Phong Thủy Địa Lý Tả Ao

--- Bài mới hơn ---

  • Những Giai Thoại Nổi Tiếng Về Bậc Thầy Phong Thủy Tả Ao
  • Giai Thoại Về Thầy Phong Thủy Tả Ao
  • Những Giai Thoại Cổ Về Hành Trạng Thuật Phong Thủy Của Thánh Tả Ao
  • Combo Phong Thủy Địa Lý Tả Ao (Trọn Bộ 4 Cuốn)
  • Câu Chuyện Truyền Kỳ Về Cụ Tả Ao
  • CHÂN TRUYỀN CHÍNH PHÁP

    SƠ LƯỢC VỀ TẢ AO: Tả Ao (左幼) hay Tả Ao tiên sinh (左幼先生), là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam. Ông được cho là tác giả của một số cuốn sách Hán Nôm cổ truyền bá thuật phong thủy của Việt Nam. Trong dân gian tương truyền nhiều giai thoại cổ về hành trạng thuật phong thủy của ông ở các làng xã Việt Nam thời xưa. Tả Ao có quê ở làng Tả Ao, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh)

    CUỘC ĐỜI CỦA TẢ AO TIÊN SINH:

    Cái tên Tả Ao không phải là tên thật của nhân vật này, mà là tên làng quê của ông, được ông lấy làm tên hiệu và gắn với tác phẩm của mình. Cũng tương truyền, tên ông được người xưa lấy tên làng, nơi ông sinh ra để gọi, mà không gọi tên thật. Tên thật của ông thì không rõ ràng. Bách khoa toàn thư Việt Nam viết rằng: Tả Ao, trong sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, có tên là Hoàng Chiêm hay Hoàng Chỉ. Còn trong dân gian, xuất phát từ quê hương ông, lưu truyền tên gọi thật là Vũ Đức Huyền. Cũng có nguồn nói rằng ông có tên là Nguyễn Đức Huyền. Tả Ao sinh vào khoảng năm Nhâm Tuất (1442), sống thời Lê sơ (Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông và Lê Uy Mục, tức là khoảng những năm 1442-1509). Có tài liệu cho rằng Tả Ao sinh sống trong khoảng đời vua Lê Hy Tông (1676-1704). Ngoài ra, có các sách Địa lý phong thủy Tả Ao và Địa lý Tả Ao chính tông của tác giả Vương Thị Nhị Mười; Nghiên cứu Phong thủy và Phong thủy Việt Nam của Ngô Nguyên Phi… đều nói sơ lược về lai lịch Tả Ao. Các sử gia thời Lê Nguyễn đều không chép về ông nên cuộc đời ông chỉ được chép tản mát trong một số truyện, sách đại lý phong thủy thời nhà Nguyễn và sau này. Sách Hán Nôm được cho là do Tả Ao truyền lại gồm: Tả Ao chân truyền di thư (左 幼 真 傳 遺 書), Tả Ao chân truyền tập (左 幼 真 傳 集), Tả Ao chân truyền địa lý (5 tập-左 幼 真 傳 地 理), Tả Ao tiên sinh bí truyền gia bảo trân tàng (左 幼 先 生 祕 傳 家 寶 珍 藏), Tả Ao tiên sinh địa lý (左 幼 先 生 地 理), Tả Ao xã tiên sư thư truyền bí mật các lục (左 幼 社 先 師 書 傳 祕 宓各 局). Các tác phẩm này hiện lưu trữ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Tuy nhiên Viện Hán Nôm cũng chú thích rằng: Tả Ao là tên hiệu của Hoàng Chiêm. Tả Ao còn để lại hai bộ sách, đó là: Địa đạo Diễn ca (120 câu văn vần), Dã đàm hay Tầm Long gia truyền Bảo đàm (văn xuôi) và một số dị bản khác: “Phong thủy Địa lý Tả Ao Địa lý vi sư pháp”, “Phong thủy Địa lý Tả Ao Bảo ngọc thư” (của Vương Thị Nhị Mười-Nhà xuất bản Mũi Cà Mau-2005) và “Dã đàm Tả Ao” (của Cao Trung xuất bản tại Sài Gòn năm 1974)”… Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam, giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc.

    GIAI THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT

    Tả Ao Tiên sinh – Thầy địa lý Tả Ao là ông Mỗ (không xác định được danh tính). Thuở nhỏ, mồ côi cha, nhà nghèo, mẹ mắt lòa, ông theo một khách buôn ở phố Phù Thạch (gần rú Thành ở Nghệ An) về Tàu để lấy thuốc chữa bệnh cho thân mẫu. Thầy thuốc khen Tả Ao có hiếu nên hết lòng dạy cho. Khi có thầy địa lý bị mù loà mời ông thầy đến chữa, do già yếu nên ông thầy sai Tả Ao đi chữa thay. Khi Tả Ao chữa khỏi mù loà, ông thầy địa lý nhìn thấy Tả Ao nghĩ bụng: Người này có thể truyền nghề cho được đây. Tả Ao cũng có ý muốn học, vả lại thấy Tả Ao thông minh, hiếu học, để trả ơn chữa bệnh nên thầy địa lý nọ đã truyền hết nghề, hơn một năm đã giỏi. Để thử tay nghề của học trò, ông thầy bèn đổ cát thành hình núi sông và vùi một trăm đồng tiền ở các huyệt đạo, rồi bảo Tả Ao tìm thấy huyệt thì xuyên kim xuống. Tả Ao đã cắm được chín chín kim đúng lỗ đồng tiền (chính huyệt), chỉ sai có một. Xong ông thầy nói: Nghề của ta đã sang nước Nam mất rồi. Rồi cho Tả Ao cái tróc long và thần chú. Tả Ao về nước Nam chữa khỏi bệnh cho thân mẫu. Trước khi từ biệt, ông thầy địa lý bên Tàu dặn: Khi về Nam, nếu qua núi Hồng Lĩnh thì đừng lên. Nhưng một lần đi qua Hồng Lĩnh, không hiểu duyên cớ gì Tả Ao lại lên núi và thấy kiểu đất Cửu long tranh châu (chín rồng tranh ngọc), mừng mà nói rằng: Huyệt đế vương đây rồi, thầy dặn không lên là vì thế. Bèn đưa mộ cha về táng ở đấy. Ít lâu, vợ Tả Ao sinh hạ được một con trai. Khi ấy, nhà Minh bên Trung Quốc, các thầy thiên văn phát hiện các vì tinh tú đều chầu về nước Nam nên tâu với nhà vua, ý là nước Nam được đất sẽ sinh ra người tài, sẽ hại cho nhà Minh. Vua bèn truyền các thầy địa lý là nếu ai đặt đất hoặc dạy cho người Nam thì phải sang tìm mà phá đi, nếu không sẽ bị tru di tam tộc. Ông thầy của Tả Ao biết là chỉ có học trò của mình mới làm được việc này nên cho con trai tìm đường xuống nước Nam mà hỏi: Từ khi đại huynh về đã cất được mộ phần gia tiên nào chưa. Tả Ao cũng thực tâm thuật lại việc đặt mộ cha mình. Con thầy Tàu dùng mẹo cất lấy ngôi mộ, bắt con trai của Tả Ao đem về Tàu. Rồi thân mẫu của Tả Ao mất, Tả Ao tìm được đất Hàm rồng ở ngoài nơi hải đảo để táng. Đến ngày giờ định táng thì trời gió to sóng lớn, không mang ra được. Lát sau trời yên, biển lặng ở đó nổi lên một bãi bồi, Tả Ao bèn than rằng: Đây là hàm rồng, năm trăm năm rồng mới há miệng một lần trong một khắc. Trời đã không cho thì đúng là số rồi. Rồi Tả Ao chán nản gia cảnh, bỏ quê hương chu du khắp bốn phương để chữa bệnh, tìm đất giúp người. Khi già yếu, Tả Ao cũng đã chọn cho mình chỗ an táng kiểu đất Nhất khuyển trục quần dương (chó đuổi đàn dê) ở xứ Đồng Khoai. Nếu táng được ở đây thì chỉ ba ngày sau là thành Địa Tiên. Tả Ao có hai người con trai nhưng do Tả Ao chu du thiên hạ, không màng danh vọng, bổng lộc nên gia cảnh, con cái thì bần hàn. Lúc sáu lăm tuổi, biết mình sắp về chầu tiên tổ nên bảo hai con khiêng đến chỗ ấy, để nằm dưới mộ và sẽ tự phân kim (chôn lúc chưa chết hẳn), dặn con cứ thế mà làm. Mới được nửa đường, biết là sẽ chết trước khi đến nơi nên Tả Ao bèn chỉ đại một gò bên đường mà dặn con rằng: Chỗ kia là ngôi Huyết thực, bất đắc dĩ thì cứ táng ở đó, sẽ được người ta cúng tế. Hai con bèn táng luôn ở đó (Sách Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án – Nhà xuất bản Văn học 2001, sách Nam Hải dị nhân của Phan Kế Bính – Nhà xuất bản Thanh niên 1999). Tả Ao tìm được chỗ táng cho thân mẫu ngoài bãi biển nhưng khi chuẩn bị táng thì mưa gió, sóng biển ầm ầm nên người anh trai sợ mất mộ nên không cho táng. Khi Tả Ao ngã bệnh phương xa mới sai học trò đưa về để táng tại nơi đã chọn. Về được nửa đường người học trò đó lại mất trước, Tả Ao hay tin thì ốm nặng bèn sai người nhà mang đến chỗ ấy. Đường thì xa, liệu chừng không đưa được đến nơi nên bèn chỉ cái gò bên dọc đường… (Sách Nam Hải dị nhân của Phan Kế Bính – Nhà xuất bản Thanh niên 1999). Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn nhiều truyền thuyết, giai thoại được sách vở ghi lại, truyền miệng trong dân gian như việc Tả Ao phá trấn yểm của Cao Biền trên núi Tản Viên ở Hà Nội, núi Hàm Rồng ở Thanh Hóa, các truyền thuyết, giai thoại Tả Ao tìm nơi đất tốt để đặt đình chùa, đền miếu, mồ mả, nhà cửa; giúp dân nghèo, trị kẻ gian ác. Tương truyền làng này có tục nọ, nghề kia là do Tả Ao chọn đất, hướng đình; họ này phát danh khoa bảng, họ kia phát công hầu khanh tướng là do Tả Ao tìm long mạch, huyệt đạo đặt mồ mả. Có một truyền thuyết còn lưu truyền đến ngày nay tại thôn Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên (nơi có đền thờ Tả Ao): Truyền tích gắn liền với ngôi đền thờ Tả Ao làng Nam Trì. còn lưu truyền đến ngày nay là thời kỳ Tả Ao ở khu vực Hưng Yên một thời gian. Tả Ao về huyện Thiên Thi (tên cũ của Ân Thi) đã cắm đất, chọn ngày xây đình chùa, đặt mồ mả để cho hai làng Thổ Hoàng (nay thuộc thị trấn Ân Thi) và Hới (tức làng Hải Triều, trước thuộc huyện Tiên Lữ, nay thuộc Hưng Yên) phát về đường khoa cử, giàu có nên lưu truyền trong dân gian câu ngạn ngữ nhất Thi nhì Hới. Tại Nam Trì, Tả Ao đã giúp dân làng lập lại làng, chuyển đền, chùa và tìm đất đặt mộ phần cho họ Đinh tại gò Tam Thai vượng về võ tướng. Đến năm Giáp Thìn niên hiệu Quảng Hòa thứ 4 (1544) đời Mạc Phúc Hải, người họ Đinh làng Nam Trì là Đinh Tú đỗ Đệ tam giáp Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân và được bổ nhiệm làm quan Hiến Sát xứ Hải Dương, được phong tước Phù Nham bá. Hậu duệ của Đinh Tú (lăng mộ tại Nam Trì), chuyển sang sống ở làng Hàm Giang (Hàn Giang) huyện Cẩm Giàng là Đinh Văn Tả là một danh tướng thời Lê-Trịnh.

    SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Sách Hán Nôm được cho là do Tả Ao truyền lại gồm: Tả Ao chân truyền di thư (左 幼 真 傳 遺 書), Tả Ao chân truyền tập (左 幼 真 傳 集), Tả Ao chân truyền địa lý (5 tập-左 幼 真 傳 地 理), Tả Ao tiên sinh bí truyền gia bảo trân tàng (左 幼 先 生 祕 傳 家 寶 珍 藏), Tả Ao tiên sinh địa lý (左 幼 先 生 地 理), Tả Ao xã tiên sư thư truyền bí mật các lục (左 幼 社 先 師 書 傳 祕 宓各 局). Các tác phẩm này hiện lưu trữ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Tuy nhiên Viện Hán Nôm cũng chú thích rằng: Tả Ao là tên hiệu của Hoàng Chiêm. Tả Ao còn để lại hai bộ sách, đó là: Địa đạo Diễn ca (120 câu văn vần), Dã đàm hay Tầm Long gia truyền Bảo đàm (văn xuôi) và một số dị bản khác: “Phong thủy Địa lý Tả Ao Địa lý vi sư pháp”, “Phong thủy Địa lý Tả Ao Bảo ngọc thư” (của Vương Thị Nhị Mười-Nhà xuất bản Mũi Cà Mau-2005) và “Dã đàm Tả Ao” (của Cao Trung xuất bản tại Sài Gòn năm 1974)”… Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam, giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc

    ĐỀN THỜ CỦA TẢ AO TIÊN SINH

    Có rất nhiều truyền thuyết, giai thoại được sách vở ghi lại, nhất là giai thoại khi Tả Ao mất, táng ở “ngôi Huyết thực” để được một làng cúng tế. Thực tế, cũng chưa thấy ở đâu (kể cả ở quê hương) có đền thờ Tả Ao và cũng không thấy Tả Ao được phong thần. Hiện nay, có lẽ là duy nhất ở thôn Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên có thờ Tả Ao. Đền Nam Trì nguyên thờ tam vị Thượng đẳng phúc Thần: Thừa tướng Lữ Gia (Bảo Công), tướng Nguyễn Danh Lang (Lang Công), Cao Biền (Cao Vương) và Tả Ao gắn với Lễ hội Nam Trì (hay Lễ hội: Bảo, Lang, Biền). Trong danh sách 7 vị thần thờ ở đền Nam Trì (3 vị trên và 1 vị phu nhân Lữ Gia và 2 vị phu nhân Cao Biền) thì vị thứ 7 là Nguyễn Lang nhưng thực tế ở Nam Trì thì chỉ biết vị thứ 7 là Tả Ao chứ không biết Nguyễn Lang là ai. Theo lịch sử và thần tích thờ tự đền Nam Trì thì khi Tả Ao giúp dân làng lập lại làng, chuyển chùa, đền thờ về phía Tây Nam; nhớ công ơn Tả Ao dân làng Nam Trì đã tôn Tả Ao là vị Bản cảnh Thành hoàng và thờ cùng tam vị Thượng đẳng phúc Thần từ đó đến nay. Hiện trong đền Nam Trì có câu đối của Tả Ao tả về địa lý, phong thuỷ làng Nam Trì: Tây lộ khê lưu kim tại hậu – Đông giang thuỷ tụ mộc cư tiền nghĩa là phía tây của đường làng có dòng nước chảy, phía sau của làng là hướng Tây Bắc (hướng tây bắc hành kim) – phía đông làng có sông nước tụ làng nhìn về hướng đông nam (hướng đông nam hành mộc)

    PHONG THỦY ĐỊA LÝ TẢ AO

    CHÂN TRUYỀN CHÍNH PHÁP

    • Tư vấn phong thủy : Nhà ở, biệt thự, chung cư, nhà thờ họ….
    • Tư vấn địa lý : Tư vấn huyệt mộ đẹp, huyệt kết, xem hướng….
    • Tư vấn ngày đẹp : Ngày cưới hỏi, động thổ, trấn trạch, khai trương…
    • Tư vấn sinh con : Tư vấn sinh con trai, đặt tến, hướng nghề nghiệp…
    • Tư vấn doanh nghiệp : Đặt tên doanh nghiệp, tên sản phẩm, bộ nhận diện…
    • Tư vấn đồ thờ : Đồ thờ hợp phong thủy…

    MỌI THÔNG TIN VUI LÒNG LIÊN HỆ TƯ VẤN

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Tả Ao / Kỳ 3 Đình Làng Có 9 Cổng Sen
  • Phong Thủy Tả Ao Ky 2. Huyệt Mắt Rồng Và Hậu Duệ Tả Ao
  • Hướng Ngồi Làm Việc Tuổi Ất Mão 1975 Hợp Phong Thủy, Mang Lại May Mắn
  • Phong Thủy Xây Nhà Năm 2022 Cho Người Tuổi Ất Mão 1975
  • Chọn Đá Phong Thủy Hợp Tuổi Tân Mão

Phong Thủy Tả Ao Ky 2. Huyệt Mắt Rồng Và Hậu Duệ Tả Ao

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Tả Ao / Kỳ 3 Đình Làng Có 9 Cổng Sen
  • Phong Thủy Địa Lý Tả Ao
  • Những Giai Thoại Nổi Tiếng Về Bậc Thầy Phong Thủy Tả Ao
  • Giai Thoại Về Thầy Phong Thủy Tả Ao
  • Những Giai Thoại Cổ Về Hành Trạng Thuật Phong Thủy Của Thánh Tả Ao
  • CÚ ĐẸN TIÊN SINH. Là đệ tử duy nhất của cụ Tả Ao Tiên Sinh. Sau khi sư phụ Tả Ao mất Ông Cú Đẹn trở về quê hương xã Vịnh Thành, huyện Yên Thành “tên cú đẹn là do khuôn mặt của ông giống như mặt chim cú trẻ em nhìn thường sợ hãi nên mọi người gọi ông là cú đẹn. Ông thường mang theo một chiếc túi bằng mo cau dùng dây mây may lại, ông Cú Đẹn có những sức pháp như. Ông lấy rơm bện thành hình nhân và mang sau lưng hình nhân 1 cái giỏ rồi thư vào hình nhân. Hình nhân đi ra đồng bẻ bắp (ngô) như người mình vậy. Ông thông thạo Thiên văn Địa lý và đi khắp nơi giúp người và có một người ở Xã Công Thành, Huyện Yên Thành ngày nay hay làm việc thiện làm phúc giúp người và coi ông như người thân trong nhà. Vì vậy, ông dẫn người đó đi lên động tù và nơi có vùng nước rồng 3m sâu khoảng 1m quanh năm không hết nước, nước trong vắt. Ông nói:

    Đây là địa huyệt con nên táng hài cốt mẹ ở đây, sau này dòng họ sẽ giàu có và có phúc lộc nhiều, còn phúc lớn thì con cháu sẽ làm vương, còn nhà tôi phúc chưa tới và ngày giờ nọ người đó đưa hài cốt của mẹ lên địa huyệt nơi mà Cú Đẹn Tiên Sinh chỉ cho thì thấy vùng nước có ổ đĩa khoảng 1000 con bơi ra bơi vào. Vì vậy nên không táng mẹ ở đó mà đem mẹ về táng ở nơi khác và kể lại câu chuyện mình thấy cho Cú Đẹn Tiên Sinh nghe. Cú Đẹn tiên sinh thốt lên rằng: ” trời ơi rồng mở mắt cho thụ huyệt nhưng phúc chưa tới, con lại đem mẹ đi nơi khác tang là sao”. Bây giờ lên đó mà xem sẽ không thấy nữa đâu. Ông nói tiếp: lúc rồng mở mắt nước trong xanh, long lanh nhìn thấy như vậy chứ không phải đĩa đâu, Trời không cho đành chịu. Quả nhiên người này lên địa huyệt thì thấy nước trong xanh bình thường./.

    Sau thời gian ông Cú Đẹn đi tìm đất cho nhiều vùng như. Diễn Châu, Yên Thành và cac vùng lân cận co 2 người xin đi theo

    , ông thấy ho cũng thành tâm nên ông Cú Đẹn đã đồng ý. thời gian cứ trôi đi va viêc đặt huyệt phong thủy của thầy trò ông vẫn bình thường.

    Nhưng càng lâu ông càng nhận ra. 2 đệ tử đi theo ông có ý làm phản. Nên 1 hôm trên đường đi về qua bải đất trống ven đường

    dừng chân lai nghĩ ngơi va ông noi với 2 Đệ tử là Đây là vùng đất tốt , sau khi ta chết các con hãy táng ta ở đây. Va khi về đến

    nhà ông kể lại cau chuyện cho vợ con nghe va dặn vợ đó la huyệt tử. Nếu đệ tử không phản ta thì se đem ta táng ở đó thi luc đó mới cho biết.

    Và phải táng đi nơi khác . Qủa nhiên sau khi nghe sư phụ noi vậy 2 đệ tử bàn với nhau chỗ tốt thì để giành sau này cho mình,

    còn sư phụ táng chổ khác cũng được . Va chia nhau mỗi người 1 nữ phần đất đó. Và sau này 2 đệ tử táng ở đó và sau này tuyệt hậu.

    Ông cu đẹn thì vẫn bí mật nhưng không truyền nghề thêm nữa, cũng không nhận thêm đệ tử, sau khi ông mất ông đã chọn huyệt cho mình.

    Sau này con cháu làm phường buôn mà giàu có. Đến đời cháu chắt mới lấy 1 cuốn (Trấn Yểm Huyệt Trường )và 1cuốn ( Phép Quản Cửu Thiên )

    Tặng cho ông Dương Ân người phúc thành ngày nay. Và tặng cho cố Bộ Nhu xóm 3 Bắc thành Yên Thành nay 1cuốn( Đạo Tràng Nghi Lễ)

    va1cuốn( Bát Quái Trường Sinh Khởi Phúc Đức ) Và (Lục Thập Hoa Giáp Tả Ao) và tặng Địa Lý Vi Sư Pháp. Dã Đàm Tả Ao.

    Địa Lý Bí Thư Địa Toàn . Địa Lý Toàn Thư. Cho các cu có Tâm Đức ở các vùng lân cận nhưng không ai lĩnh hội được hết và bị bế tắc.

    Nói về Trần Nam Tiên Sinh theo cố Bộ Nhu học Đạo Tràng, Bát Quái vận dụng xem tướng số, đoán vận mệnh họa hay phúc tại gia cho người đời.

    Và cơ duyên được moi người mách bảo va tìm đến nơi va xin được bộ sách Phong Thủy cua cụ Tả Ao vì vậy cố gắng mài mò để giúp người đời

    Bây giờ Trần Nam Tiên Sinh trên thông Thiên Văn dưới tường Địa Lý. Biết trước vận hạn xoay chuyển cứu nhân cải họa thành phuc. Người nói đây cũng là thú vui khi tuổi về già !

    Trần Duy Trung.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Ngồi Làm Việc Tuổi Ất Mão 1975 Hợp Phong Thủy, Mang Lại May Mắn
  • Phong Thủy Xây Nhà Năm 2022 Cho Người Tuổi Ất Mão 1975
  • Chọn Đá Phong Thủy Hợp Tuổi Tân Mão
  • Tuổi Tân Mão 1951 Làm Nhà, Xây Nhà Hướng Nào Tốt, Hợp Phong Thủy?
  • Phong Thủy Phòng Khách Tuổi Tân Mão

Cái Chết Của Tả Ao

--- Bài mới hơn ---

Combo Sách Phong Thủy Tả Ao

--- Bài mới hơn ---

  • Các Giai Thoại Về Cụ Tả Ao (P1)
  • Chuyện Cụ Tả Ao Tìm Huyệt Quý Cho Họ Đàm Thận Làng Me
  • Phong Thủy Việt Nam Với Thầy Địa Lý Cụ Tả Ao (1)
  • Truyền Kỳ Về Nhà Phong Thủy Địa Lý Lừng Danh Đất Việt
  • Số Phận Tả Ao, Bậc Thầy Địa Lý Nổi Danh Nhất Nước Nam: Vì Sao Phong Thuỷ Không Thay Đổi Được Mệnh Trời?
  • Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam. Ông được cho là tác giả của một số cuốn sách Hán Nôm cổ truyền bá thuật phong thủy của Việt Nam. Trong dân gian tương truyền nhiều giai thoại cổ về hành trạng thuật phong thủy của ông ở các làng xã Việt Nam thời xưa. Tả Ao có quê ở làng Tả Ao, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).

