp ” ( cướp giả ) .

    nguồn: https://dienbatnblog.blogspot.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 11.
  • Dịch Vụ Thiết Kế Logo Theo Hợp Theo Phong Thủy
  • Thiết Kế Logo Hợp Phong Thủy Đón Đầu Xu Thế
  • Những Lưu Ý Trong Thiết Kế Logo Theo Phong Thủy Bạn Nên Biết
  • Bạn Có Đang Hiểu Sai Về Ý Nghĩa Phong Thủy Trong Thiết Kế Logo?

Phong Thủy Luận . Bài 11.

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 11
  • Phong Thủy Luận . Bài 12
  • Phong Thủy Luận . Bài 18.
  • Phong Thủy Luận Bài 13 Điện Bà Tây Ninh
  • Phong Thủy Luận . Bài 10.
  • Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.

    MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.

    ( Những tài liệu ở đây do dienbatn sưu tầm và tổng hợp- Vì quá nhiều nguồn nên dienbatn không ghi nguồn – Xin cảm ơn các tác giả – dienbatn )

    3/ Bàn về quẻ Tam ban.

    Quẻ nối liền nhau được hình thành trên cơ sở hai cung Sơn và hướng hợp thành 10 gọi là quẻ Tam chúng tôi cung cùng nhau sinh thành như Nhất và Lục , Nhị và Thất , Tam và Bát, Tứ và Cửu, Ngũ và Thập là các số Thiên tiên bát quái sinh thành. Hai cung cùng nhau hợp thành 10 như Khảm nhất – Ly cửu; Khôn nhị – Cấn bát;Chất Tam – Đoài thất ; Tốn tứ – Càn lục; là các cung đối nhau của Hậu thiên bát quái. Các cung hợp nhau thành 10 tức là 2 khí thông nhau. Trên cơ sở này sinh ra 2 quẻ là loại quẻ ” Tam ban liền số ” và một loại quẻ ” Tam ban phụ mẫu “.

    * Quẻ Tam ban liền số có 9 loại : 1-2-3; 2-3-4; 3-4-5; 4-5-6; 5-6-7; 6-7-8; 7-8-9; 8-9-1; 9-1-2.

    Các loại quẻ Tam ban này thích hợp dùng với hai loại Linh thần và Chính thần.

    Thí dụ: Vận 1, sơn Tý hướng Ngọ. Vì là vận 1 nên Chính thần ở tại cung Khảm 1 còn Linh thần ở tại cung đối chiếu qua Trung-cung là cung Ly 9. Nơi cung tọa là cung Khảm (Tý nằm trong cung Khảm) có phi tinh của Tọa và Hướng là 2 (Nhị-hắc) và 9 (Cửu-tử) trong khi ở cung hướng là cung Ly (Ngọ nằm trong cung Ly) có phi tinh là 1 (Nhất-bạch) và 1 (Nhất-bạch). Bốn phi tinh ở 2 cung tọa và hướng hợp thành quẻ Tam ban quái là Cửu Nhất Nhị (9, 1, 2). Quẻ Tam ban này có thể thông khí 3 vận Cửu, Nhất và Nhị. Một vận vượng thì 2 vận kia đều vượng.

    * Quẻ Tam ban phụ mẫu như : 1-4-7 ; 2-5-8 ; 3-6-9 ; Các loại quẻ Tam ban này lấy sự sinh thành của Sơn và Hướng làm cơ sở , bao hàm hợp thành 10 trong đó. Phụ mẩu Tam ban quái là các bộ 3 số cách khoảng nhau là 3: Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát hay Tam Lục Cửu. Khi các cung Ly với Càn Chấn, Khảm với Tốn Ðoài đều có Phụ mẫu Tam ban quái tới thì gọi là đồng liệt. Như Hướng ở cung Ly có Nhất-bạch, ở cung Càn có Tứ-lục và ở cung Chấn có Thất-xích chứ không phải ở mổi cung Ly, Càn, Chấn đều phải có Vận, Tọa và Hướng tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái làm thông khí trong cả Tam Nguyên Cửu Vận. Loại quẻ này lấy hợp số sinh thành của tọa và hướng của các cung Ly và Khảm làm cơ sở. Như Nhất Tứ Thất là khí của vận 1, 4 và 7 thông nhau nên đương vận có thể rút mượn khí của 2 vận kia để dùng trước…

    Cung Càn là Thiên-môn, cung Tốn là Ðịa-hộ là 2 cung quan trọng trong phép đả kiếp. Trong trường hợp vượng tinh đáo hướng:

    a) Phi tinh ở cung Càn và cung Ly tương hợp với cung Chấn thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là chân đả kiếp. Tức là chân hợp thì tự phát vì lệnh tinh ở đầu hướng.

    b) Phi tinh ở cung Tốn và cung Khảm tương hợp với cung Ðoài thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là giả đả kiếp. Tức là giả hợp.

    Số ở Trung-cung là số sinh (còn gọi là số lập cực), trong khi số thành là:

    a) số ở cung Khảm trong các vận 1, 2, 3, 4 và

    b) số ở cung Ly trong các vận 6, 7, 8, 9.

    Hợp số sinh thành là số sinh hợp với số thành tạo thành một trong các cặp sau đây:

    a) Nhất Lục (cùng họ),

    b) Nhị Thất (đồng đạo),

    d) Tứ Cửu (bằng hửu),

    Ðây còn gọi là các cặp số đồng một khí vì là “cùng họ” hoặc “đồng đạo” hoặc “bạn bè” hoặc “bằng hửu” nên hợp nhau. Các cặp số này là các cặp số sao của các chòm sao của 4 hướng của Hà-đồ.

    1. Bất cứ ở vận nào, số của Vận ở Trung-cung đều hợp với cung Ly hay cung Khảm thành cặp số có cùng một khí vì Vận-bàn được bày bố theo chiều thuận của Lường-Thiên-Xích. Cho nên số sinh thành của tiên thiên bát quái là số của Trung cung hợp với cung Khảm hoặc với cung Ly.

    2. Nếu số ở Hướng (hay Tọa) của Trung-cung có thể hợp với số ở Hướng (hay Tọa) của cung Ly và Tọa (hay Hướng) ở Trung-cung có thể hợp với Tọa (hay Hướng) của cung Khảm cùng một lúc thì 3 cung hợp thành số của Tiên-thiên Bát-quái. Như vậy tọa và hướng cùng thông khí với Trung-cung. Trường hợp tổng số của Hướng (hay Tọa) ở cung hướng, cung tọa hay Trung-cung là 10 (hợp thập) cũng được coi là thông khí giửa các cung này.

    3. Khí của quẻ trước, giửa và sau liên thông nhau sẻ xuất hiện sự liên thông khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên nên các nguyên đều dùng được. Như những cuộc mà ở cung hướng có các sao ở Tọa và Hướng là Nhất + Nhất có thể dùng để thông khí của vận 4 và 7, tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhất Tứ Thất. Nhị + Nhị có thể dùng để thông khí của các vận 5 và 8 tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhị Ngủ Bát…

    4. Muốn biết ba loại quẻ Phụ Mẫu Tam ban là Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát, Tam Lục Cửu xuất hiện ở các cung vị nào thì phải xem cung có song tinh đáo hướng. Nếu song tinh đáo hướng xuất hiện ở cung Ly 9 tức là Cửu, là vận 9 Hạ-nguyên nên nguyên và vận mà nó đối ứng là vận 3 Thượng-nguyên (cung Chấn) và vận 6 Trung-nguyên (cung Càn). Tức là Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Như vậy:

    a. Khảm 1 hay Tốn 4 hay Ðoài 7 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khảm Tốn Ðoài. Còn gọi là Khảm cung đả kiếp.

    b. Khôn 2 hay Trung-cung 5 hay Cấn 8 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khôn Trung-cung Cấn. Còn gọi là Khôn Cấn đả kiếp hay Tam-ban xảo quái.

    c. Chấn 3 hay Càn 6 hay Ly 9 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Còn gọi là Ly cung đả kiếp.

    Ngoài ra còn có trường hợp toàn cuộc hợp thành quẻ Phụ Mẫu Tam ban tức là Vận, Tọa và Hướng của mổi cung hợp nhau lại thành Phụ Mẫu Tam ban quái. Trường hợp này không cần điều kiện song tinh đáo hướng. Thí dụ: Vận 2, sơn Cấn hướng Khôn.

    5. Trong cách tuyễn chọn hướng thì sau đây là các cách tuyễn chọn có công dụng tốt từ cao xuống thấp:

    a) Phụ Mẫu Tam-ban xảo quái: có thể thông khí cả 3 nguyên nên có được tốt lành lâu đời, phồn vinh, hưng thịnh mà không bị giới hạn Thướng Sơn Há Thủy. Nếu có thể đảo ngược cách kỵ long thì càng tuyệt diệu.

    b) Toàn cuộc hợp thập.

    c) Phụ Mẫu Ly cung đả kiếp.

    d) Vượng sơn vượng hướng (Ðáo sơn đáo hướng) có 2 cung Thành-môn.

    e) Vượng sơn vượng hướng.

    f) Phụ Mẫu Khảm cung đả kiếp.

    I/ Từ vận 1 đến vận 9 , bất cứ sao nào nhập vào trung cung đều hình thành với Khảm hoặc Ly một số sinh thành Tiên thiên bát quái . Nhất nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhất – Lục, Nhị nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhị – Thất , Tam nhập trung cung hợp với Khảm thành Tam – Bát, Tứ nhập trung cung hợp với Khảm thành Tứ – Cửu , Lục nhập trung cung hợp với Ly thành Lục – Nhất Thất nhập trung cung hợp với Ly thành Thất – Nhị , Bát nhập trung cung hợp với Ly thành Bát – Tam , Cửu nhập trung cung hợp với Ly thành Cửu – Tứ. Do vậy số sinh thành của Thiên tiên bát quái phải là cung chính giữa với cung Khảm hoặc cung chính giữa với cung Ly cùng hợp với nhau.

    II/ Nếu cung chính giữa hợp với cung Khảm lại hợp với cung Ly , 3 cung hợp lại thành số Tiên thiên bát quái thì Sơn và Hướng nhất quán với khí quẻ của trung cung , cùng thông Khí trước sau. .

    III/ Sự liên thông Khí của quẻ trước, quẻ giữa và quẻ sau sẽ xuất hiện việc liên thông Khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên , do đó các Nguyên đều dùng được.

    IV/ Ba loại quẻ Tam ban 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 gọi là quẻ Tam ban xảo số. Ba sao nói trên ( 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 ) đóng cùng một cung giống như một chuỗi ngọc đính liền nhau nên người ta gọi là ” Tam châu liên thành cách ” , tạo thành cách tốt đẹp , rực rợ.

    Trong trạch bàn mà cung nào tam thông như vậy gọi là quẻ Tam ban xảo số.

    Tam ban xảo số ở cung nào thì cung đó đại cát. Tam ban xảo số toàn bàn thì toàn bàn đại cát.

    Trong 1944 cục của Huyền không phi tinh chỉ có 16 cục có Tam ban xảo số toàn bàn . Tam ban xảo số toàn bàn đẹp hơn rất nhiều cục Cung Ly đả kiếp và cục cung Khảm đả kiếp .

    Theo sắp xếp của Huyền không học như sau :

    1/ Tam ban xảo số . ( Đẹp gấp 3 mục 2 )

    2/ Đáo Sơn đáo Hướng. ( Đẹp gấp 2 mục 3 ).

    3/ Ly cung đả kiếp và Khảm cung đả kiếp .

    Ví dụ : Nhà tọa Sửu – Hướng Mùi vận 6.

    Nhà này được Tam ban xảo số toàn bàn.

    Trong 24 Sơn, Hướng, 216 cục ( Nếu bao gồm cả quẻ thay thế có 432 cục ) , phàm là cục Hạ thủy mà song tinh đáo hướng , đều có thể dùng phép ” Đả kiếp ” . Còn cục ” Thượng Sơn – Hà Thủy ” của 2 cung Khôn – Cấn đều có Tam ban xảo quái.

    LY CUNG ĐẢ KIẾP CÁC VẬN.

    * Sơn Tân – Hướng Ất : Vận 2 : 2-5-8.

    * Sơn Quý hướng Đinh . Vận 1 : 1-4-7.

    5/ Khảm cung đả kiếp.

    Khảm cung đả kiếp chỉ hình thành khi song tinh ra hướng nhà , tạo được 3 cung : KHẢM – TỐN – ĐOÀI , tạo thành một trục tam giác : 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9. Khảm cung đả kiếp có thể chống lại Thướng Sơn hoặc Hạ thủy.

    Lưu ý : Nếu Thướng Sơn hoặc Hạ thủy đi cùng với Phản ngâm, Phục ngâm thì không chống được.

    KHẢM CUNG ĐẢ KIẾP CÁC VẬN .

    * Sơn Ngọ – Hướng Tý . Vận 2 : 2-5-8.

    * Sơn Mão – Hướng Dậu. Vận 1 : 1-4-7.

    * Sơn Tuất – Hướng Thìn . Vận 6 : 3-6-9.

    * Sơn Giáp – Hướng Canh . Vận 2 : 2-5-8.

    * Sơn Bính – Hướng Nhâm . Vận 1 : 1-4-7.

    * Sơn Ất – Hướng Tân . Vận 1 : 2-4-7.

    * Sơn Đinh – Hướng Quý . Vận 2 : 2-5-8.

    TAM BAN XẢO QUÁI CÁC VẬN.

    * Sơn Cấn – Hướng Khôn . Vận 2 – Toàn cục.

    * Sơn Khôn – Hướng Cấn : Vận 2 – Toàn cục.

    * Sơn Dần – Hướng Thân : Vận 2 – Toàn cục.

    Vận 5 : Toàn cục. Vận 8 : Toàn cục.

    * Sơn Sửu – Hướng Mùi : Vận 4 ; Toàn cục.

    * Sơn Mùi – Hướng Sửu : Vận 4 : Toàn cục.

    Như vậy trong cửu vận : Quẻ Tam ban Ly cung đả kiếp có 24 cục, Quẻ Tam ban Khảm cung đả kiếp có 24 cục, quẻ tam ban xảo quái cung Cấn có 16 cục . Công lại tất cả là 64 cục.

    QUẺ TAM BAN ĐẢ KIẾP LY CUNG VÀ KHẢM CUNG.

    Mỗi quẻ có 3 cục phạm phản , phục ngâm nên không thể xử dụng.

    * Sơn Tỵ – Hướng Hợi – Vận 6 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Nhâm – Hướng Bính – Vận 9 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Bính – Hướng Nhâm – Vận 1 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Càn – Hướng Tốn – Vận 4 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    * Sơn Hợi – Hướng Tỵ – Vận 4 – Phạm PHẢN PHỤC NGÂM.

    Xin theo dõi tiếp bài 12 – dienbatn .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dịch Vụ Thiết Kế Logo Theo Hợp Theo Phong Thủy
  • Thiết Kế Logo Hợp Phong Thủy Đón Đầu Xu Thế
  • Những Lưu Ý Trong Thiết Kế Logo Theo Phong Thủy Bạn Nên Biết
  • Bạn Có Đang Hiểu Sai Về Ý Nghĩa Phong Thủy Trong Thiết Kế Logo?
  • Ý Nghĩa Hình Khối Trong Thiết Kế Logo

Phong Thủy Luận . Bài 10.

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 17
  • Cách Bố Trí Lối Đi, Đường Vào Nhà Và Cửa Trước Hợp Phong Thủy
  • Bố Trí Lối Vào Nhà Thu Hút Tài Lộc
  • Nhẫn Phong Thủy Mệnh Thổ
  • Lưu Ý Chữ Ký Cho Người Mệnh Thổ & Các Mệnh Khác Cần Biết?
  • Trong 216 bảng sắp xếp sao để lập quẻ, mỗi bảng đều ghi thời gian dài ngắn của Địa vận.Thời gian địa vận này được xác định nghư thế nào ? Người ta quan niệm : độ dài ngắn của Địa vận là do mối quan hệ giữa Sao ở trung cung và sao Hướng quyết định . Trong 24 Sơn và Hướng , mỗi cặp sao Sơn và Hướng đều có quan hệ giữa sao nhập trung cung và sao Hướng riêng biệt.

    Vào ngục: cũng có thể nói là khí vận hành tận. Nếu một ai đó phạm pháp phải vào tù, thì không thể nói đến chuyện người đó có thể làm được gì, bởi họ đã bị khống chế trong một không gian cố định. Đinh tinh vào ngụ, nhân đinh không vượng. Hướng tinh vào ngục, tức là một loạt các tai hoạ sẽ xảy ra, chủ nhà phá sản, chết chóc thương tâm. Nếu vận vào ngục, thì thường nhìn thấy những người trong gia đình phải chết. Đối với thế cục mà song tinh hội hướng, dựa vào hướng phi tinh di chuyển tới vận của toạ sơn là thời điểm phải vào tù.

    a/ Phương pháp thành môn là phép phụ trợ cho việc tọa Sơn lập Hướng.

    Quẻ Thành môn có 2 loại : Thành môn chính và Thành môn phụ.

    Về lý Khí , Thành môn chính hỗ trợ cho chính hướng 60 % Khí.

    Thành môn phụ hỗ trợ cho chính hướng 40 % Khí.

    Dựa vào Lạc thư, khi biết hướng nhà thì 2 quẻ 2 bên hướng là quẻ Thành môn.

    Thành môn chính là quẻ kết hợp được với số của Hướng sẽ phù hợp tạo thành hành.

    VÍ DỤ : Hướng số 1.

    1 Thủy, 6 Kim . Kim sinh Thủy nên cung 6 là quẻ Thành môn chính.

    1 Thủy , 8 Thổ . Thổ khắc Thủy nên cung 8 là quẻ Thành môn phụ.

    Dựa theo nguyên vận khác nhau để xây dựng nhà ở , tọa Sơn lập Hướng là phải tìm được ” Vượng Sơn – Vượng Hướng ” , làm cho gia nghiệp thịnh vượng . Nếu lập được ” Vượng Sơn – Vượng Hướng ” , sẽ co được một loại vượng Khí phụ trợ , giúp đỡ thêm thì đã vượng lại càng thêm vượng. Nếu nhà lập được không phải ” Vượng Sơn – Vượng Hướng ” , nhưng được Khí của 2 bên hướng trợ giúp , thì dù hướng không đẹp vẫn có thể phát đạt, giống như đang khó khăn nhận được sự giúp đỡ. . Sức mạnh phụ trợ này chính là tìm được vượng Khí của thành môn bằng phương pháp Thành môn.

    b/ Vượng Khí của Thành môn đến từ phương nào ?

    * Lập hướng Chấn , vượng Khí của Thành môn đến từ quẻ Cấn và quẻ Tốn.

    * Lập hướng Cấn , vượng Khí của Thành môn đến từ quẻ Chấn và quẻ Khảm.

