Thuyết Minh Về Cầu Rồng Đà Nẵng

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Bài Trí Rồng Hợp Phong Thủy
  • Rồng Phong Thủy Trang Trí
  • Lịch Gỗ Phong Thủy Rồng Vàng
  • Vòng Tay Phong Thủy Gỗ Huyết Rồng
  • Xã Hàm Rồng, Huyện Năm Căn, Tỉnh Cà Mau
  • Kế hoạch dự án

    Vào khoảng thời gian từ 2005, kinh tế Đà Nẵng đang trên đà phát triển. Bắt qua sông Hàn lúc bấy giờ chỉ có cầu sông Hàn và cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Tiên Sơn. Cầu Thuận Phước thì đang trong quá trình xây dựng.

    Một số cây cầu khác nằm ở xa trung tâm. Đà Nẵng đặt mục tiêu phải xây đủ 9 cây cầu bắc qua sông Hàn. Điều này giúp đáp ứng nhu cầu giao thương đi lại của người dân.

    Bên cạnh đó, 3 cầu 9 chùa là một sự cân bằng phong thủy đem lại sự bình yên thịnh vượng cho Đà Nẵng. Vì thế, chính quyền thành phố quyết định xây thêm một cây cầu thứ 6 gắn liền với linh vật rồng.

    Thành phố phát động cuộc thi thiết kế kiến trúc cầu Rồng với sự tham gia của 8 đơn vị. Trong đó có 4 đơn vị của Việt Nam, 2 Nhật Bản, 1 Đức và 1 Mỹ. Những đơn vị thiết kế này trình bày tổng cộng 17 phương án.

    Cuối cùng, phương án của Mỹ (liên danh The Louis Berger và Ammann & Whitney) đã được thông qua. Hầu như hướng dẫn viên nào cùng đều đề cập điều này khi thuyết minh về cầu Rồng Đà Nẵng.

    Lịch sử xây dựng

    Cầu Rồng có quy mô xây dựng vĩnh cửu, kinh phí xây dựng 1500 tỷ đồng. Tổng thời gian xây dựng kéo dài trong 8 năm. Đơn vị xây dựng là Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1. Tiến trình xây dựng theo dòng thời gian như sau:

    • Cuối năm 2005: Phát động cuộc thi thiết kế
    • Tháng 10/2007: Chọn phương án thiết kế của Mỹ
    • Tháng 12/2008: UBND tp Đà Nẵng phê duyệt dự án
    • Tháng 9/2009: Khởi công xây dựng cầu Rồng tại bờ Đông của sông Hàn
    • Tháng 10/2012: Nhịp cầu chính được hoàn thành
    • Tháng 3/2013: Cầu hoàn thành và chính thức được thông xe

    Đặc điểm kiến trúc

    Cầu dài 666m, rộng 37.5m và có 6 làn xe chạy. Trong đó, chiều rộng cho xe chạy là 24.5m, lề bộ hành 5m và dải phân cách là 6m. Chiều cao từ cầu đến mặt nước sông không thông thuyền là 7m.

    Cầu được thiết kế với hình dạng 1 con rồng màu vàng với khả năng phun lửa và phun nước. Đây là biểu tượng rồng thời nhà Lý, đuôi rồng có hình hoa sen, quốc hoa của Việt Nam. Đầu Rồng hướng về phía biển.

    Hiện tại, cầu thu hút rất đông du khách đến xem phun lửa, nước vào 9h tối hai ngày cuối tuần. Bên cạnh đó, vào các ngày lễ lớn, cầu rồng cũng được tổ chức phun lửa và phun nước để phục vụ người dân.

    Ý nghĩa của cầu Rồng

    Khi thuyết minh về cầu Rồng Đà Nẵng, hướng dẫn sẽ nói về ý nghĩa. Cây cầu Rồng nối liền đường Nguyễn Văn Linh và Võ Văn Kiệt, chạy thẳng ra biển Mỹ Khê. Nó tạo thành một cung đường ngắn nhất nối liền 2 quận và đi ra sân bay.

    Điều này tạo thành nhiều thuận lợi cho đời sống người dân và tránh tình trạng kẹt xe. Giá trị du lịch của cây cầu cũng rất lớn, đặc biệt là cuối tuần. Hầu hết du khách đến với Đà Nẵng đều muốn được xem cầu Rồng phun lửa.