    Tả Ao còn để lại hai bộ sách, đó là: Địa đạo Diễn ca (120 câu văn vần), Dã đàm hay Tầm Long gia truyền Bảo đàm (văn xuôi) và một số dị bản khác: “Phong thủy Địa lý Tả Ao Địa lý vi sư pháp”, “Phong thủy Địa lý Tả Ao Bảo ngọc thư” (của Vương Thị Nhị Mười-Nhà xuất bản Mũi Cà Mau-2005) và “Dã đàm Tả Ao” (của Cao Trung xuất bản tại Sài Gòn năm 1974)”…

    Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam, giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc.

    Người đời xưa còn truyền lại bài thơ ca ngợi ông :

    Tả Ao phong thuỷ nhất trên đời

    Hoạ phúc cầm cân định chẳng sai

    Mắt Thánh trông xuyên ba thước đất

    Tay Thần xoay chuyển bốn phương Trời

    Chân đi Long Hổ luồn qua gót

    Miệng gọi trâu dê ứng trả lời

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao gồm 4 quyển :

    Tập 1 : Chính Tông

    Tập 2 : Tầm Long Gia Truyền Bảo Đàm

    Tập 3 : Địa Lý Vi Sư Pháp

    Tập 4 : Bảo Ngọc Thư

    1/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Chính Tông

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao Chính Tông Tập 1 viết về nhân vật Tả Ao với phong thủy của ông, bạn đọc sẽ vô cùng thú vị với những gì được viết trong cuốn sách này, tinh thông địa lý, am tường kinh văn và những điều bình thường nhất tồn tại xung quanh chúng ta.

    Trong dân gian tương truyền nhiều giai thoại phong thủy của ông Tả Ao tại các ao làng xưa của Việt nam. Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam, giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc.

    “Chỉ có sách Địa lí của cụ Tả Ao là giản dị và đúng nhất. Nhưng tiếc thay sách này thất truyền từ lâu”. Căn cứ một số ít khẩu truyền về khoa Địa lý của cụ Tả Ao còn sót lại các cụ thấy chính xác, dễ học, dễ hiểu. So sánh nó với một số sách Địa lý rắc rối, mông lung của Trung Hoa đưa qua, các cụ khuyên :”Ngày nay muốn học Địa lý cho giỏi trước tiên phải kiếm cho được sách của cụ Tả Ao để có số vốn chính tông căn bản, rồi thực hành cho vững chắc, nhiên hậu mới có thể xem các sách Địa lý của Trung Hoa mà bổ túc thêm, mới có kết quả.

    2/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Tầm Long Gia Truyền Bảo Đàm

    Điạ lý tả Ao ra đời, trong đó chúng tôi giới thiệu tập địa lý thứ hai: Dã đàm Tả Ao (Tầm long gia tryền bảo đàm) tức là bộ này.

    Từ khi xuất bản cuốn thứ nhất cho đến nay, chúng tôi được biết luôn luôn quý vị mong mỏi có cuốn kế tiếp.

    1. Cuốn trước nặng về loan đầu, cuốn sau này nặng về lý khí và hai cuốn này trở nên một cặp thư hùng về căn bản địa lý. Muốn được như vậy phải chuẩn bị cho nó thật chu đáo mới khỏi phụ lòngđộc giả trông mong, mới xứng với tập trước và mới hoàn thành sứ mạng việc soạn thảo cổ thư.

    2. Từ trước tới nay, đã có bao nhiêu man thư về địa lý mà toàn dựa vào lý khí để làm man thư nên cuốn này, nặng về phần khí, phải làm cho rõ đâu là chân và đâu là cái ngụy của khoa học địa lý, nên tác giả phải ôn lại trên mười bộ sách địa lý vừa cổ thu bí truyền vừa có bán trên thị trường để đối chiếu và loại bỏ đi những phần nào có thể làm cho độc giả dẽ nhầm lẫn khi đọc nó. Ngoài ra cũng phải phân biệt chỗ nào quan trong trọng, chỗ nào kém quan trọng, để nhấn mạnh những chỗ quan trọng, chỗ nào kém quan trọng, cho độc giả mau có ý thức chính xác về phần lý khí, để đỡ nhầm lẫn, bởi nhầm về lý khí thì rất tai hại.

    3. Nói là lý khí, nhưng thực thể của nó vẫn là loan. Nếu quên thực thể mà trình bày nguyên nhân những gì trìu tượng, vẫn có thể làm độc giả khó nhận chân, nên các phần lý khí trên sách đều được tác giả cố gắng dung hòa với loan đầu cho có cả thể (loan đầu) và dụng (lý khí) mới là toàn bích.

    4. Phần lý khí, nói hết ra một cách quá phân tích sẽ làm mất hứng thú sáng tác của dộc giả, và cũng sẽ lại tạo nên hậu quả tai hại là dễ nệ vào phân tích mà quên tổng hợp. Khoa địa lý cũng như nhiều khoa khác phải sử dụng cả phân tích lẫn tổng hợp cùng một luc mới thành công.

    Do đó tác giả phải dấu những điều tỷ mỷ dễ nhầm lẫn, nhưng thập phần quan trọng vào những câu, những chữ mà chỉ những ai dùng sự tận kỳ đạo mới khám phá ra. Nếu chỉ đọc không, chỉ lãnh hội được phần nào sự diệu ảo của nó và vừa đủ cho kiến thức thông thường về địa lý

    Bộ địa lý tả Ao nặng về mô tả và định nghĩa thì bộ Dã Đàm Tả Ao lại bắt đầu thoát phép mô tả để tiến lên phần luận. Phần luận sẽ làm cho nhiều quý vị mới học ưa thích vì nó như đưa quý vị đến nhiều khía cạnh đặc sắc hơn, nhưng nếu nếu nệ vào nó quá sẽ bị nhầm lẫn, nên một số cac vị chân sư đã muốn chúng tôi bỏ đi. Sau khi suy đi xét lại các vị lại đồng ý là có thể để được, vì nếu học cao hơn, nhất định phải vượt từ mô tả, qua luận, rồi lên đến triết mới hi vọng đạt được cao nhất: ” Khai phóng mà vẫn không sai nhầm” của khoa địa lý. Đạt được đến đây mới thành chân sư của khoa địa lý.

    MỤC LỤC:

    Phần 1: Dã đàm tả ao

    Phần 2: Địa lý gia truyền

    Phần 3: Địa lý trị soạn phú

    3/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Địa Lý Vi Sư Pháp

    Khoa địa lý là một môn học công phu và bí truyền vì vậy rất ít người được biết và đang có nguy cơ bị thất truyền vì vậy chúng ta phải chữa khuyết điểm đó.

    Người xưa với tinh thần dịch lý, chỉ quan sát trực tiếp vào các hiện tượng trên mặt đất, chỗ cao là âm, chỗ thấp là dương, núi là âm, nước là dương, núi và nước đi từ cao xuống thấp, nước có khi đi gần nước cũng có khi đi xa núi, nhưng đến một chỗ nào núi không đi nữa nước không tiếp tục chảy nữa, thì tụ lại một chỗ, làm nên huyệt kết, chỗ đó là chỗ đẹp nhất, chỗ độc đáo nhất của một vùng

    Nơi đó núi non, các giải đất toàn vùng, ôm chầu vào nó. nếu chôn xương người quá cố xuống đó, thì xương cốt sẽ ấm áp hơn chỗ khác, con cháu sẽ làm ăn thịnh đạt. Nếu làm nhà trên đó gia đình sẽ giầu có cao sang…

    “Phong thủy địa lý tả ao địa lý vi sư pháp” sẽ giới thiệu tỉ mỉ cách nhận xét các yếu tố đó như thế nào là tốt, thế nào là xấu, qua nhiều kiểu đất khác nhau, để quý vị có thể nắm vững chi tiết trước đó khi ra coi đất trên thực tế…

    Nội dung cuốn sách đề cập đến các vấn đề sau:

    Phần 1: Đất kết cao biền

    • Chương 1: Tổ long tôn long

    • Chương 2: Huyệt pháp

    • Chương 3: Hình thế

    • Chương 4: Đường tâm

    • Chương 5: Huyền vũ

    • Chương 6: Chu tước

    • Chương 7: Long Hổ

    • Chương 8: Thành quách

    • Chương 9: Quan quỷ

    • Chương 10: Thác lạc

    • Chương 11: Diệu sơn

    • Chương 12: Vi sư pháp

    • Chương 13: Huyệt khai khu thần pháp

    • Chương 14: Táng huyệt pháp

    • Chương 15: Đấu sát pháp

    • Chương 16: Phân kim huyệt pháp ca

    • Chương 17.1: Nói chung các kiểu đất kết tại Việt Nam

    • Chương 17.2: Tài liệu địa lý của cao biền: kiểu đất kết tại phủ thanh oai Hà đông

    Phần 2: Tầm long bộ

    4/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Bảo Bgọc Thư

    Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam. Ông được cho là tác giả của một số cuốn sách Hán Nôm cổ truyền bá thuật phong thủy của Việt Nam. Trong dân gian tương truyền nhiều giai thoại cổ về hành trạng thuật phong thủy của ông ở các làng xã Việt Nam thời xưa. Tả Ao có quê ở làng Tả Ao, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).

    Tả Ao còn để lại hai bộ sách, đó là: Địa đạo Diễn ca (120 câu văn vần), Dã đàm hay Tầm Long gia truyền Bảo đàm (văn xuôi) và một số dị bản khác: Phong thủy Địa lý Tả Ao Địa lý vi sư pháp, Phong thủy Địa lý Tả Ao Bảo ngọc thư (của Vương Thị Nhị Mười-Nhà xuất bản Mũi Cà Mau-2005) và Dã đàm Tả Ao (của Cao Trung xuất bản tại Sài Gòn năm 1974)”…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Giai Thoại Ly Kỳ Về Thầy Phong Thủy Tả Ao Lừng Danh Sử Việt
  • Kỳ Một: Ẩn Hiện Trong Sương Mù Huyền Thoại
  • Phong Thủy Tả Ao / Kỳ1
  • Sinh Năm 1985 Mệnh Gì? Tuổi Ất Sửu Hợp Tuổi Nào, Màu Gì, Hướng Nào?
  • Phật Bản Mệnh Tuổi Ất Sửu 1985 Vật Phẩm Phong Thủy Hóa Giải Vận Hạn Năm Sao Xấu Mang Lại Tài Lộc Cho Người Tuổi Sửu

Phong Thủy Tả Ao / Kỳ1

--- Bài mới hơn ---

  • Kỳ Một: Ẩn Hiện Trong Sương Mù Huyền Thoại
  • Những Giai Thoại Ly Kỳ Về Thầy Phong Thủy Tả Ao Lừng Danh Sử Việt
  • Combo Sách Phong Thủy Tả Ao
  • Các Giai Thoại Về Cụ Tả Ao (P1)
  • Chuyện Cụ Tả Ao Tìm Huyệt Quý Cho Họ Đàm Thận Làng Me
  • TẢ AO TIÊN SINH (kỳ 1)

    Thầy địa lý Tả Ao là ông tổ đầu tiên về Phong thủy việt nam. Ông tên thật là Vũ Đức Huyền , sinh năm nhâm tuất 1442 t ại làng Tả Ao, Phủ Đức Quang , Trấn Nghệ An nay thuộc xã xuân giang , huyện nghi xuân, tỉnh hà tỉnh . Thuở nhỏ, mồ côi cha, nhà nghèo, mẹ mắt lòa, ông theo một khách buôn ở rú Thành trấn Nghệ An. sang Tàu để lấy thuốc chữa bệnh cho thân mẫu. Thầy thuốc khen Tả Ao có hiếu nên hết lòng dạy cho.

    Khi nghề đã thành, sắp về nước, chợt có thày địa lý chính tông đau mắt đã lâu không khỏi, đến mời thày thuốc này đến chữa, do già yếu nên ông thày sai Tả Ao đi chữa thay. Khi chữa khỏi mù loà, ông thày địa lý nhìn thấy Tả Ao nghĩ bụng: Người này có thể truyền nghề cho được đây. Tả Ao cũng có ý muốn học, vả lại thấy Tả Ao thông minh, hiếu học, để trả ơn chữa bệnh nên thày địa lý nọ đã truyền hết nghề, hơn một năm đã giỏi.