    * Lập hướng Khôn , vượng Khí của Thành môn đến từ quẻ Ly và quẻ Đoài.

    * Lập hướng Càn , vượng Khí của Thành môn đến từ quẻ Khảm và quẻ Đoài.

    * Lập hướng Tốn , vượng Khí của Thành môn đến từ quẻ Chấn và quẻ Ly.

    Bát quái có tất cả 24 Sơn, Hướng , mỗi quẻ có 3 hướng , mỗi hướng phải chọn 2 bên nó làm Thành môn . Lập Hướng theo Nguyên long nào thì quẻ Thành môn phải chọn 2 bên thuộc nguyên long đó .

    Ví dụ : Lập Hướng thuộc Thiên nguyên long thì phải chọn 2 bên Thiên nguyên long đó làm Thành môn.

    Có như vậy mới giữ được ” Khí thuần cùng nguyên ” . Khí phải thuần nhất, cùng nguyên , không pha tạp mới có hiệu quả , nếu không dễ gặp tai họa.

    * Lập hướng Tý, Thành môn chính ở Càn , Thành môn phụ ở Cấn.

    * Lập hướng Quý, Thành môn chính ở Hợi, Thành môn phụ ở Dần.

    * Lập hướng Nhâm , Thành môn chính ở Tuất , Thành môn phụ ở Sửu.

    * Lập hướng Càn , Thành môn chính ở Tý , Thành môn phụ ở Dậu.

    * Lập hướng Hợi , Thành môn chính ở Quý , Thành môn phụ ở Tân.

    * Lập hướng Tuất , Thành môn chính ở Nhâm , Thành môn phụ ở Canh.

    * Lập hướng Dậu , Thành môn chính ở Khôn , Thành môn phụ ở Càn.

    * Lập hướng Tân , Thành môn chính ở Thân, Thành môn phụ ở Hợi.

    * Lập hướng Canh , Thành môn chính ở Mùi, Thành môn phụ ở Tuất.

    * Lập hướng Khôn , Thành môn chính ở Dậu , Thành môn phụ ở Ngọ.

    * Lập hướng Thân , Thành môn chính ở Tân , Thành môn phụ ở Đinh.

    * Lập hướng Mùi , Thành môn chính ở Canh , Thành môn phụ ở Bính.

    * Lập hướng Ngọ , Thành môn chính ở Tốn , Thành môn phụ ở Khôn.

    * Lập hướng Đinh , Thành môn chính ở Tỵ, Thành môn phụ ở Thân.

    * Lập hướng Bính , Thành môn chính ở Thìn , Thành môn phụ ở Mùi.

    * Lập hướng Tốn , Thành môn chính ở Ngọ , Thành môn phụ ở Mão.

    * Lập hướng Tị , Thành môn chính ở Đinh , Thành môn phụ ở Ất.

    * Lập hướng Thìn , Thành môn chính ở Bính , Thành môn phụ ở Giáp.

    * Lập hướng Mão , Thành môn chính ở Cấn , Thành môn phụ ở Tốn.

    * Lập hướng Ất, Thành môn chính ở Dần , Thành môn phụ ở Tị.

    * Lập hướng Giáp , Thành môn chính ở Sửu , Thành môn phụ ở Thìn.

    * Lập hướng Cấn , Thành môn chính ở Mão , Thành môn phụ ở Tý.

    * Lập hướng Dần , Thành môn chính ở Ất , Thành môn phụ ở Quý.

    * Lập hướng Sửu , Thành môn chính ở Giáp , Thành môn phụ ở Nhâm.

    c/ Không phải hai bên của hướng nào cũng có Thành môn đáng chọn.

    Về nguyên tắc, 2 bên của một Hướng xác định , đều tốn tại Thành môn chính và Thành môn phụ. Nhưng vì âm , dương của Hướng tinh Thiên bàn bay đến 2 bên khác nhau sẽ tạo ra 3 tình hướng :

    * Một là hai bên của Hướng tồn tại Thành môn chính và thành môn phụ.

    * Hai là Chỉ có 1 bên của Hướng có Thành môn chính hoặc phụ, còn bên kia không có .

    * Ba là 2 bên đều không có Thành môn nào có thể chọn .

    Tại sao lại xuất hiện 3 tình hướng này ? Đó là do nguyên nhân tương quan của 2 bên tạo nên.

    a/ Thứ nhất là do Tam nguyên của Hướng được xác lập tạo nên . Hướng được lập có tam nguyên là một trong cac nguyên ( Thiên – Địa – Nhân nguyên long ) . Nếu hướng là Thiên nguyên long cũng sẽ đòi hỏi Thành môn 2 bên Hướng là Thiên nguyên long. Các trường hợp Hướng là Nhân nguyên long và Địa nguyên long cũng tương tự như vậy.Chỉ khi đạt được yêu cầu đó mới có thể giữ được một thứ khí cùng nguyên..

    b/ Thứ 2 là do tính chất âm – dương của cung gốc Hậu Thiên bát quái của phi tinh Thiên bàn hai bên quyết định.

    Ví dụ : Lập sơn Tuất – Hướng Thìn , Thành môn 2 bên hướng Thìn là Giáp và Bính , cùng là Địa nguyên long đảm bảo chắc chắn được một loại khí cùng nguyên.

    Tính Thành môn vượng hay suy .

    Ví dụ : Nhà tọa Canh – Hướng Giáp – Vận 3.

    Thành môn chính đưa số 6 nhập trung cung.

    Thành môn phụ đưa số 2 nhập trung cung.

    Thành môn chính và Thành môn phụ đều vượng khí.

    Luận : 1/ Thướng Sơn – Hạ Thủy ( xấu ).

    2/ Phục ngâm Sơn tinh.

    3/ Hướng thủ đoạt hồn( gây chết chóc ).

    4/ Nhà này muốn tốt cần phải mở cửa tại cung Tốn ( 2 ) , xung quanh có đường đi để khí vào vì Thành môn chính và Thành môn phụ đều vượng khí, để hỗ trợ cho hướng chính.

    Thành môn ngầm : Hướng có số 5 ở bên phải hoặc bên trái hướng nhà gọi là Thành môn ngầm.

    Thành môn quyết: là thông qua tứ vị khởi cha mẹ, nhìn ra cách bí mật của mạch để lập toạ hướng. Quyển sách này vốn dựa vào hướng thượng tả và hữu hai cung, những vận phi lâm khác có thể dựa vào nghịch ái đương lệnh vượng khí đến cung này, tức là có thể dùng ” Thành môn quyết”. Phương pháp này là dùng để bổ cứu cho sơn hướng mà không phải đương nguyên; âm trạch dùng để thu nhân thuỷ, dương trạch dùng để mở cửa, an phúc thần, bàn làm việc. Nếu sử dụng những điều này thì phát tài rất nhanh chóng. Căn cứ vào kinh nghiệm của tác giả, lấy vượng khí và sinh khí của hướng tinh, những phương của nước mà sao di chuyển tới có, mới là ” Thành môn quyết” chuẩn nghiệm nhất. “Thành môn quyết” thực sự là tác giả dùng để khảo cứu long mạch, định toạ hướng. Người đọc cần suy nghĩ cẩn thận ” Ngọc chiếu kinh”. “Ngũ tinh nhất quyết phi chân thuật, thành môn nhất quyết tối vi Cấn ; Khi nhận biết được ngũ tinh Thành môn quyết, thì việc xây dựng nhà cửa hay yên phần mồ mả mới là cát.

    Phép mở cửa dùng “thành môn quyết”

    Đối với những nhà ở hoặc cơ sở kinh doanh có hướng bị kiêm hướng, hướng không có vượng khí tới hướng hoặc có vượng khí tới hướng nhưng muốn mở thêm cửa phụ tại những cung có hướng tinh là sinh, tiến khí thì ta cần dùng “thành môn quyết” còn gọi là “bí quyết thành môn” để mở cửa.

    Điều cần lưu ý là khi dùng ” thành môn quyết”để mở cửa phụ là vấn đề hoà hợp âm dương. Thí dụ: cửa chính tại sơn dương thì cửa phụ tại sơn âm và ngược lại. Có như thế thì mới được lâu dài, bằng không thí chỉ được lúc đầu mà thôi.

    Ngoài ra còn một số trường hợp sau:

    1)_ Nhà bị kiêm hướng hoặc hướng không có vượng khí. Thí dụ: nhà GIÁP hướng CANH vận 8. Khi an hướng bàn thì tử khí tam bích(3) tới hướng. Nếu mở cửa tại CANH thì gặp tử khí. Nay dùng bí quyết thành môn xét cung DẬU: Vận tinh 1 nhập trung cung, DẬU là thiên nguyên, thiên nguyên của 1 là TÝ, TÝ tính chất là âm nên 1 đi nghịch, vượng khí 8 tới DẬU. Vậy nếu mở cửa tại dậu thì sẽ có vượng khí tới cửa. Điều này sẽ làm vượng những nhà có hướng không vượng hoặc bị kiêm hướng. Cần lưu ý cửa chỉ để trọn trong cung đó mà thôi, không nên cho lấn qua cung khác vì lúc đó âm dương lẫn lộn mà mất đi cái tốt đẹp.

    2)_ Nhà qua vận sau không còn vượng khí. Thí dụ: Nhà TUẤT hướng THÌN vận 7 có cửa tại TUẤT được vượng sơn vượng hướng, nay qua vận 8 thì 7 trở thành thoái khi. Nếu có đổi vận thì cũng không tốt đẹp vì tinh bàn vận 8 tử khí 6 tới hướng. Nay không dùng cửa tại THÌN nữa mà mở cửa khác tại TỐN (hoặc TỴ), dùng bí quyết thành môn với vận bàn 8 nhập trung cung, vận tinh tại TỐN là 7, TỐN là thiên nguyên, thiên nguyên của 7 là ĐOÀI, ĐOÀI âm nên 7 đi nghịch, vượng khí 8 tới TỐN

    3)- Nhà có hướng tinh là sinh vượng khí nhưng mở cửa không đúng cách thì cũng không nhận được vượng khí vào nhà mà làm ăn suy bại. Thí dụ: nhà tọa Càn hướng Tốn. Thay vì mở cửa ở Tốn hay Tị, nay lại mở ở Thìn. Xét cung Đông Nam vận 8 có vận tinh 7. Thìn là địa nguyên long, Địa nguyên long của thất xích là Canh. Canh dương nên đi thuận thì tử khí lục bạch đến cung Thìn. Vậy nhà không nhận được vượng khí.

    4)- Nhà Tuy không được vượng khí đến hướng nhưng nếu mở cửa có khí thành môn thì vẫn không đến nỗi suy bại. Thí dụ nhà tọa Thìn hướng Tuất vận 8. bị Thướng sơn hà thủy, có hướng tinh 1 đến hướng. 1 tuy là tiến khí nhưng còn xa. Nếu mở cửa tại cung Càn hoặc Hợi thì vẫn tốt đẹp một thời.

    5)_ Nhà đã được cửa có vượng khí nay muốn mở thêm cửa phụ tại hướng có hướng tinh là sinh hoặc tiến khí. Thí dụ: Nhà SỬU hướng MÙI vận 8. Tinh bàn có vượng tinh 8 tới hướng, sao sinh khí 9 tới hướng BẮC. Nay muốn mở cửa tại BẮC ta áp dụng bí quyết thành môn. MÙI thuộc địa nguyên long, địa nguyên long tại hướng BẮC là NHÂM. Vận tinh tại BẮC là 4, lấy 4 nhập trung cung bay nghịch (địa nguyên long của 4 là THÌN, tính chất của THÌN là âm) vượng khí 8 tới NHÂM. Để ý ta thấy tính chất của MÙI là âm và tính chất của NHÂM là dương

    Để tìm cung có vượng khí trong nhà hầu đặt bếp hoặc đặt thủy kích tài, Ta cũng cần dùng “bí quyết thành môn”.

    Trong vận 8 này các cung có vượng khí theo “thành môn quyết” là:

    – Hướng Tây Bắc: Càn, Hợi

    – Hướng Đông Nam: Tốn, Tị

    Thí dụ: Nhà Nhâm hướng Bính vận 8. Cung Đông Bắc có (1-6), nay muốn đặt nước kích tài thì cung đặt nước có tác dụng mạnh nhất là trong cung Sửu. Hướng Bắc có cặp (8-8), nay muốn đặt bếp thì vị trí tốt nhất là cung Nhâm. Đối với các vật khí khác cũng vậy…

    Xin theo dõi tiếp bài 11 – dienbatn .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Luận Bài 13 Điện Bà Tây Ninh
  • Phong Thủy Luận . Bài 18.
  • Phong Thủy Luận . Bài 12
  • Phong Thủy Luận . Bài 11
  • Phong Thủy Luận . Bài 11.

Phong Thủy Luận . Bài 18.

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận Bài 13 Điện Bà Tây Ninh
  • Phong Thủy Luận . Bài 10.
  • Phong Thủy Luận . Bài 17
  • Cách Bố Trí Lối Đi, Đường Vào Nhà Và Cửa Trước Hợp Phong Thủy
  • Bố Trí Lối Vào Nhà Thu Hút Tài Lộc
  • Hệ thần kinh và các luân xa

    Luân xa 7: Điều khiển toàn bộ cơ thể. Chủ trị các bệnh thần kinh, phối hợp với các LX khác chữa trị hầu hết các bệnh.

    Luân xa 5: Chữa trị hô hấp, mũi, họng, phổi, suyễn, bệnh về da, dị ứng (allergy).

    Luân xa 4: Chữa trị về tim và cholesterol.

    Luân xa 3: Điều hòa năng lượng cơ thể. Chữa trị các bệnh về tiêu hóa, gan, dạ dày, ruột, lá lách, thận.

    Luân xa 2: Chữa trị về bộ phận sinh dục, bài tiết.

    Luân xa 1: Là tiềm lực nguồn vũ trụ.

    Sự hiểu biết về hệ thống và vị trí các luân xa là rất quan trọng trong quá trình tập thiền. Luân xa là các huyệt đạo chính trên cơ thể, được sắp xếp theo các cặp đối xứng.

    Luân xa 6-16, 7-1, 5-8, 4-9, 3-10, 2-11 mà trong đó các luân xa 6, 7, 5, 4, 3, 2 nằm trên mạch đốc (mạch dương), các luân xa 8, 9, 10, 11 và 1 nằm trên mạch nhâm (mạch âm).

    (Ghi chú: Trong một số tài liệu khác người ta xếp các luân xa theo cặp A-B.)

    – 2 huyệt Lao Cung trong 2 lòng bàn tay: huyệt ở trên đường văn tim của gan bàn tay, nơi khe của ngón giữa và ngón vô danh (ngón 4 hay còn gọi là ngón nhẫn) chạm vào đường văn này hoặc gấp các ngón tay vào lòng bàn tay, đầu ngón tay giữa chạm vào đường nếp gấp giữa lòng bàn tay (đường tâm đạo) ở đâu thì đó là huyệt – xem ảnh dưới

    – 2 huyệt Dũng Tuyền trong 2 lòng bàn chân: huyệt nằm trên gan bàn chân. Lấy khoảng cách từ ngón chân thứ 2 (ngón chân trỏ) tới gót chân chia làm 5 phần, thì huyệt Dũng Tuyền là điểm lõm nằm cách ngón chân trỏ 2/5 khoảng cách đó (cách gót 3/5) – xem ảnh trên.

    – Cửu khiếu: 2 lỗ tai, 2 mắt, 2 lỗ mũi, miệng, lỗ sinh dục, lỗ bài tiết

    – Lục phủ: 6 bộ phận quan trọng trong vùng bụng là vị (bao tử), đảm/đởm (mật), tam tiêu (thượng tiêu là miệng trên của bao tử, trung tiêu là khoảng giữa bao tử, hạ tiêu là miệng trên của bàng quang), bàng quang (bọng đái), tiểu trường (ruột non), đại trường (ruột già)

    – Ngũ tạng: 5 bộ phận quan trọng trong vùng ngực và bụng là tâm (tim), can (gan), tỳ (lá lách), phế (phổi), thận (cật)

    – và 2 huyệt Thái Dương ở chỗ lõm phía sau ngoài đuôi mắt 1 tấc, ấn vào có cảm giác ê tức.

    – ngồi xếp chân bằng tròn

    – Vai để xuôi tự nhiên.

    2. Ngồi xếp bằng tròn (vành tròn)

    ( http://www.luatamuoi.com/).

    Bây giờ dienbatn mời các bạn ngồi theo một trong những tư thế trên và nghe nhạc.

    Phương Pháp Khai Mở Con Mắt Thứ 3

    (Phần này các bạn không nên tự ý tập, khi tập cần có thày hướng dẫn. Tốt nhất các bạn nên đến những trung tâm của bác sĩ Dư Quang Châu đăng ký học. )

    Truyền Pháp: Cư sĩ THANH TÂM

    Phương pháp này là của Mật Giáo Ấn Độ ( Phái Du Già ) và hoàn toàn không dính líu gì đến Phương Pháp Xuất Hồn của Ông Tám-Lương Sĩ Hằng.

    1.Ngồi ngay thẳng, xương sống thật thẳng. Đặt 2 cùi Chỏ song song ngang bằng với 2 Vai, hoặc cao vừa đủ để bạn có thể đặt 2 ngón tay Cái vào 2 lỗ Tai dễ dàng mà không nghiêng mình về phía trước hoặc phía sau.

    2.Đè mạnh 2 ngón tay Cái chặt vào trong 2 lỗ Tai vừa đủ không quá mạnh.

    3.Đặt các ngón Út vào 2 khóe mắt để có thể khép nó lại 1 cách nhẹ nhàng và tránh sự chuyển động của con ngươi.

    4.Đặt những ngón tay còn lại lên trên Trán.

    5.Với Mắt nhắm lại hãy hướng cái nhìn bằng Tâm của bạn vào khoảng giữa 2 chân mày và giữ cái nhìn cố định vào nơi đó.

    6.Mặc niệm âm thanh ” OM, OM ” nhưng klhông được phát ra bất kỳ tiếng động nào của Lưỡi hoặc Miệng.

    7.Lắng nghe vào trong nơi lỗ Tai bên Mặt mà nơi đó luồng năng lực của từ điện vừa đủ mạnh để có thể bắt được những âm thanh khác ( Nếu bạn thuận tay Trái thì Nhĩ căn của bạn hợp với bên lỗ Tai Trái thì bạn nên lắng nghe bằng Tai Trái ).

    8.Tập trung vào bất cứ âm thanh nào mà bạn cảm thấy lớn nhất ( Bạn có thể nghe cùng 1 lúc tập hợp các âm thanh với các cường độ khác nhau ).