    Bên cạnh đó, yếu tố tâm linh và phong thủy của cầu cũng được phát huy triệt để. Hình ảnh Rồng thể hiện cho sự cao quý, mạnh mẽ và siêu nhiên mà nhiều người tôn sùng.

    Linh vật Rồng sẽ bảo vệ người dân nơi đây được bình an. Cây cầu Rồng vươn lên giữa bầu trời xanh chính là ước vọng được vươn cao hơn nữa của Đà Nẵng.

    Cầu Rồng – Niềm tự hào của người Đà Nẵng

    Bất cứ người dân Đà Nẵng nào cũng đều tự hào vì thành phố đáng sống của mình có nhiều cây cầu đẹp. Trong đó, cây cầu Rồng đặc biệt đã chiếm một vị trí lớn trong tim họ.

    Cầu Rồng ra đời mang lại nhiều điều tốt đẹp hơn trong cuộc sống. Kinh tế phát triển, đời sống được nâng cấp, bạn bè quốc tế tìm đến. Đối với họ, đó là cả một thời kỳ phát triển đáng mừng.

    Vì chỉ mới mấy chục năm trước đây thôi, đời sống của người dân Đà Nẵng còn vô cùng khó khăn. Nếu như nói Singapore là con rồng châu Á thì Đà Nẵng chính là con rồng của Việt Nam.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Xương Rồng: Cách Chăm Sóc Và Chữa Trị Cây Bị Bệnh
  • Cây Xương Rồng Để Bàn
  • Tượng Con Rồng Bằng Đồng Phong Thủy
  • Rồng Đồng Phong Thủy, Rong Dong Phong Thuy
  • Gợi Ý 33+ Mẫu Tranh Rồng Đem Tới Vinh Hoa Phú Quý, Tiền Tài Cho Gia Chủ

Thuyết Minh Về Cầu Hàm Rồng

--- Bài mới hơn ---

  • Cùng Khám Phá Địa Điểm Di Tích Cầu Hàm Rồng Tại Thanh Hóa
  • Tác Dụng Kỳ Diệu Của Cây Xương Rồng? Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây?
  • Xăm Hình Cá Chép Hóa Rồng Giá Bao Nhiêu Riotattoostudio
  • 199+ Hình Xăm Cá Chép : Hóa Rồng, Hoa Sen, Ngậm Đồng Tiền,… Đẹp Nhất
  • Cách Lựa Chọn Cá Cảnh Theo Tuổi Và Theo Mệnh
  • Thuyết minh về cầu Hàm Rồng

    Đề bài: Em hãy giới thiệu thuyết minh về cầu Hàm Rồng Thanh Hóa

    Mở bài Thuyết minh về cầu Hàm Rồng

    Cầu Hàm Rồng là địa danh nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa, nó đã đi vào những trang sử chói lọi trong những năm tháng gian khổ bảo vệ Tổ quốc.Giờ đây, khi hòa bình cầu Hàm Rồng lại trở thành một di tích lịch sử, thắng cảnh thiên nhiên đẹp và thú vị, lôi cuốn nhiều du khách trong và ngoài nước.

    Thân bài Thuyết minh về cầu Hàm Rồng

    Do vậy nên trong cuộc chiến tranh không quân lần thứ nhất của Mỹ chống miền Bắc Việt Nam từ năm 1964-1968 tuy bị đánh phá rất ác liệt nhưng Không quân Mỹ không thể ném bom trúng cầu. Năm 1963, cầu được các chuyên gia Trung Quốc giúp đỡ thiết kế và thi công khôi phục lại, trở thành cầu có trụ như hiện nay, với chiều rộng 17 m (gần gấp đôi cầu cũ là 9 m), được khánh thành đúng dịp sinh nhật lần thứ 74 (19/5/1964) của Hồ Chủ tịch. Cũng từ đó, cầu Hàm Rồng đã đi vào lịch sử, như một huyền thoại trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của thế kỷ XX.