    Để thử tay nghề của học trò, ông thày bèn đổ cát thành hình núi sông và vùi một trăm đồng tiền ở các huyệt đạo, rồi bảo Tả Ao tìm thấy huyệt thì xuyên kim xuống. Tả Ao đã cắm được 99 kim đúng lỗ đồng tiền (chính huyệt), còn một huyệt không tìm ra

    – Nghề của ta đã sang nước Nam mất rồi. Rồi cho Tả Ao cái tróc long và cầu thần chú. và dặn khi về nam nếu đi qua núi Hồng Lĩnh thì đừng lên, Tả Ao về nước Nam chữa khỏi bệnh cho thân mẫu.

    Nhưng một lần đi qua Hồng Lĩnh, không hiểu duyên cớ gì Tả Ao lại lên núi và thấy kiểu đất Cửu long tranh châu (chín rồng tranh ngọc), ông mừng mà nói rằng: – Huyệt đế vương đây rồi, thày dặn không lên là vì thế. Bèn đưa mộ cha về táng ở đấy. Ít lâu, vợ Tả Ao sinh hạ được một con trai.

    Khi ấy, nhà Minh bên Trung Quốc, các thày thiên văn phát hiện các vì tinh tú đều chầu về nước Nam nên tâu với nhà Vua, ý là nước Nam được đất sẽ sinh ra người tài, sẽ hại cho nhà Minh. Nhà Vua bèn truyền các thày địa lý là nếu ai đặt đất hoặc dạy cho người Nam thì phải sang tìm mà phá đi, nếu không sẽ bị tru di tam tộc. Ông thày của Tả Ao biết là chỉ có học trò của mình mới làm được việc này nên cho con trai tìm đường xuống nước Nam mà hỏi tả ao rằng.

    – Từ khi đại huynh về nam đã cất được mộ phần gia tiên nào chưa. Tả Ao cũng thực tâm thuật lại việc đặt mộ cha mình. Con thày Tàu dùng mẹo cất lấy ngôi mộ, bắt con trai của Tả Ao đem về Tàu. Rồi thân mẫu của Tả Ao buồn sinh bệnh và mất, Tả Ao tìm được đất Hàm rồng ở ngoài nơi hải đảo để táng. Đến ngày giờ định táng thì trời gió to sóng lớn, không mang ra được.

    Lát sau trời yên, biển lặng ở đó nổi lên một bãi bồi, Tả Ao bèn than rằng: Đây là hàm rồng, năm trăm năm rồng mới há miệng một lần trong một khắc. Trời đã không cho thì đúng là số rồi. nhưng Tả Ao vẫn quyết định tán mẹ ở đó nhưng huynh trưởng sợ sống to gió lớn cuốn đi mộ phần Thân Mẫu nên không cho táng ở đó. vì vậy Tả Ao chán nản gia cảnh, bỏ quê hương chu du khắp bốn phương để chữa bệnh, tìm đất giúp người.

    Khi già yếu, Tả Ao cũng đã chọn cho mình chỗ an táng kiểu đất Nhất khuyển trục quần dương (chó đuổi đàn dê) ở xứ Đồng Khoai. Nếu táng được ở đây thì chỉ ba ngày sau là thành Địa Tiên. Lúc sáu lăm tuổi, biết mình sắp về chầu tiên tổ nên bảo đệ tử là ông Cú Đẹn (khuôn mặt giống chim cú) ở xã vịnh thành huyền yên thành Nghệ an nay khiêng đến chỗ ấy, để nằm dưới mộ và tự phân kim (chôn lúc chưa chết hẳn). Mới được nửa đường Tả Ao đã ngưng thở ông Cú Đẹn bèn tìm ngôi Huyết thực và táng ở đó,ông nói sau này sẽ được người ta cúng tế. Sau quả nhiên làm Phúc thần.

    Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao , là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam. Giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc. Người đời xưa còn truyền lại bài thơ ca ngợi ông.

    BÀI THƠ CA NGỢI TẢ AO TIÊN SINH

    Tả ao phong thủy nhất trên đời

    Họa phúc cầm cân đinh chẳng sai

    Mắt thánh trong xuyên ba thước đất

    Tay thần xoay chuyển bốn phương trời

    Chân đi long hổ luồn qua gót

    miệng gọi trâu dê ứng trả lời

    Ai muốn cầu sau cho được vậy

    Mấy ai địa lý sánh Tả ao./.

    Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn nhiều truyền thuyết, giai thoại được sách vở ghi lại, truyền miệng trong dân gian như việc Tả Ao, Tả Ao và Cao Biền thi thố tài năng (như Tả Ao phá trấn yểm của Cao Biền trên núi Tản Viên ở Hà Nội, núi Hàm Rồng ở Thanh Hóa,…), các truyền thuyết, giai thoại Tả Ao tìm nơi đất tốt để đặt đình chùa, đền miếu, mồ mả, nhà cửa; giúp dân nghèo, trị kẻ gian ác.

    Tương truyền làng này có tục nọ, nghề kia là do Tả Ao chọn đất, hướng đình; họ này phát danh khoa bảng, họ kia phát công hầu khanh tướng là do Tả Ao tìm long mạch, huyệt đạo đặt mồ mả. Có một truyền thuyết còn lưu truyền đến ngày nay tại thôn Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên (nơi có đền thờ Tả Ao): Truyền tích gắn liền với ngôi đền thờ Tả Ao làng Nam Trì còn lưu truyền đến ngày nay là thời kỳ Tả Ao ở khu vực Hưng Yên một thời gian. Tả Ao về huyện Thiên Thi (tên cũ của Ân Thi) đã cắm đất, chọn ngày xây đình chùa, đặt mồ mả để cho hai làng Thổ Hoàng (nay thuộc thị trấn Ân Thi) và Hới (tức làng Hải Triều, trước thuộc huyện Tiên Lữ, nay thuộc Hưng Yên) phát về đường khoa cử, giàu có nên lưu truyền trong dân gian câu ngạn ngữ Nhất Thi nhì Hới.

    Tại Nam Trì, Tả Ao đã giúp dân làng lập lại làng, chuyển đền, chùa và tìm đất đặt mộ phần cho họ Đinh tại gò Tam Thai vượng về võ tướng. Đến năm Giáp Thìn niên hiệu Quảng Hòa thứ 4 (1544) đời Mạc Phúc Hải, người họ Đinh làng Nam Trì là Đinh Tú đỗ Đệ tam giáp Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân và được bổ nhiệm làm quan Hiến Sát xứ Hải Dương, được phong tước Phù Nham bá. Hậu duệ của Đinh Tú (lăng mộ tại Nam Trì), chuyển sang sống ở làng Hàm Giang (Hàn Giang) huyện Cẩm Giàng, là Đinh Văn Tả – một danh tướng thời Lê-Trịnh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sinh Năm 1985 Mệnh Gì? Tuổi Ất Sửu Hợp Tuổi Nào, Màu Gì, Hướng Nào?
  • Phật Bản Mệnh Tuổi Ất Sửu 1985 Vật Phẩm Phong Thủy Hóa Giải Vận Hạn Năm Sao Xấu Mang Lại Tài Lộc Cho Người Tuổi Sửu
  • Top 10 Linh Vật Giúp Cho Tuổi Ất Mão 1975
  • Tuổi Tân Mão Hợp Màu Gì, Kỵ Màu Gì Theo Phong Thủy?
  • Tuổi Tân Mão Hợp Cây Gì, Trồng Cây Nào Hợp Mệnh Theo Phong Thủy?

Combo 4 Cuốn Phong Thủy Địa Lý Tả Ao

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Treo Ảnh Cưới Trong Phòng Khách Hợp Mệnh
  • Treo Ảnh Cưới Ở Đâu Là Hợp Phong Thủy?
  • Phong Thủy Treo Ảnh Cưới Trong Phòng Gia Tăng Hạnh Phúc Vợ Chồng
  • Hướng Dẫn Treo Ảnh Cưới Đúng Phong Thủy, Vợ Chồng Thuận Hòa Tiền Bạc Rủng Rỉnh
  • Treo Ảnh Cưới Như Thế Nào Thì Hợp Phong Thủy
  • Combo Phong Thủy Địa Lý Tả Ao

    Bạn thích xem phong thủy, muốn học hỏi thêm nhiều điều về phong thủy hay bạn muốn tìm hiểu về phong thủy nhưng chưa biết nên tìm sách nào đọc cho thích hợp và hiệu quả? Chúng tôi hân hạnh giới thiệu đến các bạn Combo Phong Thủy Địa Lý Tả Ao ( Trọn bộ 4 cuốn) này, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc tìm hiểu và học hỏi về phong thủy.

    Combo Phong Thủy Địa Lý Tả Ao gồm 4 cuốn:

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Chính Tông

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Tầm Long Gia Truyền Bảo Đàm

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Địa Lý Vi Sư Pháp

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Bảo Bgọc Thư

    1/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Chính Tông

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao Chính Tông Tập 1 viết về nhân vật Tả Ao với phong thủy của ông, bạn đọc sẽ vô cùng thú vị với những gì được viết trong cuốn sách này, tinh thông địa lý, am tường kinh văn và những điều bình thường nhất tồn tại xung quanh chúng ta.

    Trong dân gian tương truyền nhiều giai thoại phong thủy của ông Tả Ao tại các ao làng xưa của Việt nam. Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam, giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc.

    “Chỉ có sách Địa lí của cụ Tả Ao là giản dị và đúng nhất. Nhưng tiếc thay sách này thất truyền từ lâu”. Căn cứ một số ít khẩu truyền về khoa Địa lý của cụ Tả Ao còn sót lại các cụ thấy chính xác, dễ học, dễ hiểu. So sánh nó với một số sách Địa lý rắc rối, mông lung của Trung Hoa đưa qua, các cụ khuyên :”Ngày nay muốn học Địa lý cho giỏi trước tiên phải kiếm cho được sách của cụ Tả Ao để có số vốn chính tông căn bản, rồi thực hành cho vững chắc, nhiên hậu mới có thể xem các sách Địa lý của Trung Hoa mà bổ túc thêm, mới có kết quả.”

    2/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Tầm Long Gia Truyền Bảo Đàm

    Tập 2 của bộ sách có tên Dã Đàm Tả Ao

    1. Cuốn trước nặng về loan đầu, cuốn sau này nặng về lý khí và hai cuốn này trở nên một cặp thư hùng về căn bản địa lý. Muốn được như vậy phải chuẩn bị cho nó thật chu đáo mới khỏi phụ lòng độc giả trông mong, mới xứng với tập trước và mới hoàn thành sứ mạng việc soạn thảo cổ thư.

    2. Từ trước tới nay, đã có bao nhiêu man thư về địa lý mà toàn dựa vào lý khí để làm man thư nên cuốn này, nặng về phần khí, phải làm cho rõ đâu là chân và đâu là cái ngụy của khoa học địa lý, nên tác giả phải ôn lại trên mười bộ sách địa lý vừa cổ thu bí truyền vừa có bán trên thị trường để đối chiếu và loại bỏ đi những phần nào có thể làm cho độc giả dẽ nhầm lẫn khi đọc nó. Ngoài ra cũng phải phân biệt chỗ nào quan trong trọng, chỗ nào kém quan trọng, để nhấn mạnh những chỗ quan trọng, chỗ nào kém quan trọng, cho độc giả mau có ý thức chính xác về phần lý khí, để đỡ nhầm lẫn, bởi nhầm về lý khí thì rất tai hại.

    3. Nói là lý khí, nhưng thực thể của nó vẫn là loan. Nếu quên thực thể mà trình bày nguyên nhân những gì trìu tượng, vẫn có thể làm độc giả khó nhận chân, nên các phần lý khí trên sách đều được tác giả cố gắng dung hòa với loan đầu cho có cả thể (loan đầu) và dụng (lý khí) mới là toàn bích.

    4. Phần lý khí, nói hết ra một cách quá phân tích sẽ làm mất hứng thú sáng tác của độc giả, và cũng sẽ lại tạo nên hậu quả tai hại là dễ nệ vào phân tích mà quên tổng hợp. Khoa địa lý cũng như nhiều khoa khác phải sử dụng cả phân tích lẫn tổng hợp cùng một lúc mới thành công.