    9.Tập trung vào 1 âm thanh duy nhất cùng 1 lúc tức âm thanh lớn nhất, khi bạn lắng nghe những âm thanh khác sẽ tuần tự đến sau. Từng âm thanh 1 lắng nghe cho rõ phân biệt và các âm thanh khác nhau này như là mỗi âm thanh lớn nhất.

    10.Hãy mặc niệm âm thanh vũ trụ ” OM ” và nhìn vào điểm giữa 2 chân mày 1 cách tự nhiên mà không cần cố gắng nào cả. Khi cặp mắt trở nên bình lặng và yên tĩnh, bạn có thể thấy 1 ánh sáng hoặc 1 ngôi sao 5 cánh, ở nơi điểm giữa 2 chân mày, nhưng trong suốt thời gian áp dụng phương pháp này: Điều quan trọng nhất là tập trung tinh thần vào các âm thanh vũ trụ hay là âm thanh OM ( Cố gắng nhìn thấy được con mắt tâm linh hay tâm nhãn nằm nơi điểm giữa 2 chân mày sau 1 thời gian thực tập phương pháp này ) nên lắng nghe âm thanh bên trong nơi lỗ Tai bên Mặt.

    11.Nếu bạn có thể nghe được âm thanh vũ trụ OM cùng 1 lúc ngay lập tức như là Tiếng Thét Gầm Của Sóng Biển, tức là Tiếng Hải Triều Âm, thì không phải nghe các âm thanh khác nữa mà chỉ cần TẬP TRUNG vào âm thanh đó thôi. Cố gắng thể nhập vào 1 âm thanh đó, bỡi vì Đức Phật Mẫu Quan Âm có thể hiển hiện đến với bạn qua âm thanh vũ trụ OM đó.

    Theo CĂN BẢN MẬT TÔNG TÂY TẠNG của vị Lạt ma Người Đức, tức Lama ANAGARIKA GOVINDA, trang 61: OM là cái âm thanh sâu thẳm của 1 thực tại vĩnh cửu, rung động trong chúng ta từ dĩ vãng vô thủy và âm vọng lại trong chúng ta, nếu như chúng ta biết khai mở được thính quan nội tại ( Nhĩ căn viên thông ) bằng cách bình tịnh được tâm trí vọng động của chúng ta./.

    Nguồn : http://xuangiao.com/phuong-phap-khai-mo-con-mat-thu-3.html#ixzz2cJXNEZIT

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 12
  • Phong Thủy Luận . Bài 11
  • Phong Thủy Luận . Bài 11.
  • Dịch Vụ Thiết Kế Logo Theo Hợp Theo Phong Thủy
  • Thiết Kế Logo Hợp Phong Thủy Đón Đầu Xu Thế

Phong Thủy Luận . Bài 26.

--- Bài mới hơn ---

  • Tcd Bài 26 : Đau Đầu
  • Bài 18 Bài Tham Khảo Hướng Không Vong
  • Cách Tính Bậc Tam Cấp Cho Nhà Ở Dân Dụng Chuẩn Nhất Hiện Nay
  • Cách Tính Bậc Tam Cấp Theo Phong Thủy Chuẩn Xác Nhất Hiện Nay
  • Tìm Hiểu Về Bậc Tam Cấp Trong Xây Dựng
  • PHẦN 5 : THIÊN VĂN VÀ CHIÊM TINH ỨNG DỤNG TRONG PHONG THỦY.

    II / MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG TRONG THIÊN VĂN VÀ CHIÊM TINH .

    ( Tài liệu này dienbatn sưu tầm và tổng hợp nên không ghi nguồn .)

    Trên nguyên tắc, người ta có thể quan sát được tinh tượng, tiên tượng:

    – Sáng sớm, lúc mặt trời mọc (giờ Mão).

    – Trưa, lúc mặt trời chính ngọ (giờ Ngọ).

    – Hoàng hôn, lúc mặt trời lặn (giờ Dậu).

    Sáng, chiều, tối xem sao, đã dĩ nhiên; trưa không xem được sao, nhưng đo được bóng nêu. Cái đó cũng quan hệ như ta đã thấy.

    Đó chính là phương pháp vua Nghiêu đã áp dụng. Gustave Schlegel, bình thiên Nghiêu điển của Thư Kinh, đã cho thấy:

    Vua Nghiêu sai các thiên văn gia đi bốn phương để quan sát tinh tượng, thiên tượng.

    – Thiên văn gia đi về phía Đông, trong mùa Xuân, phải quan sát tinh tượng sáng sớm, khi mặt trời mọc.

    – Thiên văn gia đi về phía Nam, trong mùa Hạ, phải quan sát thiên tượng, ban ngày, lúc chính ngọ.

    – Thiên văn gia đi về phía Tây, trong mùa Thu, phải quan sát tinh tượng, lúc buổi chiều, khi mặt trời lặn.

    – Thiên văn gia đi về phía Bắc, trong mùa Đông, phải quan sát tinh tượng lúc nửa đêm.

    – Xem sao mọc sáng sớm để định mùa Xuân.

    – Xem sao lặn buổi chiều cùng với mặt trời để định mùa Thu.

    – Xem sao qua đỉnh đầu nửa đêm để định mùa Đông.

    – Xem sao qua kinh tuyến phía dưới buổi trưa (trên lý thuyết) để định mùa Hạ.

    Người Trung Hoa cho rằng:

    – Mùa Xuân sẽ thấy các sao Giác 角, Cang 亢, Đê 氐, Phòng 房, Tâm 心, Vĩ 尾, Cơ 箕 lần lượt hiện ra ở phía trời Đông cùng với trăng rằm.

    – Mùa Hạ sẽ cho thấy các sao Tỉnh 井, Quỉ 鬼, Liễu 柳, Tinh 星, Trương 張, Dực 翼, Chẩn 軫 mọc lặn cùng với mặt trời.

    – Mùa Thu, sẽ thấy các sao Khuê 奎, Lâu 婁, Vị 胃, Mão 昴, Tất 畢, Chủy 觜, Sâm 參 hiện ra ở phía trời Đông cùng với trăng rằm.

    – Mùa Đông, sẽ thấy các sao Đẩu 斗, Ngưu 牛, Nữ 女, Hư 虛, Nguy 危, Thất 室, Bích 璧 mọc lặn cùng với mặt trời.

    (Xem hình vẽ trên và xét vị trí của Nhị thập bát tú theo 4 phương hướng, vào lúc sáng sớm, ban ngày, chiều, tối.)

    Còn như ta muốn biết mùa nào, mặt trời ở chòm sao nào trong Nhị thập bát tú ta sẽ thấy:

    – Mùa Xuân, mặt trời lần lượt ở trong các chòm sao: Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chủy, Sâm.

    – Mùa Hạ, mặt trời lần lượt ở trong các chòm sao: Tỉnh, Quỉ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn.

    – Mùa Thu, mặt trời lần lượt ở trong các chòm sao: Giác, Cang, Đê, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ.

    – Mùa Đông, mặt trời lần lượt ở trong các chòm sao: Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích.

    Nói cách khác, tùy theo mùa, những chòm sao nói trên sẽ lần lượt mọc và lặn với mặt trời.

    Tam Viên nằm ở khu vực giữa của bầu trời – Bắc Thiên Cực. Khu vực dải nằm giữa con đường mà mặt trăng đi qua ban đêm và mặt trời đi qua ban ngày được phân chia theo 28 chòm – 28 Tòa nhà của sao, tức Nhị thập bát Tú. Trong mỗi chòm có một Ngôi sao là chủ tinh, là ngôi nằm gần nhất Bạch đạo, dù ngôi sao đó có thể không phải là sáng nhất.

    Có tài liệu nói rằng ghi chép về Nhị thập bát tú đã được tìm thấy có từ thời Chiến quốc, 400 TCN ở Hồ Bắc, và khẳng định nó có sớm nhất là vào thế kỷ 5 TCN, trong Sử Ký cũng viết về các chòm. Nhưng việc phân chia thành các cung theo Ngũ hành thì phải đến đời Tần mới có, và việc gán tên các con vật thì còn muộn hơn, có thể là chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, giống như gán các con giáp vào các chi vậy. Điều đáng lưu ý là trong kinh điển Ấn Độ cổ cũng đề cập đến các chòm sao quanh Bạch đạo, và cũng nêu con số 27 hoặc 28. Tuy các chòm không trùng nhau, nhưng trong mối quan hệ giao lưu văn hóa thông qua Phật giáo, chúng cũng được gọi chung là Nhị thập bát Tú.

    Quanh Thiên Cực được quy ước chia làm 4 phương Đông Tây Nam Bắc, 28 Tú cũng được chia là 4 cung, mỗi cung 7 chòm, đó là:

    Thanh Long – Rồng xanh – phương Đông – hành Mộc, mùa xuân, gồm:

    Giác – Cang – Đê – Phòng – Tâm – Vĩ – Cơ.

    Bạch Hổ – Hổ trắng – phương Tây – hành Kim, mùa thu, gồm:

    Khuê – Lâu – Vị – Mão – Tất – Chủy – Sâm.

    Chu Tước – Chim đỏ – phương Nam – hành Hỏa, mùa hạ, gồm:

    Tỉnh – Quỷ – Liễu – Tinh – Trương – Dực – Chẩn.

    Huyền Vũ – Rùa, rắn đen – phương Bắc, hành Thủy, mùa đông, gồm:

    Đẩu – Ngưu – Nữ – Hư – Ngụy – Thất – Bích.

    Nếu xếp theo vòng Đông – Tây – Nam – Bắc thì như vậy.

    Có thể theo Xuân – Hạ – Thu – Đông thì xuôi chiều kim đồng hồ là Thanh Long – Chu Tước – Bạch Hổ – Huyền Vũ.

    Tuy nhiên thường 28 Tinh tú được xếp theo vòng vận động trời đất là Đông – Bắc – Tây – Nam, ngược chiều kim đồng hồ, tức Thanh Long – Huyền Vũ – Bạch Hổ – Chu Tước, vì vậy thứ tự các Tinh tú là : Giác – Cang – Đê – Phòng – Tâm – Vĩ – Cơ – Đẩu – Ngưu – Nữ – Hư – Nguy – Thất – Bích – Khuê – Lâu – Vị – Mão – Tất – Chủy – Sâm – Tỉnh – Quỷ – Liễu – Tinh – Trương – Dực – Chẩn.

    Việc đặt tên các Tinh tú cũng đặc biệt. Mỗi tên gồm 3 chữ, chữ đầu là tên gọi tắt như trên, không thống nhất. Trong đó có bộ phận cơ thể (sừng, cổ, tim,…), có đồ vật (đấu, giỏ, lưới, xe), có con người (nữ), con vật (trâu), có kiến trúc (phòng, tường, giếng,…,), có cả các khái niệm (gốc, hư,…). Dường như không có quy tắc. Việc này có lẽ phản ánh tư duy phóng khoáng không gò bó cổ đại.

    Chữ thứ 2 là một trong Thất chính lần lượt theo thứ tự: Mộc – Kim – Thổ – Nhật – Nguyệt – Hỏa – Thủy, tinh tú nào có chữ tương ứng sẽ là phù trợ cho Hành tinh ấy. Thuyết Ngũ hành đời Tần đã đem một khuôn khổ quy luật vào đây.

    Chữ cuối cùng là tên 1 con vật, gồm cả vật nuôi, vật hoang, và thần thoại.

    Con số 7 cũng là một cơ số quan trọng đối với người Trung Hoa. Có học giả cho rằng thời cổ đại người Trung Hoa chưa dùng cơ số 10, mà mới dùng cơ số 7, nên để lại một số dấu vết như tục cúng bảy bảy bốn chín ngày. Con số 7 được dùng trong Đạo giáo nhiều hơn.

    Trong đồ hình trên bầu trời, Thanh Long phương Đông nằm ở bên trái, Chòm Giác Đông Nam ở góc dưới bên trái, theo đúng Hậu Thiên bát quái là Trời bắt đầu mở ở Đông Nam, vòng dần lên trên vòng dần lên trên tức là theo phương Nam mà xoay vòng (trên bầu trời phương vị ngược với mặt đất).

    Vị trí cụ thể các chòm Nhị thập bát tú trong các bản đồ sau, trong đó ngôi màu trắng là chủ tinh. Đường màu đỏ ở giữa là Thiên xích đạo, đường cong màu xanh là Hoàng đạo.

    Chòm Thanh Long – phía Đông, mùa Xuân

    Chòm Huyền Vũ – phía Bắc, mùa Đông.

    Chòm Bạch Hổ – phía Tây, mùa Thu.

    Chòm Chu Tước – phía Nam, mùa Hạ.

    Việc phân chia 28 chòm sao này có từ thời cổ đại, và người Trung Hoa không muốn thay đổi những kiến thức của người đi trước, nên họ chấp nhận nó đến hàng ngàn năm sau. Trên thực tế việc dùng 28 chòm có một cái tiện lợi là xác định đường đi của mặt trăng, nhưng có nhiều bất tiện. Trước hết là các chòm không chiếm những cung bằng nhau; có cung như Tỉnh góc lớn hơn 30 độ, trong khi cung Chủy chưa đến 3 độ. Điều này là do độ lớn các chòm chênh lệch quá nhiều, có chòm chỉ có 2 sao, trong khi chòm khác 22 sao. Độ sáng biểu kiến cũng rất khác nhau, rồi có chòm như Chủy gần như nằm lọt vào giữa chòm Sâm, nên không mang tính khoa học.

    Trong văn hóa Ấn Độ cũng có 27 hoặc 28 chòm sao nằm trong khu vực mặt trời và mặt trăng đi qua, nhưng không trùng với nhị thập bát tú. Các chòm sao của Ấn Độ mang tính khái quát nhiều hơn, tượng trưng cho tất cả các vì sao trên bầu trời. Vì vậy trong kinh Phật giáo cũng nói đến các chòm sao, và khi sang Trung Quốc, được các hòa thượng biên dịch là Nhị thập bát tú luôn, để thống nhất với quan sát, khoa học và truyền thống bản địa.

    Trong cuốn sách Y thuật cổ “Hoàng Đế nội kinh”, Nhị thập bát tú ứng với 28 mạch trong cơ thể, trời xoay một vòng qua hết 28 Tú thì cúng tương ứng với mạch vận động 1 chu trình trong cơ thể con người.

    Nhị thập bát Tú (28 sao) luân lưu chủ ngày để đoán cát hung do các nhà chiêm tinh đời Đường đưa ra. Lịch Hội thiên thời Nam Tống đã áp dụng vào Trạch cát theo cách sau:

    Nguyên tắc phối 28 tú với các loài Thú.

    1-Giác mộc Giao – Đặng Vũ: Tốt………………….

    Giác tinh tọa tác chủ vinh xương,

    Ngoại tiến điền tài cập nữ lang,

    Giá thú hôn nhân sinh quý tử,

    Vănh nhân cập đệ kiến Quân vương.

    Duy hữu táng mai bất khả dụng,

    Tam niên chi hậu, chủ ôn đậu,

    Khởi công tu trúc phần mộ địa,

    Đường tiền lập kiến chủ nhân vong………………………

    2-Can kim Long – Ngô Hán: Xấu

    ……………………..

    Can tinh tạo tác Trưởng phòng đường,

    Thập nhật chi trung chủ hữu ương,

    Điền địa tiêu ma, quan thất chức,

    Đầu quân định thị hổ lang thương.

    Giá thú, hôn nhân dụng thử nhật,

    Nhi tôn, Tân phụ chủ không phòng,

    Mai táng nhược hoàn phùng thử nhật,

    Đương thời tai họa, chủ trùng tang.

    ………………………

    3-Đê thổ Lạc – Giả Phục: Xấu

    ………………………

    Đê tinh tạo tác chủ tai hung,

    Phí tận điền viên, thương khố không,

    Mai táng bất khả dụng thử nhật,

    Huyền thằng, điếu khả, họa trùng trùng,

    Nhược thị hôn nhân ly biệt tán,

    Dạ chiêu lãng tử nhập phòng trung.

    Hành thuyền tắc định tạo hướng một,

    Cánh sinh lung ách, tử tôn cùng.

    ………………………

    4-Phòng nhật Thố – Cảnh Yêm: Tốt

    ………………………..

    Phòng tinh tạo tác điền viên tiến,

    Huyết tài ngưu mã biến sơn cương,

    Cánh chiêu ngoại xứ điền trang trạch,

    Vinh hoa cao quý, phúc thọ khang.

    Mai táng nhược nhiên phùng thử nhật,

    Cao quan tiến chức bái Quân vương.

    Giá thú: Thường nga quy Nguyệt điện,

    Tam niên bào tử chế triều đường.

    ……………………….

    5-Tâm nguyệt Hồ – Khấu Tuân: Xấu

    ……………………….

    Tâm tinh tạo tác đại vi hung,

    Cánh tao hình tụng, ngục tù trung,

    Ngỗ nghịch quan phi, điền trạch thoái,

    Mai táng tốt bộc tử tương tòng.

    Hôn nhân nhược thị phùng thử nhật,

    Tử tử nhi vong tự mãn hung.

    Tam niên chi nội liên tạo họa,

    Sự sự giáo quân một thủy chung.

    ………………………..

    6-Vĩ hỏa Hổ – Sầm Bành: Tốt

    Vĩ tinh tạo tác đắc thiên ân,

    Phú quý, vinh hoa, phúc thọ ninh,

    Chiêu tài tiến bảo, tiến điền địa,

    Hòa hợp hôn nhân, quý tử tôn.

    Mai táng nhược năng y thử nhật,

    Nam thanh, nữ chính, tử tôn hưng.

    Khai môn, phóng thủy, chiêu điền địa,

    Đại đại công hầu, viễn bá danh.

    ……………………….

    7-Cơ thủy Báo – Phùng Dị: Tốt

    ……………………….

    Cơ tinh tạo tác chủ cao cường,

    Tuế tuế niên niên đại cát xương,

    Mai táng, tu phần đại cát lợi,

    Điền tàm, ngưu mã biến sơn cương.

    Khai môn, phóng thủy chiêu tài cốc,

    Khiếp mãn kim ngân, cốc mãn thương.

    Phúc ấm cao quan gia lộc vị,

    Lục thân phong lộc, phúc an khang.

    ………………………..

    8-Đẩu mộc Giải – Tống Hữu: Tốt

    ……………………….

    Đẩu tinh tạo tác chủ chiêu tài,

    Văn vũ quan viên vị đỉnh thai,

    Điền trạch tiền tài thiên vạn tiến,

    Phần doanh tu trúc, phú quý lai.

    Khai môn, phóng thủy, chiêu ngưu mã,

    Vượng tài nam nữ chủ hòa hài,

    Ngộ thử cát tinh lai chiến hộ,

    Thời chi phúc khánh, vĩnh vô tai.

    ………………………

    9-Ngưu kim Ngưu – Sái Tuân: Xấu

    ………………………

    Ngưu tinh tạo tác chủ tai nguy,

    Cửu hoành tam tai bất khả thôi,

    Gia trạch bất an, nhân khẩu thoái,

    Điền tàm bất lợi, chủ nhân suy.