    Do đó tác giả phải dấu những điều tỷ mỷ dễ nhầm lẫn, nhưng thập phần quan trọng vào những câu, những chữ mà chỉ những ai dùng sự tận kỳ đạo mới khám phá ra. Nếu chỉ đọc không, chỉ lãnh hội được phần nào sự diệu ảo của nó và vừa đủ cho kiến thức thông thường về địa lý

    Bộ địa lý tả Ao nặng về mô tả và định nghĩa thì bộ Dã Đàm Tả Ao lại bắt đầu thoát phép mô tả để tiến lên phần luận. Phần luận sẽ làm cho nhiều quý vị mới học ưa thích vì nó như đưa quý vị đến nhiều khía cạnh đặc sắc hơn, nhưng nếu nếu nệ vào nó quá sẽ bị nhầm lẫn, nên một số cac vị chân sư đã muốn chúng tôi bỏ đi. Sau khi suy đi xét lại các vị lại đồng ý là có thể để được, vì nếu học cao hơn, nhất định phải vượt từ mô tả, qua luận, rồi lên đến triết mới hi vọng đạt được cao nhất: ” Khai phóng mà vẫn không sai nhầm” của khoa địa lý. Đạt được đến đây mới thành chân sư của khoa địa lý.

    MỤC LỤC:

    Phần 1: Dã đàm tả ao

    Phần 2: Địa lý gia truyền

    Phần 3: Địa lý trị soạn phú

    3/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Địa Lý Vi Sư Pháp

    Khoa địa lý là một môn học công phu và bí truyền vì vậy rất ít người được biết và đang có nguy cơ bị thất truyền vì vậy chúng ta phải chữa khuyết điểm đó.

    Người xưa với tinh thần dịch lý, chỉ quan sát trực tiếp vào các hiện tượng trên mặt đất, chỗ cao là âm, chỗ thấp là dương, núi là âm, nước là dương, núi và nước đi từ cao xuống thấp, nước có khi đi gần nước cũng có khi đi xa núi, nhưng đến một chỗ nào núi không đi nữa nước không tiếp tục chảy nữa, thì tụ lại một chỗ, làm nên huyệt kết, chỗ đó là chỗ đẹp nhất, chỗ độc đáo nhất của một vùng

    Nơi đó núi non, các giải đất toàn vùng, ôm chầu vào nó. nếu chôn xương người quá cố xuống đó, thì xương cốt sẽ ấm áp hơn chỗ khác, con cháu sẽ làm ăn thịnh đạt. Nếu làm nhà trên đó gia đình sẽ giầu có cao sang…

    “Phong thủy địa lý tả ao địa lý vi sư pháp” sẽ giới thiệu tỉ mỉ cách nhận xét các yếu tố đó như thế nào là tốt, thế nào là xấu, qua nhiều kiểu đất khác nhau, để quý vị có thể nắm vững chi tiết trước đó khi ra coi đất trên thực tế…

    Nội dung cuốn sách đề cập đến các vấn đề sau:

    Phần 1: Đất kết cao biền

    Chương 1: Tổ long tôn long

    Chương 2: Huyệt pháp

    Chương 3: Hình thế

    Chương 4: Đường tâm

    Chương 5: Huyền vũ

    Chương 6: Chu tước

    Chương 7: Long Hổ

    Chương 8: Thành quách

    Chương 9: Quan quỷ

    Chương 10: Thác lạc

    Chương 11: Diệu sơn

    Chương 12: Vi sư pháp

    Chương 13: Huyệt khai khu thần pháp

    Chương 14: Táng huyệt pháp

    Chương 15: Đấu sát pháp

    Chương 16: Phân kim huyệt pháp ca

    Chương 17.1: Nói chung các kiểu đất kết tại Việt Nam

    Chương 17.2: Tài liệu địa lý của cao biền: kiểu đất kết tại phủ thanh oai Hà đông

    Phần 2: Tầm long bộ

    4/ Phong Thủy Địa Lý Tả Ao – Bảo Ngọc Thư

    Phong Thủy Địa Lý Tả Ao Bảo Ngọc Thư Tập IV gồm các cách xem phong thủy dành cho người xem phong thủy, với các cách xem phong thủy chính xác

    Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam. Ông được cho là tác giả của một số cuốn sách Hán Nôm cổ truyền bá thuật phong thủy của Việt Nam. Trong dân gian tương truyền nhiều giai thoại cổ về hành trạng thuật phong thủy của ông ở các làng xã Việt Nam thời xưa. Tả Ao có quê ở làng Tả Ao, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).

    Tả Ao còn để lại hai bộ sách, đó là: Địa đạo Diễn ca (120 câu văn vần), Dã đàm hay Tầm Long gia truyền Bảo đàm (văn xuôi) và một số dị bản khác: Phong thủy Địa lý Tả Ao Địa lý vi sư pháp, Phong thủy Địa lý Tả Ao Bảo ngọc thư (của Vương Thị Nhị Mười-Nhà xuất bản Mũi Cà Mau-2005) và Dã đàm Tả Ao (của Cao Trung xuất bản tại Sài Gòn năm 1974)”…

    Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam, giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tuổi Ất Mão 1975 Hợp Màu Gì Mang Lại Nhiều Tài Lộc, May Mắn?
  • Cây Phong Thủy Tuổi Ất Sửu 1985 Là Những Loại Nào, Tăng Tài Lộc.
  • Phong Thủy Phòng Khách Tuổi Ất Sửu 1985
  • Tuổi Ất Mão Hợp Cây Gì? Sinh Năm 1975 Kỵ Với Cây Phong Thủy Nào?
  • Cây Phong Thủy Hợp Với Tuổi Ất Sửu Năm 2022

Phong Thủy Tả Ao ( Kỳ 5). 120 Câu Văn Vần

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Việt Nam Với Thầy Địa Lý Cụ Tả Ao (2)
  • Tả Ao Địa Lý Toàn Thư
  • Phong Thủy Làm Việc Nữ Giới 1965 Tuổi Ất Tỵ (Mệnh Hỏa)
  • 1965 Mệnh Gì, Tuổi Gì, Hợp Màu Gì, Hợp Tuổi Nào, Hướng Nào?
  • Phong Thủy Nhà Ở 2022 Cho Người Tuổi Bính Tý 1996
  • ĐỊA LÝ TẢ AO : Phần 5

    Phần 5 Tôi Giới Thiệu Cho Quy Vị 120 Câu Văn Vần Nếu Qúy Vị Nào Có Đam Mê Về Môn ĐỊA LÝ Thì Vào Xem Tham Khảo Thêm *Tôi hy vọng co thể giúp cho qúy vị hiểu thêm phần nào.

    1/ Mấy Lời Truyền Hậu Thế.

    2/ Ai Học Địa Lý Theo Học Tả Ao

    3/Một Là Hảy Học Càng Cao

    4/ Hai Là Cố Ý Cứ Lời Phương Ngôn

    5/ Ba Là Học Thuộc Dã Đàm

    6/Bốn Là Mở Sách La Bàn Cho Thông

    7/Chăng Qua Ra Đến Ngoài Đồng

    8/Tỏ Mạch Tỏ Nước, Tỏ Long Mới Tường

    9/ Mạch Có: Mạch Âm, Mạch Dương

    10/Mạch nhược mạch cường, Mạch tử mạchsinh

    11/ Sơn Cước Mạch Đi Rành Rành

    12/ Bình Dương Mạch Lẫn, Nhân Tình Khôn Thông

    13/ Có Mạch Qua Ao, Qua Sông

    14/ Qua Đầm Qua Núi, Qua Đồng Qua Non

    15/ Lại Có Mạch Phát Ngôi Dương

    16/ Nhìn Xem Cho Tường Ấy Mạch Làm Sao

    17/ Mạch Thô Đi Chẵng Khép Vào

    18/ Vốn Đi Một Chiều Ấy Mạch Phát Dương

    19/Ba Mươi Sáu Mạch Cho Tường

    20/Trước Là Cứ Sách, Sau y Lời Truyền

    21/Ruộng cao uốn xuống thì mạch táng trên

    22/Ruộng thấp uốn lên thì mạch táng dưới

    23/Bình dương mạch chẳng nề châm gối

    24/Hề chính long thì tả hữu chiều lai

    25/Đâu có chính long thì có sơn thủy gối kề

    26/Nhưng trên sơn cước non cao

    27/Cường long thô mạch., thế nào mới hay

    28/Tìm nơi mạch nhược long gầy o

    29/Nhất thời oa nguyệt, nhị thời tàng phong

    30/Đất có cát địa chân long

    31/Táng cho phải phép anh hùng giàu sang

    32/Nọ nhu dưới đất bình dương

    33/Mạch thích giác điền xem tường mới hay

    34/Binh dương lấy nước làm thầy

    35/Thứ nhất khai khẩu thứ nhì nhũ long

    36/Thứ ba mạch thoắt cổ bồng

    37/Thứ tư sơn chỉ hồi long càng tài

    38/Muốn cho con cháu tam khôi

    39/Phương Nam có bút phương Đoài có nghiên

    40/Muốn cho con cháu Trạng Nguyên

    41/Thì tìm bút lập hai bên sắp bày

    42/Nhất Là TÂN TỐN mới hay

    43/BÍNH ĐINH, ĐOÀI, CẤN sắp bày đột lên

    44/Bút lập là bút Trạng Nguyên

    45/Bút thích giác điền là bút thám hoa

    46/Nhìn xem cho kỹ sẽ là đất hay

    47/Khuyên ai học làm thầy Địa Lý

    48/Trước phải đọc sách, sau là lương cao

    49/ Dù ai khôn khéo thế nào

    50/Học mà chẳng xét ấy là vô tông

    51/Thắt cỏ bồng phồng ra huyệt kết

    52/Xem cho biết Mộc tiết Kim loan

    53/Mộc tiết văn đỗ Trạng Nguyên

    54/Kim loan võ được tước quyền Quận Công

    55/Con mộc vốn ở phương đông

    56/Con kim vốn nó về dòng phương tây

    57/Xem cho biết nó mới hay

    58/Táng cho phải phép thực dày vinh hoa

    59/Thắt cuống cà phì ra mới kết

    60/Xem cho biết huyệt kết huyệt hung

    61/Huyêt cát nước tụ vào lòng

    62/Đôi bên long hổ uốn vòng chiều lai

    63/Huyêt hung minh đường bất khai

    64/Sơn tà thủy sạ hướng ngoài tà thiên

    65/Táng xuống kinh sảng bất yên

    66/Con cháu thường thường phát bệnh ốm đau

    67/Muốn cho con cháu sống lâu

    68/Tìm nơi huyền vũ đằng sau cao dày

    69/Long hổ bằng như chân tay

    70/Chẵng có tả hửu bằng ngay chẫng lanh

    71/Kia như đất có ngũ tinh

    72/Nhận xem cho biết tương sinh loan hoàn

    73/Muốn cho con cháu nên quan

    74/Thì tìm thiên mả phương nam đứng chầu

    75/Muốn cho kế thế công hầu

    76/Thì tìm chiêng trống giàn chầu hai bên

    77/Ngũ tinh cách tú chiều nguyên

    78/Kim mộc thủy hỏa bốn bên loan hoàn

    79/Thổ tinh kết huyệt trung ương

    80/Ấy đất sinh thánh sinh vương đời đời

    81/Thiên sơn vạn thủy chiều lai

    82/Can chi bát quái trong ngoài tôn nghinh

    83/Nhi thập bát tú thiên tinh

    84/Tại thiên chiếu huyệt rành rành chẳng sai

    85/Ngôi đế vương mặc trời chẳng dám

    86/Huyệt công khanh không kiếm ai cho

    87/Đất khai hoa nhìn xem cho kỹ

    88/Thấy thì làm chớ để lưu tâm

    89/Trên sơn cước xa xôi cũng táng

    90/Dưới bình dương nữa tháng cũng đi

    91Minh sinh ám tử vô di

    92/Coi đi coi lại quản chi nhọc nhằn

    93/Quả nhiên huyệt chính chân long

    94/Tiêu sa nạp thủy chớ lầm một ly

    95/Táng thô phúc lý tuy chi

    96/Trâm anh bất tuyệt thư thi gia truyền

    97/Muốn cho con trưởng phát quan

    98/Thì tìm long nội đất liền quá cung

    99/Thanh long liên châu cao phong

    100/Kim tinh thổ phụ phát dòng trưởng nam

    101/Con gái về bên hổ sơn

    102/Hổ cao thì phát sơn bàn cho thông

    103/Phản hổ con gái lộn chồng

    104/Phản long trai nó ra lòng bất nhân

    105/Vô long như người vô chân

    106/Vô hổ như đứa ở trần không tay

    107/Trông long, hổ lấy làm thầy trước

    108/Sau sẽ tìm thấy chỗ huyệt chôn

    109/Nước chẳng tụ đường kể chi

    110/Kiếm ăn cũng khá xong thì lại không

    111/Con trai thì ở bất trung

    112/Con gái thất tiết cha dùng cả hai

    113/Thấy đâu long hổ chiều lai

    114/Minh đường thủy tụ huyệt tài mới hay

    115/Tiền quan hậu qủy sắp bày

    116/Án dày muốn thấp chiều dày phải cao

    117/Xem huyệt nào làm cho phải phép

    118/Chớ đào sâu mà thiệt cả như không

    119/Kìa ai Địa -Lý vô tông

    120/Chẵng cứ đúng phép cũng giòng vô sư

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bí Mật Về Tuổi Tân Mão 1951 Hợp Hướng Nào Để Vạn Sự Thành Công!
  • Sở Hữu Những Vật Phẩm Phong Thuỷ Này, Tuổi Tân Mão Phú Quý, Giàu Sang
  • Top Những Vật Phẩm Phong Thuỷ Giúp Tuổi Quý Mão Sung Túc Cả Đời
  • 1963 Mệnh Gì Và Phong Thủy Hợp Mệnh Tuổi 1963
  • Phong Thủy Làm Việc Nam Giới 1963 Tuổi Quý Mão (Mệnh Kim)