    Giá thú, hôn nhân giai tự tổn,

    Kim ngân tài cốc tiệm vô chi.

    Nhược thị khai môn, tính phóng thủy,

    Ngưu trư dương mã diệc thương bi.

    ……………………..

    10-Nữ thổ Bức – Cảnh Đan: Xấu

    ……………………..

    Nữ tinh tạo tác tổn bà nương,

    Huynh đệ tương hiềm tựa hổ lang,

    Mai táng sinh tai phùng quỷ quái,

    Điên tà tật bệnh cánh ôn hoàng.

    Vi sự đáo quan, tài thất tán,

    Tả lị lưu liên bất khả đương.

    Khai môn, phóng thủy phùng thử nhật,

    Toàn gia tán bại, chủ ly hương.

    …………………….

    11-Hư nhật Thử – Cái Duyên: Xấu

    ……………………..

    Hư tinh tạo tác chủ tai ương,

    Nam nữ cô miên bất nhất song,

    Nội loạn phong thanh vô lễ tiết,

    Nhi tôn, tức phụ bạn nhân sàng,

    Khai môn, phóng thủy chiêu tai họa,

    Hổ giảo, xà thương cập tốt vong.

    Tam tam ngũ ngũ liên niên bệnh,

    Gia phá, nhân vong, bất khả đương.

    ……………………..

    12-Nguy nguyệt Yến – Kiên Đàm: Xấu

    ……………………..

    Nguy tinh bât khả tạo cao đường,

    Tự điếu, tao hình kiến huyết quang

    Tam tuế hài nhi tao thủy ách,

    Hậu sinh xuất ngoại bất hoàn lương.

    Mai táng nhược hoàn phùng thử nhật,

    Chu niên bách nhật ngọa cao sàng,

    Khai môn, phóng thủy tạo hình trượng,

    Tam niên ngũ tái diệc bi thương.

    ……………………..

    13-Thất hỏa Trư – Cảnh Thuần: Tốt

    ……………………..

    Thất tinh tạo tác tiến điền ngưu,

    Nhi tôn đại đại cận quân hầu,

    Phú quý vinh hoa thiên thượng chỉ,

    Thọ như Bành tổ nhập thiên thu.

    Khai môn, phóng thủy chiêu tài bạch,

    Hòa hợp hôn nhân sinh quý nhi.

    Mai táng nhược năng y thử nhật,

    Môn đình hưng vượng, Phúc vô ưu!

    …………………….

    14-Bích thủy Du – Tang Cung: Tốt

    …………………….

    Bích tinh tạo ác tiến trang điền

    Ti tâm đại thục phúc thao thiên,

    Nô tỳ tự lai, nhân khẩu tiến,

    Khai môn, phóng thủy xuất anh hiền,

    Mai táng chiêu tài, quan phẩm tiến,

    Gia trung chủ sự lạc thao nhiên

    Hôn nhân cát lợi sinh quý tử,

    Tảo bá thanh danh khán tổ tiên.

    ………………………….

    15-Khuê mộc Lang – Mã Vũ: Xấu

    ………………………….

    Khuê tinh tạo tác đắc trinh tường,

    Gia hạ vinh hòa đại cát xương,

    Nhược thị táng mai âm tốt tử,

    Đương niên định chủ lưỡng tam tang.

    Khán khán vận kim, hình thương đáo,

    Trùng trùng quan sự, chủ ôn hoàng.

    Khai môn phóng thủy chiêu tai họa,

    Tam niên lưỡng thứ tổn nhi lang.

    ……………………….

    16-Lâu kim Cẩu – Lưu Long: Tốt

    ………………………

    Lâu tinh thụ trụ, khởi môn đình,

    Tài vượng, gia hòa, sự sự hưng,

    Ngoại cảnh, tiền tài bách nhật tiến,

    Nhất gia huynh đệ bá thanh danh.

    Hôn nhân tiến ích, sinh quý tử,

    Ngọc bạch kim lang tương mãn doanh,

    Phóng thủy, khai môn giai cát lợi,

    Nam vinh, nữ quý, thọ khang ninh.

    ……………………..

    17-Vị thổ Trĩ – Ô Thành: Tốt

    ………………………

    Vị tinh tạo tác sự như hà,

    Phú quý, vinh hoa, hỷ khí đa,

    Mai táng tiến lâm quan lộc vị,

    Tam tai, cửu họa bất phùng tha.

    Hôn nhân ngộ thử gia phú quý,

    Phu phụ tề mi, vĩnh bảo hòa,

    Tòng thử môn đình sinh cát khánh,

    Nhi tôn đại đại bảo kim pha.

    ………………………..

    18-Mão nhật Kê – Vương Lương: Xấu

    ………………………..

    Mão tinh tạo tác tiến điền ngưu,

    Mai táng quan tai bất đắc hưu,

    Trùng tang nhị nhật, tam nhân tử,

    Mại tận điền viên, bất năng lưu.

    Khai môn, phóng thủy chiêu tai họa,

    Tam tuế hài nhi bạch liễu đầu,

    Hôn nhân bất khả phùng nhật thử,

    Tử biệt sinh ly thật khả sầu.

    ………………………..

    19-Tất nguyệt Ô – Trần Tuấn: Tốt

    ………………………..

    Tất tinh tạo tác chủ quang tiền,

    Mãi dắc điền viên hữu lật tiền

    Mai táng thử nhâtj thiêm quan chức,

    Điền tàm đại thực lai phong niên

    Khai môn phóng thủy đa cát lật,

    Hợp gia nhân khẩu đắc an nhiên,

    Hôn nhân nhược năng phùng thử nhật,

    Sinh đắc hài nhi phúc thọ toàn.

    ………………………..

    20-Truỷ hỏa Hầu – Phó Tuấn: Xấu

    ………………………..

    Truỷ tinh tạo tác hữu đồ hình,

    Tam niên tất đinh chủ linh đinh,

    Mai táng tốt tử đa do thử,

    Thủ định Dần niên tiện sát nhân.

    Tam tang bất chỉ giai do thử,

    Nhất nhân dược độc nhị nhân thân.

    Gia môn điền địa giai thoán bại,

    Thương khố kim tiền hóa tác cần.

    ………………………..

    21-Sâm thủy Viên – Đỗ Mậu: Tốt

    ………………………..

    Sâm tinh tạo tác vượng nhân gia,

    Văn tinh triều diệu, đại quang hoa,

    Chỉ nhân tạo tác điền tài vượng,

    Mai táng chiêu tật, táng hoàng sa.

    Khai môn, phóng thủy gia quan chức,

    Phòng phòng tôn tử kiến điền gia,

    Hôn nhân hứa định tao hình khắc,

    Nam nữ chiêu khai mộ lạc hoa.

    …………………………..

    22-Tỉnh mộc Hãn – Diêu Kỳ: Tốt

    ………………………….

    Tỉnh tinh tạo tác vượng tàm điền,

    Kim bảng đề danh đệ nhất tiên,

    Mai táng, tu phòng kinh tốt tử,

    Hốt phong tật nhập hoàng điên tuyền

    Khai môn, phóng thủy chiêu tài bạch,

    Ngưu mã trư dương vượng mạc cát,

    Quả phụ điền đường lai nhập trạch,

    Nhi tôn hưng vượng hữu dư tiền.

    …………………………

    23-Quỷ kim Dương – Vương Phách: Xấu

    …………………………

    Quỷ tinh khởi tạo tất nhân vong,

    Đường tiền bất kiến chủ nhân lang,

    Mai táng thử nhật, quan lộc chí,

    Nhi tôn đại đại cận quân vương.

    Khai môn phóng thủy tu thương tử,

    Hôn nhân phu thê bất cửu trường.

    Tu thổ trúc tường thương sản nữ,

    Thủ phù song nữ lệ uông uông.

    …………………………

    24-Liễu thổ Chương – Nhậm Quang: Xấu

    …………………………

    Liễu tinh tạo tác chủ tao quan,

    Trú dạ thâu nhàn bất tạm an,

    Mai táng ôn hoàng đa bệnh tử,

    Điền viên thoái tận, thủ cô hàn,

    Khai môn phóng thủy chiêu lung hạt,

    Yêu đà bối khúc tự cung loan

    Cánh hữu bổng hình nghi cẩn thận,

    Phụ nhân tùy khách tẩu bất hoàn.

    …………………………….

    25-Tinh nhật Mã – Lý Trung: Xấu

    …………………………….

    Tinh tú nhật hảo tạo tân phòng,

    Tiến chức gia quan cận Đế vương,

    Bất khả mai táng tính phóng thủy,

    Hung tinh lâm vị nữ nhân vong.

    Sinh ly, tử biệt vô tâm luyến,

    Tự yếu quy hưu biệt giá lang.

    Khổng tử cửu khúc châu nan độ,

    Phóng thủy, khai câu, thiên mệnh thương.

    ……………………………

    26-Trương nguyệt Lộc – Vạn Tu: Tốt

    ……………………………

    Trương tinh nhật hảo tạo long hiên,

    Niên niên tiện kiến tiến trang điền,

    Mai táng bất cửu thăng quan chức,

    Đại đại vi quan cận Đế tiền,

    Khai môn phóng thủy chiêu tài bạch,

    Hôn nhân hòa hợp, phúc miên miên.

    Điền tàm đại lợi, thương khố mãn,

    Bách ban lợi ý, tự an nhiên.

    ……………………………

    27-Dực hỏa Xà – Bi Đồng: Xấu

    ……………………………

    Dực tinh bất lợi giá cao đường,

    Tam niên nhị tái kiến ôn hoàng,

    Mai táng nhược hoàn phùng thử nhật,

    Tử tôn bất định tẩu tha hương.

    Hôn nhân thử nhật nghi bất lợi,

    Quygia định thị bất tương đương.

    Khai môn phóng thủy gia tu phá,

    Thiếu nữ tham hoa luyến ngoại lang.

    ……………………………

    28-Chẩn thủy Dẫn – Lưu Trực: Tốt

    ……………………………..

    Chẩn tinh lâm thủy tạo long cung,

    Đại đại vi quan thụ sắc phong,

    Phú quý vinh hoa tăng phúc thọ,

    Khố mãn thương doanh tự xương long.

    Mai táng văn tinh lai chiếu trợ,

    Trạch xá an ninh, bất kiến hung.

    Cánh hữu vi quan, tiên đế sủng,

    Hôn nhân long tử xuất long cung.

    Trong Phong thủy, Nhị thập bát tú được ứng dụng tại tầng thứ 16 như sau :

    TẦNG THỨ 16: 60 LONG PHỐI CÁC SAO ĐỂ ỨNG VỚI TỨ CÁT SA, THỦY .

    28 sao phân ra khắp tất cả trong 60 long, bắt đầu khởi từ Giáp Tý là Giốc mộc giảo, đi thuận đến Ất Sửu là cang kim long, đến Bính Dần là chi thổ lạc, hết 1 vòng lại trở ngược lại, bắt đầu khởi từ Giốc, luân chuyển ra 2 vòng, mỗi sao đều quản 2 long. Chỉ có 4 sao: Giốc, cang, chi (đê), phòng đều được quản 3 long, để cho đủ số 60 mà đủ tra sao khởi quái trì theo xét cách sử dụng của tứ cát, lại còn 1 phép nữa như là 60 long Giáp Tý nạp âm kim long, là Giáp mộc giao quản cục, tức mộc thụ kim long, đây là sao khắc, chịu chế ngự, vậy khi phân kim không nên dùng kim độ tọa huyệt, vì sao mộc chịu khắc quá nhiều thì không tốt, lại như:

    Bính Ngọ thủy long nguyên là khuê mộc lang quản cục, là cầm tinh được thủy long, sinh, thật là tốt thượng hạng. Vì vậy được phân kim tọa độ lưỡng nghi thì càng tốt, mọi cái khác cũng vậy sẽ suy ra.

    NHỊ THẬP BÁT TÚ PHÂN PHỐI LỤC GIÁP

    Có bài tiệp quyết phụ như sau:

    Giáp Tý giác hệ, ất Sửu cang

    Bính Dần, Đinh Mão, chi phòng dương

    Thứ tự bài lai, chí Giáp Tuất

    Hư tú quản cục, bất tu trang

    Sâm Quý Giáp Thân, chi quy nạp

    Giáp Thìn thất hỏa vi định củ

    Giải nghĩa: Bài thơ ca dễ nhớ về 28 sao phân phối với 6 Giáp, rất mau hiểu.

    Giáp Tý thuộc độ (vi) là sao Giốc; Ất Sửu là sao cang; Bính Dần là sao chi, Đinh Mão là sao phòng; Giáp Tuất là sao hư; sao sâm thuộc về Giáp Thân; sao chi thuộc về Giáp Ngọ; Giáp Thìn thuộc về sao thất, thuộc hỏa; Giáp Dần thì sao quý, quản cục; mỗi vòng có 10 sao luân chuyển đi đủ số độ.

    Xét thiên này là định luật lệ về cầm tinh cai quản vị trí ở trong la bàn, như: Giáp Tý long mà xuyên được vào sơn phận của sao giác – mộc giao cai quản, thì Giáp Tý là kim long; giác là mộc tú, là kim long khắc sao mộc, lại thêm cái hành long là kim độ của hỗn thiên nữa, đó là cầm tinh chịu khắc, thì dù là long, huyệt, sa, thủy được khẩn mật, tốt đẹp cũng chỉ phát tạm thời 1 ít thôi, rồi sau tất bị bại tuyệt, vì sinh ra nhiều tai họa; bệnh lao, giặc cướp bóc, chết đường xá v.v… Lại như Bính Tý là thủy long, xuyên được vào sơn phận của sao khuê mộc lang quản lý, là thủy sinh mộc, lại được long, huyệt, sa, thủy toàn mỹ, lập hướng hợp pháp thì phát phú quý vô cương. Cầm tinh nên chịu Thân hãm (chế ngự) cũng không tốt lành. Tức như đất mộ tổ nhà ông Giã Mộ Tướng, hư danh tự đạo, ở huyện Thiên thai bên Trung quốc làm Dậu sơn, Mão hướng là lữ đậu Lôi, quẻ quy muội, hào tam là Đinh Sửu sao bích trì thế, sao tốt quản cục, Kỷ Dậu lại thuộc Đinh Dậu, xuyên được sao Vỹ quản sơn, hay lấn át sao trì thế, hợp tính từ bản sơn luân chuyển những năm tiếp theo đi thuận đến Đinh Dậu 6 vòng là thấy tai họa ngay lập tức. Vậy sách có ghi mấy câu thi ca:

    “Kim tinh, Bích thủy, Du Tinh hiện

    Tối Kỷ kim ô, thăng bảo điện

    Chính diện chư hầu bán diện Quân

    Quý cậu sinh nhân, thụ âm quyền

    Lục thập niên hậu cáp nghi thiên

    Vỹ hỏa bỏ tinh quả xuất hiện

    Mã đầu hỏa điệm chủng thiên Hồng

    Phá liễu kim ô Thượng bảo Điện

    Địa hình, thiên tượng, sát khí đông đáo thử linh nhân vô nhãn kiến

    Thiên cơ bí mật bất dong thức địa ký lầu Vi Thiên cổ nghiệm”

    Giải nghĩa: Kim tinh và sao bích Thủy Du hiện, tất rừng là thấy vầng kim ô (mặt trời)

    lên bảo điện, tức là làm Thừa Tướng chính ở trước mặt là chư hầu Quốc, một nửa quyền hành là thay mặt vua. Quý hậu sinh ra người được ân hưởng phúc lớn. Nhưng sau 60 năm phải cấp tốc dời mộ đi chỗ khác, bởi sao Vỹ là hỏa hổ sẽ xuất hiện, tức là lửa ở đầu ngọn bốc cháy đỏ rực trời, phá tan vầng kim ô và tòa bảo điện. Sát khí ở địa hình cũng như sát khí ở thiên tượng.

    Đến lúc đó mới biết là mắt người thường không thể thấy được. Sự bí mật của Thiên cơ chẳng dễ mà biết trước. Nhà địa lý ghi để lại cho ngàn đời kinh nghiệm mà xem. Đó là nói: phương vị của loan đầu chịu khắc, mà sao trì thế lai chịu thôn hãm (lấn áp nuốt mất) Những cầm tinh ở trong mười hai chi phương điện, nhập viên, là sao Đại cát của huyệt, lai nên cùng với sao của phương thủy lai là tương sinh hay tỷ hòa thì mới tốt lành.

    Phương pháp, thì lấy 2 sao tàng ẩn ở dưới long thấu địa, dùng địa bàn tìm lấy 4 sao cát của Sa Thủy, cầm tinh trì thế, làm thấu địa long nạp âm, là trong ngoài cùng nhau, lại phải xét tới cái hỗn thiên độ tương khắc, là quan sát đó, nên cẩn thận xem kỹ lúc mới được.

    Sao tốt lành là: kim, thủy, nhật, nguyệt, đó là tứ tú hội hợp 1 chỗ, nên gọi là (hỗn thiên khai bảo chiếu, kim thủy Nhật Nguyệt phùng).

    Tất lai bản cung, chi tại Tam

    Khuê ngũ, dực thất, tương kế lục

    Thức đắc âm, dương thuận nghịch tâm

    Ngã kim lập pháp kham truyền thuật

    Dương độn tiên tiên, thuật vị

    Âm độn thoái cung nghịch vị

    Giải nghĩa: Muốn biết 4 sao lãnh hội ở cục nào thì:

    Sao hư ở cung thứ 2, sao quy ở cung 4, sao cơ ở cung 6, sao tất ở bản cung, sao chi ở cung 3, sao khuê ở cung 5, sao dực ở cung 7 nối tiếp nhau. Phải biết phép thuận nghịch của âm dương mới tìm được. Nay tôi lập pháp truyền lại cho biết là:

    Quẻ độn là dương thì tiến về phía trước mặt, đi thuận vị; quẻ độn là âm thì lùi lại về cung đằng sau, chuyển ngược lại đi

    Tại tầng La kinh thứ 25 .

    Người đời thường thường là chỉ biết cái có phương tốt phát tài đa lộc mà không biết là do ảnh hưởng của phong thủy. Thí dụ: thấy một vùng địa mà ở trên Thân long có tinh phong tủng tú (cao vót), an thủy thanh kỳ thì phải tra xem cung vị đó là phương thuộc về đâu? Thì biết là ở vùng đó có người sẽ được hưởng phúc lộc về sơn, thủy mỹ lệ đó. Chẳng hạn như: cung Thìn thì thuộc về địa phận Châu quận của nước Trịnh thì người ở trong Châu huyện đó sẽ làm quan, hưởng lộc về sơn, thủy đó, ứng nghiệm không sai. Vả lại, phân địa vị ranh giới 12 cung xưa, nay thay tên, đổi dạng khác rồi. Xưa gọi là quốc, thời nay gọi là Tỉnh, Phủ, Châu, Huyện v.v… Cho nên phân đã bất đồng, nên có đọc cuốn Đại Thanh nhất thống chí mới rõ.