Tả Ao Địa Lý Toàn Thư

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Làm Việc Nữ Giới 1965 Tuổi Ất Tỵ (Mệnh Hỏa)
  • 1965 Mệnh Gì, Tuổi Gì, Hợp Màu Gì, Hợp Tuổi Nào, Hướng Nào?
  • Phong Thủy Nhà Ở 2022 Cho Người Tuổi Bính Tý 1996
  • Tuổi Bính Tý Hợp Với Con Gì? Top 10+ Linh Vật Cho Tuổi Tý
  • Hướng Bàn Làm Việc Tuổi Ất Tỵ, Năm Sinh 1965
  • Download Tả Ao Địa Lý Toàn Thư

    Tác giả: Cao Trung

    NXB Văn hóa SG 2012

    Cụ Tả Ao được tôn là Thánh Địa Lý Tả Ao là người Việt Nam thứ nhất học được khoa Địa lý Chính Tông ở Trung Quốc, và là thầy Địa lý giỏi nhất Việt Nam xưa kia. Tên cụ là Nguyễn Đức Huyên người làng Tả Ao Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (Trung Việt).

    Cụ sinh vào thời vua Lê chúa Trịnh. Nhà nghèo, cha mất từ hồi còn nhỏ, mẹ lòa. Cụ có một anh cũng nghèo, là người con có hiếu, thấy mẹ mù lòa lúc nào cũng buồn, luôn luôn cầu mong, tìm được thầy thuốc hay, chữa cho mẹ khỏi.

    May thay gần nơi cụ ở có một thầy thuốc người Tàu chữa mắt rất giỏi. Nhiều người đau mắt đã lâu, mà sau một thời gian được thầy đó chữa trị, lại trông được.

    Có thầy hay nhưng chữa chạy rất tốn kém và nhà cụ nghèo không thể theo đuổi được việc thuốc thang. Cụ bèn nhất quyết xin phép mẹ đến giúp việc cho thầy chữa mắt này để học nghề và tìm cách chữa cho mẹ.

    Sau hai năm kiên trì làm việc để chờ thầy truyền nghề. Cụ được vị thầy thuốc này nhận xét là người có cơ trí, đức hạnh nên truyền cho ít phép chữa bí truyền. Tuy chưa phải là hoàn toàn giỏi, nhưng liệu sức có thể chữa cho mẹ khỏi nên cụ xin phép về săn sóc bệnh trạng của mẹ. Sau một thời gian chữa cho mẹ được khỏi lòa, cụ trở lại chỗ thầy cũ tiếp tục học nghề chữa mắt và sau đó cụ theo thầy chữa mắt về Tàu tiếp tục học nghề và giúp đỡ thầy.

    Khi ông thầy già yếu, thấy cụ quán xuyến được mọi khách hàng cho mình, liền đem nốt kinh nghiệm bí truyền dạy cụ.

    Khoa Địa lý đã được minh chứng kết quả từ hàng ngàn năm nay, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực trong đời sống hàng ngày. Thật ra, xưa nay, khoa Địa lý có ảnh hưởng lớn lao đến sự thịnh suy của cả một giòng họ nên các thầy Địa lý chân chính rất thận trọng khi chỉ cuộc đất, sợ tổn hao âm đức của mình, và sợ chính kẻ thiếu đức bị hại vì công danh bổng lộc cao mà đức mỏng, nên chỉ bí truyền. Do việc bí truyền của các thầy Địa lý – chỉ truyền dạy kiến thức Địa lý cho con hoặc học trò “ruột” – nên khoa Địa lý chính tông ngày càng mai một. May sao, trong di sản văn hoá Việt Nam còn có được bộ sách Địa lý của cụ Tả Ao, còn gọi là Địa lý Tả Ao. Sách viết tương đối giản dị nhưng súc tích chứ không rắc rối, mông lung như các sách Địa lý của Trung Hoa. Sách Địa Lý Tả Ao chính tông nói thẳng đến phần gốc – phần căn bản, giúp cho người đọc, học Địa lý mau tìm được Long Chân Huyệt Đích.

    Cuốn sách gồm 5 mục: Địa Đạo diễn ca gồm 120 câu văn vần súc tích, Dã Đàm Tả Ao, Địa lý gia truyền bí thư đại toàn, Địa lý trị soạn phú. PRC

    1. Địa Đạo diễn ca gồm 120 câu văn vần súc tích.

    2. Dã Đàm Tả Ao

    3. Địa lý gia truyền bí thư đại toàn

    4. Địa lý vi sư pháp

    5. Địa lý trị soạn phú

    Sách Địa lý Tả Ao được viết từ căn bản đến chi tiết, rất súc tích nhưng dễ học, dễ hiểu. Từ lúc sinh thời, cụ đã được người đời tôn là Thánh Địa lý Tả Ao. Cụ là người Việt Nam đầu tiên đi học khoa Địa lý tận nơi khai sáng khoa này là Trung Hoa và cụ cũng là người Việt Nam đầu tiên viết sách Địa lý còn truyền đến ngày nay.

    Mục Lục :

    Lời Nói Đầu.

    PHẦN I : ĐỊA ĐẠO DIỄN CA

    Nguyên Văn Địa Đạo Diễn Ca của cụ Tả Ao

    Chương I : Điều kiện cần thiết để học khoa Địa Ly

    Chương II : Tầm Long Mạch

    Chương III : Huyệt Trường

    Chương IV : Chứng ứng cần thiết

    Chương V : Phân biệt

    Chương VI : Các chứng khác làm thêm tôn quý cho cuộc đất

    Chương VII : Phước duyên của người được đất

    Chương VIII : Nói về lý khí

    Chương IX : Kết Luận

    PHẦN II : DÃ ĐÀM TẢ AO ( Tầm Long Gia truyền Bảo Đàm )

    Chương I : Mở – Phần giảng nghĩa

    Chương II : Từ Long khởi tổ đến Huyệt Trường

    Chương III : 24 Long nhập thủ

    Chương IV : Âm Dương Long theo Lý Khí

    Chương V : Âm Dương Long theo hình thể cap thấp

    Chương VI : Long tả toàn và Long hữu toàn

    Chương VII : Thủy pháp

    Chương VIII : Luận – thấu Long

    Chương IX : Luận – Hướng Huyệt của 24 Long

    Chương X : đoạn kết

    PHẦN III : ĐỊA LÝ GIA TRUYỀN ( Bí thư Đại toàn )

    Chương I : Tầm Long tróc mạch

    Chương II : Điểm huyệt

    Chương III : Sơn thủy pháp

    Chương IV : Minh Đường thủy pháp

    Chương V : Huyền Vũ pháp

    Chương VI : Chu Tước pháp

    Chương VII : Long Hổ pháp

    Chương VIII : Diệu Tinh pháp

    Chương IX : Quan Quỷ luận

    Chương IX : Thác Lạc pháp

    Chương XI : Án Sơn pháp

    Chương XII : Luận về phương vị quý tiện luận và các cục pháp

    Chương XIII : Tổng luận các cục pháp

    Chương XIV : Nhật kỳ sơn thủy hợp cát pháp

    Chương XV : Cầu Tự pháp

    Chương XVI : Âm Dương luận

    Chương XVII : Âm Dương tọa hướng luận

    Chương XVIII : Tổng luận đại địa cấp chư hình thể cách

    Chương XIX : Lâm Điền thùy ảnh

    Chương XX : Tương sinh tương sát thủy pháp

    PHẦN IV : ĐỊA LÝ VI SƯ PHÁP

    Chương I : Tổ Long tôn Long

    Chương II : Huyệt pháp

    Chương III : Hình thế

    Chương IV : Đường Tâm

    Chương V : Huyền Vũ

    Chương VI : Chu Tước

    Chương VII : Long Hổ

    Chương VIII : Thành quách

    Chương IX : Quan Quỷ

    Chương X : Thác lạc

    Chương XI : Diệu sơn

    Chương XII : Vi sư pháp

    Chương XIII : Huyệt khai khu thần pháp

    Chương XIV : Táng huyệt pháp

    Chương XV : Đấu sát pháp

    Chương XVI : Phân kim huyệt pháp ca

    PHẦN V : ĐỊA LÝ TRỊ SOẠN PHÚ

    Chương I : Địa lý trị soạn phú

    Chương II : Phần nôm địa lý trị soạn phú

    Chương III : Phần lý khí

    Chương IV : Long pháp tâm kinh

    Chương V : Huyệt pháp tâm kinh

    Chương VI : Sa pháp tâm kinh

    Chương VII : Thủy pháp tâm kinh

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Việt Nam Với Thầy Địa Lý Cụ Tả Ao (2)
  • Phong Thủy Tả Ao ( Kỳ 5). 120 Câu Văn Vần
  • Bí Mật Về Tuổi Tân Mão 1951 Hợp Hướng Nào Để Vạn Sự Thành Công!
  • Sở Hữu Những Vật Phẩm Phong Thuỷ Này, Tuổi Tân Mão Phú Quý, Giàu Sang
  • Top Những Vật Phẩm Phong Thuỷ Giúp Tuổi Quý Mão Sung Túc Cả Đời

Giai Thoại Về Thầy Phong Thủy Tả Ao

--- Bài mới hơn ---

  • Những Giai Thoại Cổ Về Hành Trạng Thuật Phong Thủy Của Thánh Tả Ao
  • Combo Phong Thủy Địa Lý Tả Ao (Trọn Bộ 4 Cuốn)
  • Câu Chuyện Truyền Kỳ Về Cụ Tả Ao
  • Dấu Tích Hai Nhà Phong Thủy Cao Biền
  • Vị Trí Treo Ảnh Cưới Hợp Phong Thủy Cặp Đôi Nào Cũng Phải Biết
  • Published on