    LÀ 28 SAO PHỐI VỚI 24 SƠN

    Hai mươi tám sao, chu vi có 365 độ 25 phân, trên La kinh đã ghi phân ly từng cung độ rõ rệt là lý tự nhiên, thứ tự không hỗn độn. Mỗi độ là 10 phân, lấy 1 độ chia ra làm 4, tức ¼ được 25 phân, nhưng có độ lớn (chữ là thái độ ), độ nhỏ là (sao độ ). Thái độ bằng 9 phân của 1 độ, sao độ bằng nửa độ, tức là ½ của 1 độ, nửa độ là 5 phân. Sao độ 6 phân thì hơn 1 phân, nói về độ lớn thì không đủ 100 phân như là: sao Chân có 18 độ 99 phân, tức thiếu đi 1 phân, đó là không đủ 1 độ. Lại như bao độ 95 Phân ở trong, là thiếu đi mất 5 phân, cũng đều không đủ 1 độ. Vì vậy mà xưa nay có 4 cuốn lịch chép đều khác nhau: lịch Thông Thiên thì ghi sao nữ qua cung Tý 95 phân thiếu 9. Lịch Khai Hy thì ghi sao nữ 92 phân thiếu 9. Lịch Hội Thiên thì chép sao nữ 92 phân thiếu 8. Lịch Thu Thời thì ghi sao nữ 96 phân thiếu 3. Tra xét cổ lịch về thái dương mọc, về thời vua Nghiêu thì chép: mọc ở độ sao cơ, thời nay mọc ở độ sao hư.

    Vì khí tiết hậu bạc, viễn cận bất đông, nên có sự nhiều ít khác nhau. Theo lịch của triều ta thì rõ rệt để cứu xét, tôi căn cứ vào sự sai biệt đó để suy luận thì thấy lịch hàng năm, đều thay đổi, không triều đại nào là không mà lịch của tây (tây gọi là dương lịch, á gọi âm lịch) dương thì rất hợp vậy độ của các sao ở một bàn trong La kinh nên đổi cũ theo mới, để tiện việc thu sơn xuất sát, su cát, tị hung, làm phúc cho người đời. Xưa Lai Công lấy 28 sao để xem sa, chính là ở lẽ này vậy. Mỗi phương có 7 vì sao, mà sơn chỉ có 6 sơn. Theo thiên thôi quan thì sao liễu phối Đinh, sao tinh phối Ngọ, sao trương phối Bính, sao dực phối Ất, chỉ có 1 sao Chấn là không phối với sơn nào cả, tức là thiếu không có sơn để phối. Tý, Ngọ, Mão, Dậu là 4 ngôi chính, nên đem nhật nguyệt, nhị tú mà song phối, còn các sơn khác thì mỗi sơn phối 1 sao, mới ổn định được. Những sơn phối lại có thứ tự là: sơ quan, trung quan, mạt quan như sao thất hỏa chư có 17 độ, thì độ 1 và độ 2 là sơ quan, độ 8 và 9 là trung quan, độ 16 và 17 là mạt quan. Nhưng lấy thời tiết chuyển đi mà tính ngày thì độ 16 và 17 là sơ quan, độ 8 và 9 là trung quan, độ 1 và 2 là mạt quan, như thế ta đủ thấy độ số của các sao, cùng với sự tiêu sa ở nhân bàn, trong thông, sự cát hung chóng, chậm đều căn cứ ở trong đó mà phân biệt ra, phần này ở trung châm nhân bàn, đưa chuyển và phân phối 28 sao với 24 sơn như là: Tốn giác, Thìn cang, Ất chi, Mão phòng, Tân Giáp, vỹ Dần, cơ Cấn, đẩu Sửu, ngưu Quý, nữ Tý, hư và nguy là Nhâm, thất Hợi, bính Kiền, khuê Tuất, lâu Tân, vị Dậu, Mão Canh, tất Thân, chủy Khôn, sâm Mùi, tỉnh Đinh, Quý Ngọ, liễu và tinh là Bính, trương dực là Tị, Chấn, đó là đủ 28 sao.

    Đây là ai tinh nhân bàn, hợp với 365 độ, chu vi quanh vòng trời qua 28 sao. Thượng quan, trung quan, mạt quan, mỗi sơn 1 sao, chỉ có Tý, Ngọ, Mão, Dậu là 4 ngôi chính, lấy song tinh nhật, nguyệt phối với đó, có dùng về việc tiêu sa, là diệu quyết của thiên cư.

    ( dienbatn sẽ đi sâu vào việc này trong phần LA KINH THẤU GIẢI ).

    Xin xem tiếp bài 27. dienbatn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khóa Học Cho Người Tuổi Tỵ
  • Khóa Học Phong Thủy Cao Cấp
  • Phong Thủy Luận . Bài 23.
  • Bài 23: Mệnh Cung Ảnh Hưởng Với Nhà Và Bếp
  • Dĩa La Kinh Phong Thuỷ Tam Nguyên

Phong Thủy Luận . Bài 13.

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Huyền Không Phần 13
  • Các Trường Phái Phong Thủy Hiện Này
  • Bài 17 Bát Trạch Tu Tạo Trong Phong Thủy Lạc Việt
  • Bài 19: Hình Thể Đất Trong Bát Trạch Lạc Việt
  • Bài 19: Ngũ Hành Tật Bệnh Luận
  • Trong tất cả các phần ở những bài trước, khi phân cung , điểm hướng nhà hay mộ phần, chúng ta toàn sử dụng trong những trường hợp là CHÍNH HƯỚNG. Trong khi đó , đa phần những trường hợp chúng ta gặp trên thực tế đều là không phải chính hướng.

    Tám cung Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn và Ðoài còn được chia ra làm 24 sơn tức là mổi cung được chia ra 3 sơn như sau đây:

    1. Cung Càn (Tây-bắc) có các sơn:

    a. Tuất: nằm trong giới hạn từ 292.5 đến 307.4 độ. Chính Tuất 300 độ.

    b. Càn: nằm trong giới hạn từ 307.5 đến 322.4 độ. Chính Càn 315 độ .

    c. Hợi: nằm trong giới hạn từ 322.5 đến 337.4 độ. Chính Hợi 330 độ.

    2. Cung Khảm (Bắc) có các sơn:

    a. Nhâm: nằm trong giới hạn từ 337.5 đến 352.4 độ. Chính Nhâm 345 độ .

    b. Tý: nằm trong giới hạn từ 352.5 đến 7.4 độ. Chính tý 0 độ .

    c. Quý: nằm trong giới hạn từ 7.5 đến 22.4 độ. Chính Quý 15 độ .

    3. Cung Cấn (Ðông-bắc) có các sơn:

    a. Sửu: nằm trong giới hạn từ 22.5 đến 37.4 độ. Chính Sửu 30 độ .

    b. Cấn: nằm trong giới hạn từ 37.5 đến 52.4 độ. Chính Cấn 45 độ .

    c. Dần: nằm trong giới hạn từ 52.5 đến 67.4 độ. Chính Dần 60 độ .

    4. Cung Chấn (Ðông) có các sơn:

    a. Giáp: nằm trong giới hạn từ 67.5 đến 82.4 độ. Chính Giáp 75 độ .

    b. Mảo: nằm trong giới hạn từ 82.5 đến 97.4 độ. Chính Mão 90 độ .

    c. Ất: nằm trong giới hạn từ 97.5 đến 112.4 độ. Chính Ất 105 độ .

    5. Cung Tốn (Ðông-nam) có các sơn:

    a. Thìn: nằm trong giới hạn từ 112.5 đến 127.4 độ. Chính Thìn 120 độ ,

    b. Tốn: nằm trong giới hạn từ 127.5 đến 142.4 độ. Chính Tốn 135 độ .

    c. Tỵ: nằm trong giới hạn từ 142.5 đến 157.4 độ. Chính Tỵ 150 độ .

    6. Cung Ly (Nam) có các sơn:

    a. Bính: nằm trong giới hạn từ 157.5 đến 172.4 độ. Chính Bính 165 độ .

    b. Ngọ: nằm trong giới hạn từ 172.5 đến 187.4 độ. Chính Ngọ 180 độ .

    c. Ðinh: nằm trong giới hạn từ 187.5 đến 202.4 độ. Chính Đinh 195 độ .

    7. Cung Khôn (Tây-nam) có các sơn:

    a. Mùi: nằm trong giới hạn từ 202.5 đến 217.4 độ. Chính Mùi 210 độ .

    b. Khôn: nằm trong giới hạn từ 217.5 đến 232.4 độ. Chính Khôn 225 độ .

    c. Thân: nằm trong giới hạn từ 232.5 đến 247.4 độ. Chính Thân 240 độ .

    8. Cung Ðoài (Tây) có các sơn:

    a. Canh: nằm trong giới hạn từ 247.5 đến 262.4 độ. Chính Canh 255 độ .

    b. Dậu: nằm trong giới hạn từ 262.5 đến 277.4 độ. Chính Dậu 270 độ .

    c. Tân: nằm trong giới hạn từ 277.5 đến 292.4 độ. Chính Tân 285 độ .

    Mỗi tọa Sơn hay lập Hướng chỉ chiếm 15 độ. Dùng đường trung tuyến chia đôi thì mỗi nửa của Sơn hay Hướng chỉ chiếm 7,5 độ . Khi lệch với chính hướng nhỏ hơn 3 độ thì ta vẫn coi là chính hướng. Nhưng khi lệch so với chính hướng lớn hơn 3 độ thì lúc này tạp Khí rất nhiều , nên phải thay thế quẻ bằng quẻ khác mới điều chỉnh được Khí quẻ.

    Khi phân cung mà gặp trường hợp không được chính hướng ( gọi là nhà kiêm hướng – Sai lệch so với chính hướng từ lớn hơn 3 độ đến 7 độ ), ta phải lập theo một phương pháp đặc biệt gọi là THẾ QUÁI.

    B / Quẻ thay thế có 3 trường hợp :

    2/ Quẻ thay Hướng tinh.

    3/ Quẻ thay cả Sơn tinh và Hướng tinh.

    Đó là ba trường hợp, đại để là Hướng nếu tìm được sao thay thế thì thay Hướng tinh, nếu không tìm được sao thay thế thì thay Sơn tinh. Đối với trường hợp tìm được sao thay thế cả Sơn lẫn Hướng thì ta thay thế cả

    C/ Có một số sơn, Hướng tuy lệch từ lớn hơn 3 độ đến 7 độ, nhưng khi lập Hướng , hai sao Sơn và Hướng đều không tìm được sao thay thế :

    Người ta vẫn dùng 2 sao Sơn và Hướng cũ , lần lượt nhập trung cung, tuy được vượng Sơn vượng Hướng nhưng vẫn xem là không vượng Sơn vượng Hướng , bởi phạm phải âm – dương sai lệch hoặc phạm vào quẻ xuất Hướng.

    Dùng quẻ thay kiêm Hướng sẽ xuất hiện 8 trường hợp vô cùng đặc biệt , đó là 8 quẻ thuần. Loại quẻ này phi tinh của Sơn và Hướng chữ nào cũng giống nhau , không hề biến đổi – Đó là quẻ đại hung mà trong 216 cục không có . Quẻ này cũng còn gọi là quẻ phản phục ngâm . 8 quẻ thuần trong 216 cục , chỉ có 6 cục đều phát sinh ở hai cung Khôn và Tốn tại Vận 5. Đặc điểm của 8 quẻ thuần là Càn gặp càn, Tốn gặp Tốn, Cấn gặp Cấn, Khôn gặp Khôn …., Sơn tinh và Hướng tinh cùng một chữ.

    E/ VÌ SAO KIÊM HƯỚNG PHẢI DÙNG QUẺ THAY THẾ :

    Kiêm Hướng có 3 trường hợp :

    a/ Kiêm Hướng đồng tính :

    Thiên nguyên long và Nhân nguyên long cùng thuộc tính dương hay âm có thể kiêm dùng.

    Tý, Quý, Mão, Ất , Ngọ, Đinh , Dậu , Tân cùng thuộc tính âm nên 2 quẻ kiêm cùng tính âm. Cấn, Dần, Tốn, Tị , Khôn , Thân, Càn , Hợi cùng thuộc tính dương , nên 2 quẻ cùng tính dương.

    b/ Kiêm hướng khác tính :

    Thiên nguyên long và Địa nguyên long là âm dương tương kiêm. Tý và Nhâm , Cấn và Sửu, Mão và Giáp, Tốn và Thìn, Ngọ và Bính, Khôn và Mùi , Dậu và Canh, Càn và Tuất là một âm một dương kiêm dùng với nhau.

    Quẻ Khảm và quẻ Cấn là Quý Sửu tương kiêm, quẻ Cấn và quẻ Chấn là Dần Giáp tương kiêm, quẻ Chấn và quẻ Tốn là Ất Thìn tương kie6mque3 Tốn và quẻ Ly là Tị Bính tương kiêm, quẻ Ly và quẻ Khôn là Đinh Mùi tương kiêm, quẻ Khôn và quẻ Đoài là Thân Canh tương kiêm, quẻ Đoài và quẻ Càn là Tân Tuất tương kiêm, quẻ Càn và quẻ Khảm là Hợi Nhâm tương kiêm,

    Ngược lại : Khảm và Càn, Càn và Đoài , Đoài và Khôn, Khôn và Ly, Ly và Tốn, Tốn và Chấn , Chấn và Cấn, Cấn và Khảm cũng là quẻ xuất tương kiêm .

    Đã là quẻ xuất tương kiêm thì Khí quẻ không thuần , tạo thành tạp khí hỗn loạn , chiêu lấy hung họa. Do vậy mà ta cần phải dùng phương pháp quẻ thay thế để điều chỉnh tạp khí, tránh được hung sát.

    Nếu chính hướng không tìm được vượng Sơn vượng Hướng , nhưng có Thành môn thì ta có thể dùng quẻ thay kiêm hướng cho vượng tinh đáo thành môn , thu hút được khí tốt của núi sông .

    Bước 1 : Lập vận bàn.

    Bước 2 : Xác lập mũi tên ( Chiều ) Sơn và Hướng.

    Bước 3 : Nhập trung cung Sơn tinh và Hướng tinh.

    Bước 4 : Xác định Tam nguyên long để biết chiều thuận hay nghịch của phi tinh.

    Bước 5 : Căn cứ vào Tam nguyên long của Sơn tinh và Hướng tinh, nhìn vào vòng số 6 trên La kinh ( 24 Sơn ) để lấy Thế tinh.

    Lưu ý : Âm – Dương phi thuận nghịch lấy theo số của Sơn và Hướng tinh gốc.

    Nhắc lại một chút kiến thức Huyền không :

    Tuất Sơn – Địa nguyên long.

    Càn Sơn – Thiên nguyên long.

    Hợi Sơn – Nhân nguyên long.

    Nhâm Sơn – Địa nguyên long.

    Tý Sơn – Thiên nguyên long.

    Quý Sơn – Nhân nguyên long.

    Sửu Sơn – Địa nguyên long.

    Cấn Sơn – Thiên nguyên long.

    Dần Sơn – Nhân nguyên long.

    Giáp sơn – Địa nguyên long.

    Mão Sơn – Thiên nguyên long.

    Ất Sơn – Nhân nguyên long.

    Thìn Sơn – Địa nguyên long.

    Tốn Sơn – Thiên nguyên long.

    Tỵ Sơn – Nhân nguyên long.

    Bính Sơn – Địa nguyên long.

    Ngọ Sơn – Thiên nguyên long.

    Đinh Sơn – Nhân nguyên long.

    Mùi Sơn – Địa nguyên long.

    Khôn Sơn – Thiên nguyên long.

    Thân Sơn – Nhân nguyên long.

    Canh Sơn – Địa nguyên long.

    Dậu Sơn – Thiên nguyên long.

    Tân Sơn – Nhân nguyên long.

    Nhà tọa Hợi – Hướng Tị ( kiêm 4,5 độ ) kiêm Càn Tốn Nhâm Bính – Vận 7.

    Hướng Tị – Thuộc Nhân nguyên long – Sao địa bàn là số 6 , quẻ số 6 là Càn. Quẻ Càn ( Tuất Sơn – Địa nguyên long. Càn Sơn – Thiên nguyên long. Hợi Sơn – Nhân nguyên long ) . trên vòng La kinh Hợi là Vũ Khúc số 6. Đặt số 6+ vào trung cung bên phải. Vận hành theo chiều thuận.

    Tọa Hợi là Nhân nguyên long – Sao địa bàn là số 8 , quẻ số 8 là Cấn . Quẻ Cấn ( Sửu Sơn – Địa nguyên long. Cấn Sơn – Thiên nguyên long. Dần Sơn – Nhân nguyên long ) . C ó Nhân nguyên Long là Dần. Tại vòng La kinh số 6 Dần là sao Hữu bật số 9. Đặt số 9 + vào trung cung bên trái. Vận hành theo chiều thuận.

    Lưu ý : Âm – Dương phi thuận nghịch lấy theo số của Sơn và Hướng tinh gốc.

    Giải thích : Lục đáo Hướng. Nhân nguyên long của Lục là Hợi – Sao Vũ Khúc. Vẫn dùng Lục của Vũ Khúc nhập trung cung. Hợi là dương nên vận hành thuận.

    Bát đáo Sơn . Nhân nguyên long của bát là Dần – là sao Hữu bật , nên không nhập Bát vào trung cung mà nhập Cửu vào trung cung . Dần là dương nên Cửu hành theo chiều thuận.

    Quẻ này Thành môn ở phương Ất.

    Các bạn có thể tra cứu 216 quẻ thay kiêm hướng tại cuốn Cổ dịch Huyền không học của Hồ Kính Quốc.

    Xin theo dõi tiếp bài 14 – dienbatn .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 20
  • Học Kinh Dịch Có Khó Không
  • Học Phong Thuỷ Bài 1
  • Bài 25: Dùng La Bàn Phân Cung Điểm Hướng
  • Luận Giải Tử Vi Tuổi Tân Sửu 2022 Nữ Mạng Chi Tiết Nhất

Phong Thủy Luận . Bài 12

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 18.
  • Phong Thủy Luận Bài 13 Điện Bà Tây Ninh
  • Phong Thủy Luận . Bài 10.
  • Phong Thủy Luận . Bài 17
  • Cách Bố Trí Lối Đi, Đường Vào Nhà Và Cửa Trước Hợp Phong Thủy
  • (5) Đào hoa cung (4 + 7): Vượng: Hỷ khí, chủ sự may mắn, sớm thành đạt, được nhiều người giúp đỡ, tình cảm, tình duyên, sinh ra người đẹp, khôi ngô, có duyên (Người chưa có gia đình nên đặt cửa, bàn làm việc vào đây, thanh niên mới đi làm đặt bàn làm việc vào đây thì tốt. Kỵ với người có gia đình, con cái, bàn thờ, giường đặt vào; không tốt hay sinh sự). Suy: Hoạ đào hoa sát (tai hoạ vì tình cảm không trong sáng, không lành mạnh).

    (6) Tài lộc cung (1 + 7; 3 + 9; 7 + 8; 8 + 9): Vượng: Chủ tiền tài, giàu có. Tăng tài tiến lộc, làm ăn thịnh vượng phát tài. Đẹp nhất là đặt cửa ra vào (tài lộc lâm môn là đẹp nhất), hoặc cầu thang (vì động khí mạnh), phòng làm việc, phòng ngủ, bếp nhưng phải xem chủ khách để phụ hoạ thêm vì

    Ví dụ: vận 7, cửa ra vào có 3+7 (kiếp tài), số 7 là chủ, số 3 là khách, kim khắc mộc là khắc xuất hung. Tức là hung vượng thì phải làm cho con số 3 vượng là chủ, số 7 là khách, 7 khắc nhập là cát, khi cát tăng thì hung sẽ giảm. Muốn vậy phải trấn để cho 7 là khách thì phải có sơn: đắp một hòn giả sơn. (Trong 9 cung của nhà thì Cửa là giá trị nhất, sau đó đếng Hướng và sau mới đến Sơn.)

    (11) Hoạ hại cung (1 + 3; 3 + 6; 5 + 9; 6 + 7; 7 + 9): Chủ về tai hoạ vận hạn, tai bay vạ gió, điều tiếng và ốm đau. Nên đặt bất tiết minh (nhà tắm, vệ sinh…). 5 + 9 vượng thành “Hồi lộc chi tai” cách (lộc đến kèm tai họa), vượng thích hợp với nghề Y, Dược, suy là hoạ hại với thảo dân thành “Cửu hoàng độc chiêu sát”. 7 + 9 suy là “Lưỡng hoả sát”. 6 + 7 suy là “Giao kiếm sát”, sát chủ trộm cướp (7 + 7 suy là “song kiếm sát”).

    (13) Đoạt hồn cung (2 + 4; 3 + 8; 4 +8): Chỉ về cái chết, giống Tuyệt mệnh (bệnh tật, tai nạn…) Tránh đặt cửa, bàn thờ. Nên để những cái tĩnh, ít động, bất tiết minh (nhà tắm, vệ sinh…). 4 + 8 nếu vượng và trạch bàn tốt với người có đức thì là “ân tình phù trợ cách”

    (14) Tụng đình cung (2 + 3): Chủ sự cãi vã, kiện tụng, tranh chấp (nếu có thêm cột điện hay là sơn cao thì suốt ngày kiện tụng). Vượng: Kiện cáo, tranh chấp thường là mình đứng nguyên đơn (đi kiện người). Suy: Ta là người bị kiện. Vượng hay suy đều là “Đấu ngưu sát”. Thường tốt với người làm công tác pháp luật, khi đó được gọi là “Tụng đình cung”.

    Suy: hay gặp hoạ vì hoan hỷ, cãi nhau, hay cờ bạc, chơi bời, trai gái, nghiện hút.

    (16) Diên thọ cung (1 + 9; 6 + 9): Chủ tuổi thọ cao, phúc đức (hai cung Diên thọ và Phúc đức thích hợp đặt bàn thờ). Nếu bàn thờ ở cung này mà cửa ra Tật ách thì sống lâu mà bệnh tật suốt lại là

    5/ LỤC DIỆU BÁT SƠN TÁC TÁO.

    Lục diệu : Lục diệu này kỵ Bát sát và Hoàng tuyền ).

    Căn cứ vào Tọa Sơn ngôi nhà . Nếu bếp tách hẳn ra khỏi nhà thì xác định theo tọa Sơn của nhà bếp.

    1/ Nhất Long. Cát.

    2/ Nhị Vũ . Hung.

    3/ Tam Âm . Hung.

    5/ Ngũ Xà – Hung.

    6/ Lục Trận . Hung.

    Từ tâm của nhà, kéo một đường thẳng đến tâm của bếp lò, chia làm 3 loại :

    a/ Tọa Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Giáp , Canh , Nhâm , Bính.

    Nhâm, Tý – Nhất Long.

    Cấn, Dần – Tam Âm.

    Tốn , Tỵ – Lục Trấn.

    Bính, Ngọ – Nhất Long.

    Khôn , Thân – Tam Âm.

    Càn , Hợi – Lục Trấn.

    Tọa Mão kỵ Nhâm Tý ( Đào hoa sát ).

    Tọa Ngọ kỵ Giáp Mão ( Đào hoa sát ).

    Tọa Dậu kỵ Bính Ngọ ( Đào hoa sát ).

    Tọa Tý kỵ Canh Dậu ( Đào hoa sát ).

    b/ Tọa Dần , Thân , Tỵ , Hợi, Càn , Khôn, Cấn , Tốn .

    Nhâm , Tý – Lục Trấn.

    Quý , Sửu Nhất Long.

    Giáp , Mão – Tam Âm.

    Bính , Ngọ – Lục Trần.

    Đinh , Mùi – Nhất Long.

    Canh , Dậu – Tam Âm.

    Khảm ( Nhâm , Tý , Quý kị Thìn vì phạm bát sát.

    Khôn ( Mùi , Khôn , Thân ) kị Mão vì phạm bát sát.

    Chấn ( Giáp , Mão , Ất ) kị Thân vì phạm bát sát.

    Tốn ( Thìn, Tốn , Tị ) kị Dậu vì phạm bát sát.

    Càn ( Tuất , Càn , Hợi ) kị Ngọ vì phạm bát sát.

    Đoài ( Canh, Dậu, Tân ) kị Tị vì phạm bát sát.

    Ly ( Bính , Ngọ , Đinh ) kị Hợi vì phạm bát sát.

    c/ Tọa Thìn , Tuất , Sửu, Mùi, Ất , Tân , Đinh, Quý.

    Càn , Hợi – Nhất Long.

    Ví dụ : Nhà Tọa Ất – Hướng Tân .

    Vị trí tốt đặt bếp tại cấn, Dần, Tốn , Tỵ. Ta chọn đặt bếp tại Tỵ để tránh Hoàng tuyền.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 11
  • Phong Thủy Luận . Bài 11.
  • Dịch Vụ Thiết Kế Logo Theo Hợp Theo Phong Thủy
  • Thiết Kế Logo Hợp Phong Thủy Đón Đầu Xu Thế
  • Những Lưu Ý Trong Thiết Kế Logo Theo Phong Thủy Bạn Nên Biết

Phong Thủy Luận . Bài 23.

--- Bài mới hơn ---

  • Khóa Học Phong Thủy Cao Cấp
  • Khóa Học Cho Người Tuổi Tỵ
  • Phong Thủy Luận . Bài 26.
  • Tcd Bài 26 : Đau Đầu
  • Bài 18 Bài Tham Khảo Hướng Không Vong
  • Bạn đang sống trong một không gian, mà ở đó bạn cảm thấy sức khỏe dồi dào, tinh thần sảng khoái. Ngược lại, có những nơi vừa đặt chân đến, bạn đã có cảm giác mệt mỏi, sức khỏe yếu đi… Tại sao có những vùng “địa linh, nhân kiệt”, xuất hiện nhiều người tài, lại có chốn “tử địa”, bệnh tật, chết chóc?

    Tia dat ky bi Bạn đang sống trong một không gian, mà ở đó bạn cảm thấy sức khỏe dồi dào, tinh thần sảng khoái. Ngược lại, có những nơi vừa đặt chân đến, bạn đã có cảm giác mệt mỏi, sức khỏe yếu đi… Tại sao có những vùng “địa linh, nhân kiệt”, xuất hiện nhiều người tài, lại có chốn “tử địa”, bệnh tật, chết chóc?

    Theo truyền thống khi tìm đất để làm nhà, đặt mồ mả… việc đầu tiên là tìm “đất lành”, tránh “đất dữ”. Để gặp “lành”, tránh “dữ” người xưa dùng thuyết phong thủy và xuất hiện những người chuyên làm nghề này gọi là “thầy địa lý”. Câu chuyện về phong thủy thường gắn liền với một cái gì đó thần bí và khó giải thích, vì vậy đã bị nhiều người khoác cho cái vỏ bọc mê tín. Ở các nước phương Tây họ ít dùng thuật phong thủy mà dùng một phương pháp khác, đó là phát hiện và xử lý những tia năng lượng phát lên từ dưới đất gọi nôm na là “tia đất”.

    Trong sách cổ Trung Hoa có ghi vào năm 2000 trước Công nguyên vua Ngu Hoàng nhà Thuấn ( 2205-2197 chúng tôi rất giỏi trong việc dò tìm các mỏ quặng, các mạch nước ngầm, của cải chôn giấu dưới đất. Vào thời Phục Hưng ở châu Âu, đặc biệt ở Đức, Pháp, Ý… rộ lên nghề dùng “đũa thần” hình chữ Y và con lắc tìm những thứ dưới mặt đất mà họ muốn. Như thế, người xưa đã biết vận dụng những kiến thức về “tia đất” để phục vụ cuộc sống. Trong đó, theo tôi biết, người Ai Cập cổ đại là những chuyên gia hàng đầu về “tia đất”.

    Năm 1958, tôi học tại Đại học Bách khoa Hà Nội, ngành Địa chất công trình. Mặc dù học ngành khoa học về công trình nhưng quả thực tôi chưa hề biết gì về cái gọi là “tia đất”. Năm 1990, khi sang Ba Lan học, tôi biết có một công ty (của Ba Lan) chuyên xử lý các tia có năng lượng xấu cho các công trình, trong đó có cả nhà ở. Tôi đến tận nơi tìm hiểu và sau khi hiểu ra, tôi hoàn toàn bị chinh phục. Từ đó, tôi say mê tìm hiểu về tác động của “tia đất” lên con người.

    Tất cả các kết quả nghiên cứu đã công bố cho thấy “tia đất” có nguồn gốc từ phóng xạ và dòng nước chảy dưới mặt đất đều có hại tới sức khỏe con người dưới dạng bệnh lý như: đau đầu, khó thở, huyết áp tăng, rối loạn tuần hoàn máu, đau cơ bắp, giảm sức đề kháng, lâu dần dẫn đến ung thư. Trong đa số trường hợp bệnh lý không rõ ràng (ốm không ra ốm, khỏe không ra khỏe) khó khăn cho bác sĩ chẩn đoán bệnh.

    Hài cốt khi ở trong lòng đất sẽ phát sinh một loại sóng đặc biệt. Người bình thường cũng nhận được loại sóng này nhưng không giải mã được. Chỉ những ai có khả năng đặc biệt, mà theo tôi là trong người họ có một thứ gen rất nhạy cảm, sẽ trở thành an-ten để thu nhận những sóng đó. Những người có khả năng siêu việt kia, lúc đầu có thể chỉ là những người bình thường, chỉ sau khi gặp những biến cố như ốm nặng, điện giật, tai nạn thì các gen đặc biệt mới được kích hoạt. Và khả năng đặc biệt ấy không tồn tại vĩnh viễn. Đến một thời điểm nào đó, nó tự mất đi.

    Khi đã phát hiện được “tia đất” xấu, có thể dùng than hoạt tính để trung hòa nó. Than hoạt tính có tác dụng hấp thụ trường địa điện từ rất tốt, hay nói cách khác nó có tác dụng khử từ. Ở phương Tây, người ta dùng thạch anh để trung hòa “tia đất”. Tuy nhiên, thạch anh hiếm, giá thành đắt hơn than hoạt tính rất nhiều. Ta có thể dùng than hoạt tính chôn xuống nền nhà, hoặc chỉ cần để mỗi góc nhà một giỏ than hoạt tính. Sau 2 năm, nếu “tia đất” lại tiếp tục tác động thì đặt tiếp than hoạt tính mới.

    Tại Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình, nhân viên làm việc ở đây luôn có hiện tượng mỏi mệt, bất an. Thậm chí, có người đã đi gặp thầy cúng để giải hạn. Tôi đến đo và nhận thấy có tác động của “tia đất”, do dưới nền đất nằm trong khuôn viên Sở có khá nhiều mồ mả, hài cốt. Sau khi dùng than hoạt tính để khử từ, mọi người trong Sở không còn cảm thấy trạng thái mệt mỏi nữa. Hay như chính nội tộc nhà tôi ở Đại Mỗ (Hà Tây), có người trong nhà hay ốm đau kéo dài mà đi khám không tìm ra nguyên nhân. Tôi mang máy về đo và phát hiện trong nền nhà có hài cốt liền dùng than hoạt tính khử từ và mọi người từ đó hết ốm đau. Đến nay, tôi đã khử từ ở hơn 600 nhà dân và nhiều cơ quan.

    Ở các nước như Đức, Ba Lan, Áo, Anh, Pháp, Mỹ…, các bác sĩ là người đi tiên phong trong lĩnh vực dò tìm “tia đất” để di chuyển bệnh viện hoặc giường bệnh cho bệnh nhân đến vị trí không có “tia đất” xấu. Đây được coi là phương pháp phòng và chữa bệnh đầu tiên phải nghĩ đến của các bác sĩ trước khi khám và can thiệp bằng thuốc. Nước Đức đã có luật, khi bán đất hay nhà ở cho người khác trong thủ tục chuyển nhượng phải kèm theo chứng nhận ở đó không có “tia đất” độc hại. Trong điều kiện quỹ đất ngày càng eo hẹp hiện nay, nếu không thể chọn được mảnh đất tốt, khi xây nhà cần phải áp dụng các biện pháp để khử “tia đất” xấu.

    LỜI BÀN CỦA DIENBATN.

    Cảm xạ phong thủy là một công cụ hỗ trợ rất cần thiết và tuyệt vời đối với bất cứ ai nghiên cứu và thực hành Phong thủy. Nó như một chiếc đèn chiếu sáng cho con đường nghiên cứu của mỗi chúng ta. Cảm xạ mang lại cho chúng ta rất nhiều khả năng mà những môn học khác không làm được. Khi luyện tập đến một mức độ nào đó, chúng ta dễ dàng cảm nhận được sự di chuyển của những dòng Khí , những điều còn bị chôn dấu ở dưới mặt đất. Ngày xưa các cụ không gọi là Phong thủy mà gọi là Địa lý – Tức là nghiên cứu cái lý của đất. Nếu không hiểu rõ dưới lòng đất mình đang đứng như thể nào ? Có cái gì đang vận động, có mồ mả, xương cốt không ? Có những phay đất dịch chuyển không ? Có những dòng nước ngầm dịch chuyển theo phương nào thì dù chúng ta có học nhuần nhuyễn những môn khác như Bát trạch, Huyền không cũng chỉ là cái vỏ, chưa thấu đáo tận cùng của cái ruột Phong thủy. Tuy nhiên nếu các bạn muốn luyện tập môn Cảm xạ, dienbatn khuyên các bạn tìm đến những trung tâm cảm xạ của bác sĩ Dư Quang Châu hoặc tìm những Thày có khả năng về Cảm xạ nhờ hướng dẫn. nếu các bạn tự ý tập , đôi khi gây nên những hậu quả tai hại khó sửa chữa.

    Lời bàn : “Dương trạch tam yếu” là cuốn sách nói về phương pháp xây dựng nhà ở theo thuật phong thủy Đông phương cổ. Sự ứng dụng của cuốn sách được nhiều người cho là hữu hiệu. “Dương trạch tam yếu” cho rằng nhà ở có ba điểm chính là: Cổng chính, phòng chủ và bếp (môn, chủ, táo). Từ những vị trí chủ yếu trên tốt hay xấu, phù hợp hay khắc kỵ sẽ có ảnh hưởng đến cuộc sống và gia đình gia chủ; bốn loại trạch khác nhau: Tĩnh trạch, Đông trạch, Biến trạch, Hóa trạch; chỉ dẫn cách phiên tinh và cách tính đăng diện, đắc vị hay thất vị cho các du niên tốt như Snh khí, Diên niên, Thiên y hoặc cho các sao tốt như Tham lang, Vũ khúc, Cự môn…

    “Dương trạch tam yếu – Đồ giải” lấy bản “Dương trạch tam yếu” nói trên làm bản nền, để tiến hành biên tập lại theo phong cách hiện đại. Mục đích của cuốn sách là chuyển hóa những lý luận phong thủy tinh thâm uyên bác vận dụng vào trong thực tiễn là bố cục phong thủy của nhà ở hiện đại. Hy vọng cuốn sách sẽ trở thành cẩm nang hữu ích cho bạn đọc trong lĩnh vực lựa chọn môi trường sống, bố cục nhà ở, cửa hàng, công ty, giải đáp những thắc mắc thường gặp về bố cục phong thủy, cải thiện môi trường sống, đem lại những gợi ý thiết thực giúp bạn tiến tới một cuộc sống và vận mệnh tốt đẹp hơn.

    Sau này Lộc Dã Phu có viết thêm cuốn : ” Dương cơ chứng giải ” nhằm làm rõ cuốn “Dương trạch tam yếu” của Triệu Cửu Phong. ” Nhà của người sống gọi là Dưong Cơ hay Dương Trạch, vì xét theo Tám Cung của

    Bát Quái nên được gọi là Bát Trạch. Sách này danh đề DƯƠNG CƠ hay Dương Trạch, vì xét theo Tám cung của Bát Quái nên được gọi là Bát Trạch. Sách này danh đề Dương Cơ, không gọi là Bát Trạch, vì muốn giải trừ định kiến của những người xưa nay quen trói buộc sự khảo sát của một ngôi nhà vào mỗi cái cửa cái mở theo hướng của tám cung Bát Quái. Gọi là Chứng Giải , vì đã qua một quá trình khảo sát về nhà cửa trong thực tế để kiểm chứng những luận cứ, những định lý của các bậc tiền bối trong các sách Bát Trạch Minh Cảnh, Bát Chánh Tông, Dương Cơ, Dương Trạch, vì muốn giải trừ định kiến của những người xưa nay quen trói buộc sự khảo sát của một ngôi nhà vào mỗi cái cửa cái mở theo hướng của tám cung Bát Quái. Gọi là CHỨNG GIẢI, vì đã qua một quá trình khảo sát về nhà cửa trong thực tế kiểm chứng những luận cứ, những định lý của các bậc tiền bối trong các sách Bát Trạch Minh Cảnh, Bát Trạch Chánh Tông, Dương Cơ, Dương Trạch…..