    Xem giai thoại về thầy phong thủy tả ao

    1. 3. cùng nắm cơm này ăn với cháu cho chúng tôi nông dân vừa giở cơm, vừa mau mắn mời ông lão : – Cháu mời ông dùng cơm… Thấy thái độ anh nông dân dễ mến, Tả Ao không khách khí, bèn vui vẻ ngồi lại cùng ăn. Bốn năm ngày như vậy, anh nông dân vẫn một lòng kính trọng Tả Ao, mời cơm và ông cũng không lần nào từ chối. Đến bữa cuối cùng, bỗng ông nói với anh nông dân : – Chắc anh vẫn không biết ta là ai? Ta chẳng giấu gì anh, ta chính là thầy phong thủy Tả Ao đây ! Anh nông dân nghe danh Tả Ao đã lâu, nay có dịp diện kiến nên vừa mừng vừa hốt hoảng, liền quì lạy xin ông tha lỗi. Tả Ao đỡ anh nông dân đứng dậy nói tiếp : – Ta xem anh là người có đức nên có ý giúp anh đặt một ngôi mộ sau này sẽ phát phúc, phát tài, cho anh nở mặt với thiên hạ… – Ông dạy quá lời, nhà cháu mấy đời nay đều là nông dân chân lấm tay bùn, bần hàn, đi cày thuê cuốc mướn kiếm cơm qua ngày, mong gì nở mày nở mặt với ai ?- Anh cứ yên tâm. Ta nói sẽ giúp anh được giàu sang phú quí trong vòng 100 ngày thôi. Nào anh hãy dẫn ta ra nơi mộ của cha mẹ của anh đi, ta xem thế nào sẽ sửa cho. Anh nông dân mừng rỡ bèn nghe theo lời Tả Ao, dẫn ông đi ra mộ của cha anh ta. Tả Ao xem xong mới truyền : – Mộ đặt nơi thế đất không tốt, suốt đời sẽ bần hàn cơ cực. Phải đào lên cải táng, di dời qua nơi đất khác mà thôi. Nói rồi bảo anh nông dân đào mộ lên, xếp xương cốt vào một chiếc hủ đất đem đi chôn ở một huyệt đất mà Tả Ao đã chọn sẵn. Xong đâu đấy, Tả Ao căn dặn : – Anh nhớ không cho ai biết chuyện này ! Một trăm ngày nữa, vào ngày mùi tháng ngọ, đúng giờ tý anh phải có mặt ở kinh đô, đứng ở hướng Đông. Hễ gặp một người đàn ông mặc áo trắng, đi hài xanh, từ trong thành chạy ra với bộ mặt hốt hoảng, thì anh cứ chạy lại bảo: “Con xin cứu ngài!”, rồi cõng thẳng về giấu trong nhà, ngày ngày lo cơm nước cho tử tế. Anh cứ thế mà làm, đừng suy nghĩ gì hết ! Nói xong, Tả Ao từ biệt anh nông dân mà đi thẳng, về sau anh ta có đi tìm nhưng chẳng biết ông đi về đâu. Đúng như lời dặn của THAY PHONG THUY Tả Ao, đúng ngày giờ anh nông dân ra kinh đô đứng đợi ở cửa Đông. Bỗng nghe có náo động từ trong thành vọng ra nào tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng quân reo hò, tiếng người gào thét, rồi lửa bốc cháy đỏ rực một góc trời. Và quả nhiên, một người đàn ông dáng thư sinh mặc áo trắng, đi hài xanh, hớt hải một mình chạy qua gần chỗ anh nông dân đang đứng. Anh ta chỉ đợi có thế bèn chạy đến bên nói to: – Thưa ngài, con xin cứu ngài! Nói đoạn ghé vai cõng người ấy chạy một mạch về giấu trong nhà. Người ấy dáng chừng sợ hãi, suốt ngày im lặng nghe ngóng động tĩnh. Anh nông dân cũng chẳng hỏi thân thế của người đàn ông ấy đang lo sợ đến quên ăn mất ngũ.Vài ngày sau bỗng có loa truyền rằng, ai đang giữ vua ở đâu thì báo cho quan quân kịp đưa vua về kinh. Lúc ấy ông khách mới nói cho anh nông dân biết mình chính là vua, mấy ngày trước đây bị bọn gian thần định soán ngôi. Rồi nhà vua sai anh ta đi báo cho quan quân biết nơi vua đang ở ẩn. Khi quan quân đến rước vua, vua cho phép cả anh nông dân cùng đi theo mình về kinh thành. Tại kinh đô vua thiết triều, trấn an trăm họ và phong cho vị ân nhân là anh nông dân được làm quan đến chức nhị phẩm, cùng vàng bạc lụa là nhiều vô số kể. Thì ra ngôi mộ mà Tả Ao đặt cho người cha anh nông dân, kết phát y như lời ông nói khi trước, chỉ trong vòng 100 ngày. KHI THẦY PHONG THỦY TẢ AO THƯƠNG Quanh năm thay phong thuy Tả Ao thường đi đây đó khắp trong nước để tìm những ngôi đất quí. Một lần đi qua tỉnh nọ thấy có một ngôi đất rất đẹp, bèn buột miệng
    2. 5. Tưởng gì chứ nếu các cụ chỉ ước có vậy thì tôi xin ra tay, không dám nề hà gì ! Nhưng chỉ xin 3000 quan tiền để lấy công thôi. Các vị chức sắc nghe nói đến tiền công đến 3000 quan, thì lắc đầu le lưỡi, có người than thở : – Làng này vì không đỗ đạt, nên không “tơ hào” được gì nên còn nghèo túng, chỉ mong sau này đè đầu cưỡi cổ được thiên hạ, nói gì 3000 đến 5000 quan chúng tôi cũng lo cho cụ được, mong cụ xem lại mà bớt cho. Thầy phong thủy Tả Ao nghĩ thầm trong bụng, ta lấy tiền giúp người nghèo chứ có phải dùng riêng đâu. Bọn chúng mi thích đè đầu cưỡi cổ thiên hạ để kiếm tiền hưởng thụ, thì ta sẽ chiều ý thôi. Nghĩ thế nên giận, Tả Ao lên tiếng : – Nghe các vị nói như vậy, ta cũng cảm động lắm, thôi thì các vị có bao nhiêu để trả công, xin cứ nói thấy được ta giúp cho. Vị tiên chỉ nghe Tả Ao nói thế, liền đáp : – Trong đình chỉ còn vỏn vẹn 500 quan tiền, mong cụ lấy giúp. Tả Ao lại giận trong lòng, đình làng nghèo mà cúng kỳ yên đến hai bò năm trâu mười lợn như thế này thì thánh thần nào chứng. Nhưng để làm gương cho đám chức sắc, ông cũng hài hả đáp : – Thôi được, mấy vị đã nói thế ta cũng giúp cho làng, sau này ai cũng đè đầu cưỡi cổ thiên hạ đều được cả. Ngay sau đó, Tả Ao ra trước sân đình đặt tróc long định hướng, rồi cắm hướng mới cho ngôi đình. Xong ông cáo biệt đi thẳng.Mấy tháng sau khi đình đã được xoay ngôi đổi hướng, các vị chức sắc kỳ mục không nói cho dân làng nghe chuyện, mà chỉ dặn con cháu ra công đèn sách nay mai ứng thí. Nhưng quái lạ, tất cả đám con trai, từ lớn đến bé hễ cầm quyển sách định học, nhưng học mãi mà chữ nghĩa chẳng vào đầu ! Các thầy đồ được mời đến dạy cũng thở dài ngao ngán. Rồi thay vì sách vở bút nghiên, càng ngày càng có nhiều anh con trai con các chức sắc kỳ mục rủ nhau đi sắm hòm đồ nghề thợ cạo, xách đi khắp nơi hớt tóc dạo ! Trong lúc hành nghề, họ tha hồ mà “đè đầu đè cổ” thiên hạ để… cắt tóc, cạo mặt, ngoáy tai… Các cụ chức sắc lúc ấy mới ngã ngửa hiểu ra cái thâm ý của thầy Tả Ao trước đây ! Nhưng cũng hiểu rõ, tại họ quá tham lam, chỉ biết tư lợi cá nhân, nên mới bị Tả Ao chơi trác.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Giai Thoại Nổi Tiếng Về Bậc Thầy Phong Thủy Tả Ao
  • Phong Thủy Địa Lý Tả Ao
  • Phong Thủy Tả Ao / Kỳ 3 Đình Làng Có 9 Cổng Sen
  • Phong Thủy Tả Ao Ky 2. Huyệt Mắt Rồng Và Hậu Duệ Tả Ao
  • Hướng Ngồi Làm Việc Tuổi Ất Mão 1975 Hợp Phong Thủy, Mang Lại May Mắn

Địa Lý Âm Trạch Tả Ao

--- Bài mới hơn ---

  • Thế Đất Và Âm Trạch (3/3)
  • Tử Vi Số Mệnh: Địa Lý Chính Tông Phong Thủy Âm Trạch
  • Phong Thủy Việt: Âm Trạch Phong Thủy Thần Khảo
  • Âm Trạch Phong Thủy Thần Khảo
  • Âm Trạch Phong Thủy Thần Khảo 越南道教
  • TÂN TRANG ĐỊA LÝ

    Tặng người hữu duyên

    3/- Có lần cụ tìm thấy được một Cuộc Đất có Huyệt Kết phát thành địa tiên khi chôn người chết vào. Lúc lâm chung cụ thuê người gánh cụ tới Cuộc Đất trên nhưng trên đường đi thì cụ đã tạ thế nên đành chôn cụ bên vệ đường. Ba câu chuyện trên thôi thúc tính tò mò, lòng tham lam và đưa tôi vào con đường tìm hiểu Khoa Địa Lý. Vì bài viết này nhắm mục đích dành cho thế hệ trẻ, phần đông không có khái niệm đúng về Khoa Địa Lý và khi muốn tìm hiểu thì lại bị sa vào hàng đống sách diễn tả vào phần ngọn thiếu khoa học mà lại mông lung như những cánh rừng với những danh từ và phương pháp tính toán lạ cổ xưa làm giới trẻ nản lòng nên tôi phải bắt đầu bài viết này bằng cách giải thích nghĩa các từ ngữ để các bạn trẻ đọc hiểu dần Khoa Địa Lý và điều tôi muốn diễn tả.

    Cuộc Đất là một vùng đất có Huyệt Kết khởi nguồn từ Tổ Sơn là một ngọn núi cao chuyển theo Mạch Long là luống đất cao hơn đất bình thường vài phân kéo dài từ Tồ Sơn đến Bình Điền là hồ nước nơi Mạch Long dừng lại tạo ra Huyệt Kết. Mạch Long đi có hai dòng nước theo đi hai bên. Trước khi dừng Mạch Long tạo một một mô đất gọi là Huyền Vũ. Từ Huyền Vũ đất kéo ra thành 2 mô đất dài 2 bên như 2 cánh tay bọc lấy Huyệt Kết bên trái gọi là Tay Long thường cao hơn bên phải gọi là Tay Hổ. Các đụn đất hay đồi nhỏ nằm sau Bình Điền quanh Huyệt Kết hay 2 bên Tay Long Tay Hổ thường được gọi bằng những tên như Án, Chu Tước,Thác, Lạc, Quan, Quỉ v.v… và tùy theo hình dáng còn được gọi là Bút, Nghiên, Ấn v.v… Dù Cuộc Đất có bao to hay bao xa với Tổ Sơn thì huyệt kết là một vạt đất chỉ nhỏ bằng chiếc chiếu có hình dáng khác nhau gọi là Oa, Kiềm ở đất núi và Nhũ, Đột ở đất bình nguyên. Các thầy địa lý thường nhìn vào hướng, vật thể quanh Cuộc Đất và hình thể Cuộc Đất để định được Huyệt Kết sẽ phát nên thứ gì : tàn bại, giàu sang, khoa bảng v.v… cho dòng họ người được đất trời ban.

    Phần khó nhất trong Khoa Địa Lý có người theo 30 năm cũng không nắm vững gọi là Thủy Pháp tức là nhìn hướng Thủy Khẩu là nơi nước phóng ra từ Bình Điền để định hướng đến của Mạch Long để định loại Cuộc Đất và hướng Huyệt Kết (4 loại, 24 hướng, mỗi hướng 15 độ).

    Khoa Địa Lý xuất phát từ Trung Hoa, theo sử sách vào thời Đường Trung Tôn. Cao Biền được phong làm An Nam Tiết Độ Sứ để đô hộ nước ta, là người giỏi khoa Địa Lý, được lệnh yểm phá các Cuộc Đất kết lớn nào khả dĩ tạo ra những bậc tài giỏi ở nước Nam có thể ảnh hưởng xấu đến Trung Quốc.

    Y đã làm và tấu về Trung Quốc trong tập “Cao Biền Tấu Thư Địa Lý Kiểu Tự” đề cập đến vị trí 632 huyệt chính và 1517 huyệt phụ mà y đã nhúng tay vào yểm phá, theo truyền thuyết có lúc Cao Biền dùng Phụ Đồng gọi các vị thần cai quản vùng đất nhập vào đồng nam đồng nữ rồi trừ đi, sau đó mới ra yểm đất nhưng cũng có những Cuộc Đất lớn Cao Biền thất bại trước các vị thần linh. Đến đời nhà Minh tướng Hoàng Phúc theo hai tướng Trương Phụ và Mộc Thạnh kéo quân vào Việt Nam để phò Trần diệt Hồ có mang theo tập sách trên với kế hoạch thâm độc định yểm nốt những Cuộc Đất lớn còn lại. May thay Lê Lợi đã thành công sau 10 năm kháng chiến chống nhà Minh tịch thu được toàn bộ tài liệu và cả tập “Cao Biền Tấu Thư Địa Lý Kiểu Tự” và đã truyền lại cho hậu thế đến ngày nay. Không biết Hoàng Phúc đã làm đến đâu mà chỉ thấy sau đời vua lê Lợi các anh hùng hào kiệt xuất thân ở miền bắc Việt Nam ít đi.