    Sách khảo sát về nhà cửa có rất nhiều, hoặc bằng Hán văn hoặc Việt Ngữ, một đời chưa đủ cơ may để đọc cho hết, huống hồ là NGHIỆM GIẢI . Luận cứ của mỗi nhà có chỗ tương đồng, có chỗ trái ngược hẳn. Những sách viết bằng Việt ngữ, trích dịch từ Hán văn, nhưng có nơi soạn giả chỉ dịch âm mà không có nguyên bổn để tra cứu, chưa kể phần dịch âm này in không rõ ràng hoặc sai sót. Mặc dầu tựu trung chỉ có tám loại nhà xếp đặt theo hướng của Bát Quái, nhưng thực tế có rất nhiều kiểu cách nhà cửa, vì hễ có vô lượng tâm thì có vô lượng pháp. ” ( Dương cơ chứng giải – Lộc Dã Phu ).

    Lời bàn của dienbatn : Thực ra cả 2 cuốn sách đều không nói rõ một điều quan trọng : Đó chính là 2 cuốn sách này nhằm giải quyết các trường hợp nhà hình ống ở trong thành phố. Nhà nông thôn ngày nay hầu như không ai làm nhà theo những gì mà “Dương trạch tam yếu” và ” Dương cơ chứng giải ” đề cập đến cả. Nhà hình ống ở các thành phố ngày nay chủ yếu chỉ có một cửa trước và may lắm thì có một cửa sau thông ra ngõ khác , hầu như không có cửa sổ ở hai bên vách nhà. Như vậy vấn đề làm các phòng như thế nào để cho thông thoáng khí và đảm bảo việc thông gió là một việc hết sức quan trọng. Nói là Dương trạch tam yếu ( 3 chỗ quan trọng nhất trong một ngôi nhà ) , nhưng thực ra có tới 7 chỗ quan trọng cần để tâm khi khảo sát một căn nhà . Đó chính là : 7 chỗ quan hệ tốt xấu :

    * 3 chỗ chính yếu : CỬA CÁI – SƠN CHỦ – BẾP.

    * 4 chỗ thứ yếu : CỬA PHÒNG – CỬA BẾP – HƯỚNG BẾP – CỬA NGÕ.

    Ta sẽ khảo sát những việc này ở bài tiếp theo.

    Xin theo dõi tiếp bài 24 – dienbatn .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài 23: Mệnh Cung Ảnh Hưởng Với Nhà Và Bếp
  • Dĩa La Kinh Phong Thuỷ Tam Nguyên
  • Bat Quái Với Phong Thuỷ (Bài 4)
  • Bài 19: Ngũ Hành Tật Bệnh Luận
  • Bài 19: Hình Thể Đất Trong Bát Trạch Lạc Việt

Phong Thủy Luận . Bài 20

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 13.
  • Phong Thủy Huyền Không Phần 13
  • Các Trường Phái Phong Thủy Hiện Này
  • Bài 17 Bát Trạch Tu Tạo Trong Phong Thủy Lạc Việt
  • Bài 19: Hình Thể Đất Trong Bát Trạch Lạc Việt
  • A/ TRUNG TÂM LUÂN XA.

    Thể này rất quan trọng vì nó có vai trò trung gian giữa thể khí chất và trường cảm xúc . Ngoài ra nó còn giúp cho chúng ta nhận biết ngoại giới nhờ hệ thần kinh. Thể hào quang có nhiều đặc tính quan trọng phụ thuộc vào sự hoạt động nhịp nhàng của các luân xa. Thể chất được xây dựng hoàn toàn trên khuôn mẫu của thể hào quang . Lúc này , các dây thần kinh chính là bản sao của các kênh truyền tải năng lượng của thể hào quang .

    3/ BẢY LUÂN XA CĂN BẢN.

    Có 7 luân xa căn bản và 21 trung tâm nhỏ hơn . Đó là những trung tâm có chứa năng lượng hào quang, khu trú tại nhiều khu vực khác nhau của cơ thể , đều có gốc là cột sống lưng , trừ luân xa xương trán ở trên đỉnh đầu.

    Bảy luân xa được phân bố như sau :

    */ Vùng bộ phận sinh dục.

    * Vùng cổ họng. * Ở giữa lông mày.

    Bảy trung tâm luân xa này liên hệ với 7 màu và cũng ứng với 7 bông hoa có số cánh khác nhau. Chính nhờ các luân xa này mà các dòng năng lượng mới đi vào thể khí chất , góp phần tạo nên thể hào quang đôi. Thể này được nuôi dưỡng chủ yếu nhờ sinh khí ” PRA^NA ” do các trung tâm truyền tải đến.

    Luân xa có thể quay với nhiều tốc độ nhanh chậm khác nhau. Cánh luân xa tỏa ra một luồng ánh sáng rực rỡ , truyền tải một năng lượng cực mạnh, tạo cơ sở cho nhiều khả năng mới phát triển. Đối với người bình thường, luân xa tỏa ra ánh sáng lờ mờ. Đối với những người đã luyện tập thì luân xa phát ra những tia ánh sáng chói lòa , đường kính của hào quang tăng dần từ 5-15 cm.

    4/ CON RẮN LỬA KUNDALINI.

    Năng lượng này hoàn toàn giống như nguồn lửa cuồn cuộn khắp cơ thể sau khi dùng ý chí đánh thức nó. Lộ trình nó chạy khắp cơ thể là một hình xoắn ốc . Với người bình thường, năng lượng này ở yên dưới cột sống , vì vậy trong suốt cuộc đời, người ta không hề biết đến sự hiện hữu của nó. Khi con người chưa phát triển về tinh thần, ý chí chưa đủ mạnh , tư tưởng không trong sáng thì không nên đánh thức rắn lửa KUNDALINI vì sẽ tạo ra nhiều nguy hiểm như xé nát các mô, hủy hoại đời sống thể chất , gây thương tổn các luân xa. Đánh thức rắn lửa KUNDALINI quá sớm thường có kết quả xấu. Thay vì nâng cao đời sống tinh thần , nó làm cho con người xa đọa, kích thích đam mê thấp hèn, có thể dẫn đến điên cuồng. Năng lực này thực sự là một hiện thực nguy hiểm mà ta không nên đụng đến nó. Đối với sự phát triển tâm linh, chức năng chính của năng lực này chỉ đạo các luân xa, làm cho các trung tâm ấy hăng hái hơn và được dùng như một cửa liên kết giữa thể chất khí và phần hồn. Một ngày nào đó , mọi người đều triển khai được năng lực này , nhưng rất nhiều người không thể nào có được năng lực ấy trong kiếp hóa thân hiện nay nếu ngày đầu tiên đã muốn chiếm hữu năng lượng ấy cho riêng mình.

    5/ THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.

    A/ 5 trạng tái tinh thần cần vượt qua.

    * Tình trạng bất định và hỗ độn tiềm ẩn trong con người được thể hiện bởi cảm xúc: Những lo âu, những suy nghĩ cũng như bệnh tật đã lần lượt qua rồi trở lại như một cuốn phim quay ngược. Đây còn gọi là thời gian bộc lộ các ẩn dấu tồn tích bên trong bấy lâu.

    * Tình trạng ổn định : Những lo âu, buồn phiền, đau đớn dần tan đi , cơ thể dần dần trở lại quân bình.

    * Thống nhất mục tiêu : Cơ thể càng lúc càng có những rung động thống nhất và điều hòa, chuẩn bị tiếp nhận những năng lượng từ thiên nhiên: Năng lượng từ lòng đất , từ vũ trụ , từ thực vật.

    * Tự chủ : Sự hòa nhập với rung động từ vũ trụ , cơ thể trở nên nhẹ nhàng , có thể kiểm soát được các biến động của thất tình lục dục.

    Trong lúc nghiên cứu , mức độ của trạng thái tinh thần của mình có thể xác định để sẵn sàng cho việc bắt đầu khảo cứu thực sự về luyện tập. Nếu còn ở giai đoạn đầu thì ta chưa cần đề cập đến con đường hợp nhất , mà chủ yếu là phải làm sao nhận rõ mình.

    Giai đoạn chuẩn bị cho rung động thư giãn có 3 điểm chính cần phải tuân thủ :

    1/ Thư giãn và nâng khí sắc màu :

    Khởi đầu có thể ngồi trên ghế hay nằm thoải mái trên giường . Lắng nghe tiếng nhạc tại bài 19. Trong lúc thư giãn , cố tránh không để ngủ gật vì như vậy bạn mới có thể ở trong trạng thái nửa thức nửa ngủ.Dần dần với sự luyện tập đều đặn bạn sẽ không bị ngủ gục nữa. Đó là bạn đã kiểm soát được cơ thể trong lúc thư giãn.

    Việc phục hồi sau khi thư giãn là giây phút quan trọng. Bằng sự tư giãn , bạn đã tác động một số thay đổi trên hệ thần kinh sinh lý. Cần phải thực hiện việc phục hồi này một cách tốt nhất. Hãy thực hiện từ từ. Lúc đầu có thể việc thư giãn của bạn chưa sâu , bạn muốn mở mắt nhanh sau bài tập này. Nhưng với thời gian , bạn sẽ nhận ra sự tốt đẹp và mong muốn kéo dài thêm khoảng khắc thư giãn này. Lúc đó sự phục hồi cần được thực hiện hoàn hảo. Việc phục hồi là một phần quan trọng của bài tập . Thở sâu, bít các đầu mối của cơ thể bạn . Vươn vai thật lâu và dùng thời gian để mở mắt . Thản nhiên nhìn quanh bạn . Thấy lại khung cảnh, màu sắc của không gian bạn ghi nhận trước khi khởi sự bài tập. Cần phải biết cách thoát ra khỏi một thời gian thư giãn.

    2/ Sự tẩy rửa năng lượng xấu hay bài tập thác nước.

    Đây chỉ là một bài tập nhẹ nhàng nhưng chúng ta cần phải thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Trong cuộc sống ồn ào náo nhiệt, nhiều vần đề tiêu cực xảy ra làm cho năng lượng bao quanh cơ thể chúng ta bị lu mờ . Thể khí ( thể hào quang bao quanh chúng ta ) là nơi tiếp nhận những thông tin từ bên ngoài đưa vào và đồng thời cũng là trạm phát thông tin đi khắp nơi . Muốn làm tốt hai việc đó, thì tạm thu và phát đó phải luôn được trong sáng.

    Cách thực hiện : Bạn đứng thẳng và thực hiện việc nâng khí sắc màu từ màu đỏ lan dần đến màu chàm . Từ điểm cao nhất của màu chàm , bạn tưởng tượng có một thác nước chảy ra từ đó hay có một bông sen cực lớn chảy từ đầu đến chân. Nước tràn ngập đều bạn , vai, ngực , lưng , chảy dọc theo đùi bạn và đưa những năng lượng xấu, những cảm xúc xấy chảy vào lòng đất. Bạn hãy tập bài này từ tứ , không nên vội vàng. Chỉ cần tập bài này vài lần là bạn sẽ cảm thấy thoải mái , thư giãn cả thể xác và tâm hồn.

    3/ Giao phó tất cả cho tự nhiên, cho sức mạnh tàng ẩn trong vũ trụ.

    Đây là ý nghĩa tôn trọng mọi hình thức của cuộc sống. Nhận ra mọi cái đều tùy thuộc vào vũ trụ , nhận ra vũ trụ không phải là một mớ hỗn độn mà nó được chi phối bở những quy luật chặt chẽ và không có gì xảy ra ngẫu nhiên cả. Ta cần loại bỏ những nguyên nhân gây xáo trộn tinh thần như bất công, ganh tị , giận hời , thiếu kiên nhẫn …Những điều trên thật sự cần thiết chi giai đoạn chuẩn bị cho sự rung động thư giãn

    C/ LUYỆN TẬP RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.

    Giai đoạn 1 : RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN CÓ Ý THỨC.

    Đối với người mới tập, việc rung động thư giãn chưa làm quen được, do vậy bạn cố tình tạo ra sự rung động theo từng khu vực. Rung động nhẹ nhàng chứ không phải lắc.

    1/ Rung động khu vực ứng với vùng sinh dục ( Luân xa 1 ).

    Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng sinh dục, nghĩ đến màu đỏ và ý chí mạnh mẽ , đấu tranh.

    2/ Rung động khu vực ứng với vùng rốn ( Luân xa 2 ).

    3/ Rung động khu vực tương ứng với vùng thượng vị ( Luân xa 3 ).

    Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng thượng vị , nghĩ đến màu cam, sự can đảm.

    Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng cổ họng, nghĩ đến màu tím , biểu lộ tâm ý, nhập định,

    Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng đầu não , nghĩ đến màu xanh da trời , lòng khoan dung , độ lượng, yêu thương mọi người.

    Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng đỉnh đầu , nghĩ đến màu chàm , sự tiếp nhân và hòa đồng năng lượng vụ trụ.

    Lưu ý : Bước đầu chưa quen có thể bạn bị mệt mỏi , ngượng ngịu nhưng chỉ vài buổi sau là sẽ thuần thục,

    Giai đoạn 2 : RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN CHUYỂN SANG DẠNG SÓNG.

    Rung động từng khu vực bây giờ chuyển sang dạng sóng nhất định , tùy theo từng khu vực mà nó có thể chuyển động theo dạng sóng ngang, dọc, ngược hau xuôi theo chiều kim đồng hồ. Khi tập đến đây , bạn cần ghi chép cẩn thận từng dạng sóng và theo dõi sự lập đi lập lại của mỗi lần luyện tập để tìm dạng sóng không thay đổi cho từng cá nhân từ nay về sau.

    Giai đoạn 3 : RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN VÔ THỨC.

    Rung động thư giãn vô thức không phải là điều khó , chỉ cần luyện tập thường xuyên trong khoảng 2 tuần . Trong lúc các bạn rung động dạng sóng , thì đột nhiên nó ngừng lại, ta vẫn chú ý đến nó. Đột nhiên khu vực mà bạn đang cho ngừng rung động bỗng có những rung động theo một dạng sóng không giống như rung động lúc ban đầu. Sau một thời gian luyện tập khi bạn đang làm việc hay khi ngủ , bạn vẫn thấy một sự rung động nhẹ nhàng ở trong một vùng của cơ thể . Bạn cứ để yên và một lúc nào đó nó sẽ ngừng . Đó là sự rung động nhằm tái tạo lại cân bằng trong cơ thể . Đó chính là rung động thư giãn vô thức.

    ( Viết theo tài liệu của Dư Quang Châu – 8/8 Khu phố 3 . Phường Bửu long – TP. Biện hòa – Tel : 061. 827740. )

    Phần bổ xung : BÀI TẬP CỦA ĐẠO TRÀNG DPLHVV TẬP MỞ LUÂN XA VÀ KHAI LỤC THÔNG.

    1/ VẬN CHUYỂN THÂN PHÁP.

    Phụng thỉnh Phật Kim Cang,

    Bát bộ vận chuyển.

    Chuyển vận toàn pháp linh linh.

    Tâm hiển minh kinh khai tốc.

    Bát nhã ba la mật đa.

    Đệ đát diệt đa.

    Án đọc rị , đĩa rị, thất rị.

    Thú rô tri lật tri, phá đế ta ha.

    Kim Cang Bát nhã ba la mật đa.

    Tâm mật đệ đát diệt tha.

    Kim Cang Bát nhã ba la mật đa.

    Án Hôlô Sari- Hô lô Sa đệ.

    Mục đế ta phật sa đệ ta ha.

    Như Lai Phật Tổ giáng độ chứng minh.

    Ngũ khí triều nguyên.

    Phản diệt Tà trừ bệnh tật,

    Như Lai Phật Tổ chứng minh.

    Om Mani padmê hùm- Brum.

    3/ PHÁP ĐỊNH TÂM.

    Um Um vòng vòng già ra tâm

    Ba ra án tác lệ đã di chi ni.

    Nom rô chiết lệ ly du.

    Đã hô rô , Hô rô, Kan rô.

    Dù tà , ấn Lưu linh Đế Thích ta thăng pha.

    An tâm rô định tỉnh ngũ tạng định thân khẩu ý.

    Án Na đà Bồ đề Phật Tổ chứng minh.

    4/ LƯU THÔNG HUYẾT MẠCH.

    Nam mô a di đà Như Lai Phật tổ chứng minh.

    NU NA NI CÔN LY.

    MA NE ONG LUNG, ONG XONG.

    CHU MA Ô LAN, SÍT MO TO NA.

    5/ PHẬT KHÍ CÔNG.

    LA MÍT TẶT LÔ MÍT , CẠC SI SÊ.

    MẠC MO RAY TỐT TÍT.

    SAY RI PHU MI NA SÁT NÁT.

    Phật Tổ – Lục Tổ chứng minh.

    A CA RÂY DANH MẮC.

    A LĂNG PHĂNG MẮC MẮC.

    ( Ghi chú : Nội công có tác dụng sung nạp nguyên khí , tiếp thu các tia cực tím nuôi toàn thân. )

    SI ỐP PRÂY – MI CA – MI MÍT.

    8/ BÍCH CHI KHAI KHẨU.

    *ỐP LĂN SĂN TI MI – MO CA RA MO BÍCH SÁT.

    *A LÍT BÍCH SÁT MÓT – MI CA MI MÍT.

    SI ON RAY – MA NI- RA RÂY MÍT- MO NI PHÉP.

    NAM MÔ A DI ĐÀ NHƯ LAI PHẬT TỔ CHỨNG MINH. ( 3 LẦN ).

    Ô LA SA NI – TÉT TA RA MA GO RAY- MI TU Ô LA – Ô LA KHÔNG RAY – BỌ SA LÁT MÉT TÊ ( 3 LẦN ).

    SI ON SAY MA NI- RA RÂY MÍT MO NI PHÉP.

    ỐP MA SA SI ÂY – MO DI PHI MÍT HA.

    13/ KHAI THÂN PHÁP.

    14/ KHAI NHÃN TAM QUANG.

    CÙ ON NÔ SI – MI ĐA MI CA SI.

    Chú văn thiệt khai quang

    Xin xem tiếp bài 21. dienbatn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Học Kinh Dịch Có Khó Không
  • Học Phong Thuỷ Bài 1
  • Bài 25: Dùng La Bàn Phân Cung Điểm Hướng
  • Luận Giải Tử Vi Tuổi Tân Sửu 2022 Nữ Mạng Chi Tiết Nhất
  • Ngỡ Ngàng Bí Mật Tuổi Tân Sửu 1961 Hợp Hướng Nào Nhiều Tài Lộc?

Phong Thủy Luận . Bài 17

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Bố Trí Lối Đi, Đường Vào Nhà Và Cửa Trước Hợp Phong Thủy
  • Bố Trí Lối Vào Nhà Thu Hút Tài Lộc
  • Nhẫn Phong Thủy Mệnh Thổ
  • Lưu Ý Chữ Ký Cho Người Mệnh Thổ & Các Mệnh Khác Cần Biết?
  • Mẫu Chữ Ký Cho Người Mệnh Thổ Giúp Tăng Tài Lộc, Thịnh Vượng
  • PHẦN 3 : KHẢO QUA MÔN CẢM XẠ PHONG THỦY.

    “Cảm xạ là khả năng nhạy cảm của con người với bức xạ của vật thể. Cảm xạ (tiếng Pháp: radiesthésie; tiếng Anh: radiesthesia; xuất phát từ tiền tố radi- trong tiếng Latin có nghĩa là “phóng xạ” và từ aisthesis trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “nhạy cảm”) chỉ kỹ thuật thực hành tìm kiếm các dòng nước ngầm, khoáng vật hoặc các vật thể bị giấu kín hoặc chôn vùi, bằng những dụng cụ đặc biệt như đũa, con lắc v.v., không sử dụng máy móc thiết bị khoa học.

    Cảm xạ được thực hành rộng rãi , mặc dù thiếu bằng chứng khoa học về công dụng của nó.

    Ở nhiều nước, cảm xạ được coi là giả khoa học (pseudoscience) và phần lớn các cuộc khảo nghiệm khoa học được tiến hành nghiêm túc đã chỉ ra rằng các nhà cảm xạ không thể tìm được các vật thể bị che giấu với hiệu quả lớn hơn kết quả hoàn toàn ngẫu nhiên.

    Song cũng có nước, ví dụ Ba Lan, định nghĩa cảm xạ là khoa học nghiên cứu việc phát ra các ion bởi các chất không phóng xạ.

    Cảm xạ tồn tại dưới các hình thức khác nhau từ hàng ngàn năm trước. Nguyên thuỷ có thể cảm xạ phục vụ mục đích bói toán (pination) – bói ý chí của các thần, tiên đoán tương lai và tìm tội lỗi trong xét xử. Cảm xạ được thực hành như ngày nay có lẽ bắt nguồn ở nước Đức trong thế kỷ 15, khi được sử dụng để tìm kim loại. Kỹ thuật này đã được truyền bá sang Anh bởi các người khai mỏ Đức đến làm việc trong các mỏ than tại đó. Trong thời Trung cổ, cảm xạ gắn kết với Quỷ dữ . Năm 1659 cảm xạ bị Gaspar Schott tuyên bố là thuộc Sa-tăng. Năm 1701 Toà án Dị giáo (Inquisition) thôi sử dụng đũa cảm xạ trong xét xử. Cuối thập niên 1960 trong thời gian Chiến tranh Việt Nam, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hình như đã dùng cảm xạ hòng để định vị vũ khí và các địa đạo. Một quyển sách lớn về lịch sử cảm xạ được ông Christopher Bird phát hành năm 1979 dưới nhan đề Cánh tay bói toán.

    Nói chung các nhà cảm xạ sử dụng que dò hoặc đũa hình chữ Y hoặc chữ L để hỗ trợ việc tìm kiếm, tuy nhiên một số nhà cảm xạ hoàn toàn không dùng thiết bị nào hoặc dùng các dụng cụ khác. Hiện nay dụng cụ cảm xạ rất phong phú và đa dạng.

    Nhiều nhà cảm xạ sử dụng đũa đơn giản bằng đồng (brass) uốn gập hình chữ L được gọi là đôi đũa bói (pining rods); nhũng người khác sử dụng đũa hình chữ Y bằng gỗ và thậm chí cái mắc áo bằng dây sắt uốn cong.

    Theo ý kiến một số nhà cảm xạ sử dụng đũa bói, đồng cho phép đũa hoà hợp với từ trường mà mục tiêu phát ra không bị trường điện từ của Trái Đất gây nhiễu như trong trường hợp kim loại như thép. Điểm mút của đũa được nhà cảm xạ cầm thường được bọc trong vật liệu cung cấp trở kháng (impedance) điện bất biến, để tránh cho tính dẫn điện (conductivity) của bản thân nhà cảm xạ khỏi bị nhiễu bởi quá trình cảm xạ.

    Con lắc (pendulum), nhiều khi chỉ là một miếng pha lê treo dưới dây xích, hoặc một cục kim loại đôi khi được dùng trong việc bó và trong dò nước ngầm. Con lắc thường dùng nhất là:

    Lắc inox hình giọt nước Antoine Luzy,

    Một phương pháp sử dụng con lắc là đầu tiên người ta xác định phương hướng (trái-phải, lên-xuống) sẽ biểu thị “có” hoặc “không”, trước khi tiến hành hỏi con lắc một câu cụ thể.

    Phương pháp khác là sử dụng con lắc với cảm xạ đồ – tờ giấy hoặc miếng vải có viết chữ “có” và/hoặc chữ “không” lên trên, cũng có thể là các từ khác được viết trong đồ hình tròn, bán nguyệt, cánh quạt, đa giác,… trên tờ giấy hoặc miếng vải. Người cầm con lắc cố ý giữ nó đứng yên hết sức trên trung tâm. Người xem bói có thể đưa ra các câu hỏi đối với người cầm con lắc, và sau một lát con lắc đung đưa chuyển động cả khối vô thức theo hướng câu trả lời.

    Trong quá khứ, thực hành cảm xạ chỉ được dùng để dò tìm các mạch nước nằm sâu dưới lòng đất. Ngày nay cảm xạ được sử dụng phục vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau:

    Địa sinh học, phong thuỷ, kiến trúc, xây dựng

    Tìm mỏ quặng, mạch nước ngầm, kho báu

    Tìm kiếm vật dụng hay người mất tích

    Chiêm tinh, dự đoán tương lai

    Đến nay chưa có nhà khoa học nào ở Việt Nam thử lý giải công việc cảm xạ; chỉ có bác sĩ Dư Quang Châu, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Cảm xạ Địa sinh học, trực thuộc Đại học Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh đề cập tới cơ sở khoa học của cảm xạ trong các giáo trình giảng dạy từ các khía cạnh:

    Sự phát xạ của mọi vật thể và sóng hình dạng;

    Mối quan hệ hỗ tương giữa các bức xạ của vũ trụ và Trái Đất;

    Sinh từ tính học.

    Trên thế giới có hai học thuyết cố gắng lý giải sự hoạt động của hiện tượng cảm xạ: lý thuyết “vật lý” và lý thuyết “tâm thần”.

    Phương pháp vật lý đặt giả thiết rằng các dòng nước chảy ngầm dưới đất phát ra những bức xạ nào đó chưa xác định rõ hoặc “rung” một cách đặc thù mà một số người cảm nhận được. Bức xạ đó tác động tới hệ thần kinh của con người khiến các cơ bắp rung động và kết quả là khiến cho con lắc hoặc đũa chuyển động. Các nhà khoa học cho rằng sở dĩ đũa chuyển động là vì trung tâm trọng lực nằm ngoài điểm tựa. Hệ ổn định mờ đó nhậy cảm với sự cố định không hoàn hảo (ví dụ cầm trong tay) và chỉ phản ứng với trọng trường Trái Đất. Tác động của “bức xạ” đến hệ thần kinh cũng không phải là sác xuất, bởi vì cơ chế dẫn các xung điện qua dây thần kinh rất giống sự truyền tín hiệu qua thang các bộ chuyển tiếp Schmitt.

    Theo bác sĩ Dư Quang Châu : ” Tìm được một ngôi nhà mà mắt ta cảm nhận thấy nó có hình thức đẹp, diện tích thích hợp với nhu cầu sử dụng, màu sắc trang trí và thiết kế nội thất vừa ý, ánh sáng đủ đầy, thông (thoáng) gió và hệ thống thoát nước tốt, môi trường đẹp, giao thông việc mua bán, việc học tập của con trẻ thuận tiện… có lẽ chẳng còn gì để nói. Điều này cũng trùng hợp với nội dungcảm xạ phong thủy học (CXPTH) về nhà cửa.

    Có điều, hầu như không phải ai cũng biết hướng nhà như thế nào thì phù hợp và đưa lại lợi ích nhiều mặt (sức khỏe, tài lộc, công danh, sự nghiệp, hạnh phúc, tương lai) với mình. Còn như hướng mà ta thích cũng như phương vị mà ta quen thuộc, thì CXPTH coi đó chính là hướng và phương vị phù hợp với ta hơn cả. Linh cảm, ý thức và trực giác của con người có vai trò quan trọng giúp cho sự lựa chọn được thích hợp.

    Thực tế gần 20 năm nay, nhiều người mua nhà (đất) có sự tư vấn của chúng tôi thì chưa hề thấy trường hợp nào chệch ra khỏi hay đảo ngược lại với quan điểm nêu trên. Nghĩa là, khi bước vào ngôi nhà định mua, trong 3 thời điểm gồm sáng, trưa/chiều và tối, người muốn mua chỉ cần ở lại trong ngôi nhà ấy một lát, mà linh cảm, ý thức và trực giác (nói đúng hơn là Trí tuệ cảm xúc -L’intélligence émotionelle) của người muốn mua nhà sẽ mách bảo cho ta cảm ứng về ngôi nhà ấy có thích hợp hay không thích hợp. Và bấy giờ, con lắc hay đũa cảm xạ được hỏi và trả lời hoàn toàn tương ứng. Nếu thích hợp, người mua sẽ cảm thấy dễ chịu và muốn ở lại thêm một lát nữa, chứ không hề muốn rời bỏ đi ngay. Trái lại, nếu người mua thấy khó chịu, thì ngay lập tức chỉ muốn ra khỏi ngôi nhà ấy. Nhược bằng ráng mà nán lại, ở thêm một lúc sẽ tự thấy trong người đứng ngồi bồn chồn không yên hoặc tâm và thần của ta sẽ hơi bối rối. Đấy là trường hợp “chống lại chỉ định”, đồng nghĩa với việc phải đi tìm ngôi nhà khác.

    CXPTH có thể giải thích hiện tượng này: trái đất có từ trường, sức hút và những sóng hình thức khác. Trong máu con người có thành tố sắt, tuần hoàn máu chịu ảnh hưởng của địa từ trường và cả những sóng hình thể khác trong phạm vi không gian, môi trường cụ thể tác động mà sinh ra cảm ứng. Cảm ứng này bao giờ cũng thực hiện trong thời gian và không gian nhất định. Và nó hướng tác động vào cơ thể con người. Lý thuyết CXPTH giúp đỡ tích cực cho chúng ta, nhằm đánh giá từ trường + các sóng hình thể hiện hữu của ngôi nhà có thích hợp với cảm ứng của con người ở trong đó hay không. Nếu thích hợp thì tuần hoàn máu của người ở trong ngôi nhà đó sẽ hoạt động bình thường, cảm giác thấy khỏe mạnh, phấn khởi, sinh hoạt, làm ăn tốt đẹp. Ngược lại, nếu không thích hợp mà cứ ở ngôi nhà đó, sẽ ngày càng cảm thấy nhiều triệu chứng bất ổn, không an toàn, thoạt đầu chỉ mới cảm thấy yếu ớt, dần dần thấy rõ hơn, nặng nề hơn và cuối cùng có thể tai họa không mong muốn cứ ập tới.

    + Cằm con người ứng với nền móng nhà. Nếu có nước ngấm dưới nền móng nhà trầm trọng, mà nền móng lại làm ẩu hay không được tốt thì hậu quả không tránh khỏi, ngôi nhà sẽ phải chịu đựng độ ẩm rất cao. Người chủ ở lâu trong đó, cái cằm sẽ chẳng chóng thì chầy sẽ xuất hiện một thứ khí hắc ám. Nội tạng sẽ trục trặc, thường bị đau bụng, đau bão, bụng kêu và đi đại tiện lỏng./tiêu chảy… Quần áo, đồ dùng trong nhà ấy dễ bị ẩm mốc, có mùi hôi khó chịu.

    Giữa lông mày và mắt nổi gân xanh, rất có thể đó là ám thị cho biết nóc/mái nhà bị thẩm lậu, giột nát. Nếu vẫn bình chân như vại trong tình trạng như vậy, mà lao vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc tư vấn về nhà đất hay đứng ra nhận công trình kiến trúc, thiết kế xây dựng dù lớn hay nhỏ, hoặc mua nhà đất với giá hời đi nữa cũng không đưa lại lợi ích, thậm chí sẽ dẫn tới hậu quả đáng tiếc có thể hại người thiệt của và dĩ nhiên mối quan hệ làm ăn giữa mình với mọi người chắc chắn không tốt đẹp lắm. “

    Theo dienbatn : Từ nhiều năm trước đây, dienbatn đã áp dụng cảm xạ vào trong Phong thủy âm trạch và dương trạch để tìm và khử tia ác xạ, phúc xạ, xác định vị trí mồ mả, tìm các mạch nước ngầm chảy dưới lòng đất tạo nên tia ác xạ tác động đến bộ não con người, tìm những phay đất dưới nền nhà hay khu mộ, đo được các tia ác xạ từ những vật khí Phong thủy hay đồ cổ…Ngoài ra trong qua trình luyện tập theo môn cảm xạ của Dư Quang Châu, dienbatn đã có những khả năng quan trọng khi phát hiện Thiên – Địa – Nhân khí.

    Các kiến thức trong phần bài này, do dienbatn sư tầm và cũng đã nhiều lần trải nghiệm qua, kết quả rất tốt. Xin giới thiệu cùng các bạn.

    1/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CẢM XẠ.

    Theo bác sĩ Dư Quang Châu, Giám đốc Trung tâm Cảm xạ địa sinh thái, trường Đại học dân lập Hồng Bàng (TP. Hồ Chí Minh), cảm xạ là khả năng nhạy cảm của con người với các tia bức xạ từ các vật thể phát ra. Theo cảm xạ học, bất kỳ vật thể nào, dù là sinh vật, thực vật, hay khoáng vật cũng đều phát ra bức xạ. Các bức xạ lan truyền theo đủ mọi hướng trong không gian, chúng đi xuyên qua mọi vật và tác động đến nhà cảm xạ. Khi đó, phản ứng cơ thể của nhà cảm xạ sẽ được truyền sang các dụng cụ cảm xạ như con lắc, đũa và chúng khuếch đại những phản ứng đó thành các loại chuyển động có hình dạng khác nhau. Bác sĩ Dư Quang Châu cho biết: “Cảm xạ học chủ yếu là luyện rung động thư giãn. Đây là phương pháp tự lắng nghe những rung động của chính mình qua việc luyện tập các bài tập. Những chuyển động trong cơ thể đều tự phát và không ai giống ai. Những rung động đó hoàn toàn tự động và chính nhờ vào sự rung động đó giúp cân bằng cơ thể (tự động tác động lên hệ thần kinh) và từng bước đẩy lùi các bệnh tật”.

    1/ CÁC BƯỚC CẦN THIẾT KHI HỌC CẢM XẠ.

    a/ Rung động – Thư giãn.

    b/ Nâng Khí – Gọi màu.

    c/ Sử dụng con lắc và các dụng cụ cảm xạ phụ trợ.

    d/ Định hướng và quy ước thầm.

    e/ Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời.

    A/ Rung động – Thư giãn.

    Với cuộc sống nhiều xáo trộn trong xã hội hiện đại này, thì con người không thể tránh khỏi những áp lực do cuộc sống đem đến. Những áp lực đó có thể trực tiếp hay gián tiếp làm cho con người mất đi sự cân bằng trong cơ thể – nguồn gốc của bệnh tật và stress. Hay nói chính xác hơn là có những việc đáng lẽ buồn thì có lúc ta phải che giấu, đáng lẽ đến lúc cơ thể phải nghỉ ngơi thì ta lại phải cố gắng hoàn thành công việc, đáng lẽ tức giận thì ta lại phải mỉm cười cho được việc… Tất cả những cảm xúc đó bị kìm nén và chôn kín lâu dần sẽ tạo nên những ức chế trong cuộc sống và dẫn đến stress. Bài tập rung động thư giãn của cảm xạ học có thể coi là một liệu pháp chữa stress hiệu quả.

    Những người chưa hiểu và chưa trải nghiệm phương pháp rung động thư giãn này mà quan sát từ bên ngoài có thể sẽ có cảm tưởng rằng học viên cảm xạ trong khi tập rung động thư giãn có những hành vi rất kì dị: uốn éo, lắc lư, lăn lê bò toài, thậm chí khóc cười vô lối… mà đôi khi bị gán cho mấy chữ tâm linh huyền bí hoặc thậm chí hai chữ “tâm thần” hoặc “ma quái”. Nghĩ vậy mà không phải vậy, vì thực chất, những học viên tập luyện hoàn toàn ở trạng thái tỉnh táo, chỉ có điều họ cho phép cơ thể được tự do thư giãn bởi phương pháp rung động thư giãn này giúp con người tự quân bình cơ thể. Khi cơ thể được thả lỏng và thư giãn hoàn toàn thì sóng rung động trong cơ thể chuyển động một cách vô thức nhằm giúp hệ thống thần kinh tự động của con người tự điều chỉnh những trục trặc, bế tắc của bản thân, từ đó đạt được sự cân bằng. Nó rất tự nhiên, như khi nóng da đổ mồ hôi, khi chạy tim đập nhanh, khi buồn ta khóc, khi vui ta cười, khi tức giận thì la hét, mà không phải kìm nén, dấu lòng. Trong tập luyện rung động thư giãn, những việc này diễn ra như một lẽ đương nhiên mà ít ai đặt câu hỏi tại sao lại như vậy? Dường như trong vô thức, những hành động bản năng này giúp con người lấy được sự cân bằng, chống chọi lại với những áp lực, căng thẳng của đời sống. Kết quả là sau những phút tựa “xuất thần” ấy, con người như trút được biết bao thứ từng chất chứa nặng trĩu trong người, chợt thấy nhẹ nhõm và sảng khoái vô cùng như thành một con người hoàn toàn tươi mới – một cảm giác thăng hoa quý giá giúp nhiều người thay đổi sâu từ tận bên trong.

    Ông giải thích rõ hơn: “Năng lượng cảm xạ học cho thấy tiềm năng của con người là vô cùng to lớn. Đặc biệt là sự kỳ diệu và bí ẩn của tổ chức bộ não với hơn 16 tỉ tế bào thần kinh. Con người là một thực thể trong vũ trụ nên chỉ có thể tồn tại và phát triển tốt đẹp trong sự hài hòa với vũ trụ. Và khi có khả năng nhận biết được những thông tin phát ra dưới dạng năng lượng bức xạ từ các vật thể xung quanh nên con người rút ra được những cách thức để sống hài hòa với tự nhiên, giữ gìn sức khỏe, cải thiện môi trường sống, làm cho cuộc sống lành mạnh và tốt đẹp hơn”.

    Dienbatn : Các bạn có thể tập rung động thư giãn theo video sau .

    Tags: NGHIÊN CỨU PHONG THUỶ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Luận . Bài 10.
  • Phong Thủy Luận Bài 13 Điện Bà Tây Ninh
  • Phong Thủy Luận . Bài 18.
  • Phong Thủy Luận . Bài 12
  • Phong Thủy Luận . Bài 11