    Cụ Tả Ao tên thực là Nguyễn Đức Huyền sinh vào thời Hậu Lê tại làng Tả Ao huyện Nghi Sinh tỉnh Hà Tĩnh, theo học nghề thuốc với một thầy Tàu được thầy đánh giá là người có đạo đức nên được truyền cho nghề Địa Lý. Cụ không có đệ tử mà chỉ để lại cho hậu thế 2 tập sách là Địa Đạo Diễn Ca (120 câu thơ) và Dã Đàm Tả Ao (văn xuôi) được giáo sư Cao Trung diễn dịch lại trong các cuốn sách Địa Lý Tả Ao, Địa Lý Gia Truyền v.v… Tôi có may mắn gối đầu một vài cuốn nói về địa lý và có đọc được một vài đoạn tập tấu thư của Cao Biền.

    Khoa Địa Lý đã có mặt trong xã hội loài người trên mấy ngàn năm và có ảnh hưởng quan trọng sâu xa đến đời sống con người. Sự phát triển và sự tồn tại của Khoa Địa Lý làm cho nhiều người không dám phủ nhận tính chính xác của nó.

    Muốn cho giới trẻ hiểu và tin vào Khoa Địa lý thì phải sử dụng ngôn từ của khoa học ngày nay như: muốn cho vật chất hoạt động thì phải có lực tác dụng. Vậy lực gì đã tác dụng vào Mạch Long để mặt đất nhô lên có khi cao như bờ ruộng chạy dài từ Tổ Sơn đến Bình Điền ? (từ ngọn núi cao đến bờ hồ). Người xưa thường giải thích là khí Âm Dương của Trời Đất vì thời đó con người chưa biết đến Lực Điện Từ. Vậy nay chúng ta nên lý giải rằng lực tác dụng tạo nên Mạch Long là Lực Điện Từ trong sấm sét khi trời chuyển mưa đánh vào những ngọn núi cao (Tổ Sơn) tạo ra luồng điện chạy theo Mạch Long đền Bình Điền (bờ hồ) thì ngưng.

    Hoạt động của con người mới nhìn tưởng là bao la với nhiều loại nhiều thứ khác nhau nhưng phân tích kỹ thì chỉ qui vào 2 hoạt động chính mà thôi : Tái Tạo và Sáng Tạo. Tái Tạo làm tốt làm đẹp thêm những gì có sẵn trong thiên nhiên trong xã hội. Sáng Tạo là bằng tài trí của mình, con người phát minh hay tạo ra những cái mới. Lúc còn trẻ các khoa học gia thường cho rằng mình thông minh đã phát minh ra những cái mới lạ nhưng lúc về già họ mới hiểu rằng điều mình Sáng Tạo ra chẳng qua là thứ bắt chước từ thế giới tự nhiên hay hiểu được thế giới tự nhiên vì nói cho cùng mọi phát minh chỉ là những thứ bắt chước từ thế giới tự nhiên mà thôi. Nhà phát minh siêu đẳng nhất chính là Ông Tạo hay Tạo Hóa. Khoa Địa Lý là một khoa được thành hình nhờ các thầy địa lý ngày xưa nhìn vào cấu trúc của thế giới tự nhiên rồi dựa vào cấu trúc thiên nhiên đó cộng thêm sự hiểu biết của con người mà tạo thành một khoa phục vụ con người.

    Vậy chúng ta có biết được rằng các Khoa Học Gia Tây Phương có phát minh gì giống như cấu trúc trong thiên nhiên của Khoa Điạ Lý không ? Tôi xin trả lời : Đó là cột thu lôi chống sấm sét của nhà chọc trời. Cột thu lôi chính là Tổ Sơn, dây dẫn điện từ cột thu lôi xuống giếng nước chính là Mạch Long, giếng nước là Bình Điền và đất quanh giếng nước chính là Cuộc Đất.

    Khi phát minh ra cột Thu lôi vào năm 1725, cụ Benjamin Franklin vẫn chưa biết trong sấm sét có Lực Điện Từ và chắc chắn rằng cụ chẳng hề biết mô tê gì cấu trúc thiên nhiên trong Khoa Địa Lý để mà bắt chước. Phát minh của cụ cũng giống hàng vạn phát minh khác của các khoa học gia Phương Tây, trong một sáng một chiều, giật mình thấy nó giống những gì đã có sẵn trong thế giới tự nhiên và cúi đầu tôn sùng Tạo Hóa.

    Cụ Tả Ao không những là ông tổ Khoa Địa Lý của Việt Nam mà còn là một nhà thơ nhà văn thuộc hàng siêu đẳng, cụ đã gói ghém cả Khoa Địa Lý vào trong tập thơ Địa Đạo Diễn Ca với 120 câu thơ Hán văn bằng lời lẽ bình dị rồi có lẽ sợ người đời không hiểu và Khoa Địa Lý trở thành mai một nên cụ đã trước tác bộ Dã Đàm Tả Ao bằng văn xuôi. Những người rành về Khoa Địa Lý sau khi đọc được 2 bộ sách của cụ đều cho rằng cụ đã trình bày Khoa Địa Lý rất đơn giản khoa học và chính tông. Trong chương đầu tiên và là chương chính của bộ sách cụ bàn về Tầm Long Tróc Mạch tức là phương pháp đi tìm Mạch Long để từ đó định được vị trí và giá trị của Cuộc Đất, nghe nói từ chương này một thời làm cho các cụ mê Khoa Địa Lý còn hơn bọn thanh niên mê tứ đổ tường. Các cụ đã tay dù tay nải hàng chục năm đi từ làng này sang làng khác tìm Mạch Long để tìm cho ra Huyệt Kết mong thay đổi cuộc đời của giòng họ mình. Với những phương tiện ngày nay thì việc đi qua từng làng để tìm Mạch Long như các cụ ngày xưa không còn hợp thời nên chương này cần phải đổi tên thành chương Tầm Thủy Tróc Mạch.

    Tại sao ? vì chúng ta hiện đang có trong tay các phương tiện như xe hơi, máy bay và nhất là GOOGLE MAPS thì cái hồ nước (Bình Điền) và mô đất (Huyền Vũ ) có 2 luống đất vòng cung 2 bên (Tay Long, Tay Hổ) cũng không thoát khỏi mắt chúng ta. Các bạn trẻ ơi ! Xin hãy bắt chước các cụ ngày xưa lên đường Tầm Thủy Tróc Mạch bằng cách không cần bước đi mà ngồi yên trong phòng nhìn lên Google Maps khởi đi từ những cái hồ màu xanh gần nhà rồi lan rộng ra xa để tìm Bình Điền, Tay Long Tay Hổ và từ đó truy ra Mạch Long, truy ra Cuộc Đất mà thay đổi cuộc đời. Khi tìm được Cuộc Đất là bạn đã được Trời ban cho thứ quí thứ nhất trong dân gian (Nhất Mộ, Nhì Trạch, Tam Mệnh) thì bạn hãy bắt đầu tự chính mình tìm hiểu Khoa Địa Lý qua sách vở vì trong sách có ông thầy (Trung Thư Hữu Sư Phụ) và nếu có những nghi ngờ thì tham khảo những thầy Địa Lý nhưng cũng phải coi chừng vì thầy vô tông vô sư đang đầy dẫy trong thiên hạ, và cũng cần biết phân biệt giữa thầy Địa Lý và thầy Phong Thủy là một bên chuyên Âm Phần, một bên chuyên Dương Trạch. Giòng họ bạn tan nát hay huy hoàng ở trong tay bạn nên phải cẩn thận, phải nắm cho được phần Thủy Pháp trước khi lập mộ, phải chính tự mình tìm hiểu tin vào mình và tự mình thực hiện vì Thầy Địa Lý chính tông không bao giờ lập mộ vì tiền.

    Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ cho rằng nền khoa học hiện nay chưa đủ khả năng, đủ thẩm quyền để quyết đoán về giá trị của Khoa Địa Lý và biết đâu trong tương lai, với sự tiến triển của khoa học, Khoa Địa Lý lại được sùng thượng trên hoàn vũ như khoa châm cứu hiện nay. Ước muốn của Bác Sĩ Nguyễn Văn Thọ cũng là ước muốn chung của những người rành Khoa Địa Lý nhưng sẽ không bao giờ thành hiện thực vì khoa học hiện đại chỉ đạt tới mức phát minh ra cột thu lôi để vô hiệu hóa Lực Điện Từ hung dữ của sấm sét chứ chưa đủ khả năng sử dụng Lực Điện Từ của sấm sét để phục vụ con người, dù biết rằng một tia chớp có thể thắp sáng một ngọn đèn 100w trong vài tháng. Khoa Địa Lý thì biết sử dụng Lực Điện Từ của sấm sét khi đánh vào những hòn núi cao (Tổ Sơn) để phục vụ con người nhưng lại căn cứ vào những thuyết và những cách tính toán rất khó khăn được chấp nhận trong giới khoa học, như thuyết Âm Dương, thuyết Ngũ Hành, Bát Quái, Thiên Can, Địa Chi v.v … và nhất là sự liên hệ giữa người chết và cuộc đời người sống khi táng xương thân nhân vào Huyệt Kết, là một sự huyền bí không thể giải thích bằng khoa học được.

    Vì bài viết này dành cho các bạn trẻ nên người viết chỉ nhắm vào mục đích đơn giản và khoa học hóa một phần Khoa Địa Lý theo thiển ý của mình và không dám tranh luận hay múa rìu qua mắt các bậc trưởng thượng đã bỏ cả cuộc đời mình trong Khoa Địa Lý. Người viết thấy được bọn Tàu Bắc Phương khi xưa không từ một mưu mô thủ đoạn nào để thôn tính Việt Nam, nay đến những kế hoạch hèn hạ như mua móng trâu, mua mèo để tàn phá nền nông nghiệp Việt Nam mà chúng cũng thi hành thì kế hoạch thâm độc của tướng Hoàng Phúc nhằm triệt tiêu các anh hùng hào kiệt Việt Nam từ trong trứng nước lẽ nào chúng không tiếp tục ?

    Dưới bài viết này tôi đính kèm hình ảnh một Cuộc Đất phát Đế Vương. Cuộc Đất rất dễ thấy trên GOOGLE MAPS vì nó có 3 Bình Điền (hồ nước) 3 Tay Long 3 Tay Hổ. Lúc nào các bạn trẻ tìm ra Cuộc Đất này mà cần giúp đỡ thì hãy đến Atlanta tìm tôi .Tôi sẽ làm tất cả những gì tôi có thể làm vì tôi cũng tin rằng Cuộc Đất này có thể đưa bạn hay con cháu bạn ngồi vào chổ ông Mỹ đen Barrack Obama đang ngồi. Chế độ dân chủ là một chế độ mà bất cứ ai cũng có quyền hy vọng trở thành tổng thống và niềm hy vọng đó đều có cơ trở thành hiện thực nếu được ông Trời ban cho một Cuộc Đất tốt.

    Cuộc Đất Phát Đế Vương

    Cuộc đất này có 3 Tay Long, 3 Tay Hổ, 3 Huyền Vũ và 3 hay trên 3 Bình Điền là có thể phát đế vương. Bên dưới có 3 hình Thủy nếu nằm ở hướng Bắc, bên trên có 3 hình Hỏa nếu nằm ở hướng Nam thì bên trái là Đông có 3 hình Mộc và bên phải là hướng Tây là hình Kim ở giữa hình Thổ là Cuộc Đất này nằm đúng ngũ hành thì phát lớn. Cụ Tả Ao nói về Cuộc Đất này như sau :

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dự Án Phong Thủy Mẫu
  • Lá Số Tử Vi Ông Đinh La Thăng: Chuẩn Từng Câu Từng Chữ
  • Tử Vi Phong Thủy Tuổi Mậu Tý Năm 2008
  • Vật Phẩm, Thiêng Vật Tử Vi Phong Thủy Theo Tuổi, Mệnh Mang Như Ý
  • Nào Cùng Coi Tuổi Sinh Con Năm 2022 Và Xem Mệnh Hợp Bố Mẹ