    Không những thế, Hàm Rồng còn là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nơi đây chính là khúc ruột miền Trung nối liền hai miền Bắc Nam. Đã bao năm trôi qua, bàn tay con người đã khai phá và cải tạo nơi đây rất nhiều, những gì bàn tay con người tạo nên và vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ vốn có hòa trộn với nhau tạo nên một vẻ đẹp hết sức riêng biệt. Hùng vĩ mà lại nên thơ, mượt mà đằm thắm xen cùng vẻ hoang sơ của đất trời. Cầu Hàm Rồng bắc ngang đôi bờ sông Mã, hai bên là núi non. Truyền thuyết kể rằng, một con rồng xanh bị trúng tên độc vào mắt nằm phủ phục bên bờ sông. Từ đó tạo thành dãy núi Hàm Rồng ngày nay.

    Đền chùa cũng được xây dựng khá nhiều ở đây, làm tăng vẻ linh thiêng và thể hiện mong muốn thái bình, no ấm của nhân dân, sự cầu mong cuộc sống no ấm, mùa màng tốt tươi…Khi cây cầu được bàn tay con người xây dựng đẹp đẽ “cong như chiếc lược ngà” đã để lại những ấn tượng đẹp trong lòng người:

    “Ai xui ta nhớ Hàm Rồng

    Muốn trông chẳng thấy cho lòng khỏa khuây…

    Sơn cầu còn đỏ chưa phai?

    Non xanh còn đối, sông dài còn sâu?”

    Nơi đây quả là một danh lam non nước hữu tình, Vào những ngày đầu xuân nếu làm một chuyến du thuyền từ Hàm Rồng xuôi cửa Hới hoặc ngược ngã Ba Bông nghe giọng hò sông Mã trầm hùng, khỏe khoắn, ngắm nhìn những làng quê sầm uất ẩn hiện trong làn mưa phùn giăng mắc, gió xuân mơn man càng thêm mến yêu, tự hào về quê hương, đất nước. Những quả đồi, núi ở đất Hàm Rồng được phủ kín những rừng thông, bạch đàn, keo… Ru tâm hồn ta êm mát, nhẹ nhàng hơn, những rừng cây xanh mướt trải dài như lá phổi xanh giúp thanh lọc không khí khói bụi phần nào trong lành hơn. Việc sửa sang lại nơi đây khiến thu hút nhiều khách tham quan và du khách hơn, về với non nước Hàm Rồng thơ mộng để được đắm mình trong những huyền thoại, truyền thuyết về vùng đất, con người có truyền thống lịch sử, văn hóa hàng nghìn năm; được ôn lại những kỳ tích hào hùng của thời chống Pháp và chống Mỹ; được chứng kiến sự hồi sinh diệu kỳ trong gần 30 năm đổi mới, càng thêm mến yêu, tự hào về quê hương xứ sở.

    Kết luận Thuyết minh về cầu Hàm Rồng

    Hàm Rồng cũng như Ngã ba Đồng Lộc, là một địa điểm ghi dấu nhiều chiến tích oai hùng, cùng với vẻ đẹp thiên nhiên ở đây sẽ khiến nơi này mãi là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam, tiêu biểu cho nền văn hóa dân tộc, và truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước ngoan cường.

    Theo chúng tôi

    Từ khóa từ Google

      thuyet minh ve cau ham rong thanh hoa

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cầu Hàm Rồng Thanh Hóa Và Những Điều Chưa Biết
  • Kinh Nghiệm Du Lịch Núi Hàm Rồng
  • Nàng Tiên Của Điểm Du Lịch Sapa
  • Xã Hàm Rồng, Huyện Năm Căn, Tỉnh Cà Mau
  • Vòng Tay Phong Thủy Gỗ Huyết Rồng

Tài Liệu Thuyết Minh Về Phong Thủy Kinh Thành Huế

--- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Phong Thủy Kinh Thành Huế (P1)
  • Vua Gia Long Và Phong Thủy Kinh Thành Huế
  • Hướng Dẫn Cách Dùng La Bàn Phong Thủy Chính Xác Nhất
  • Hướng Dẫn Sử Dụng La Bàn Phong Thủy Chính Xác Vượng Tài Vượng Vận
  • Dùng La Bàn Phong Thủy Thế Nào Cho Chính Xác?
  • Tổng thể kinh thành Huế được đặt trong khung cảnh rộng, núi cao thế đẹp, minh đường lớn và có sông uốn khúc rộng. Núi Ngự Bình cao hơn 100m, đỉnh bằng phẳng, dáng đẹp, tọa lạc giữa vùng đồng bằng. Hai bên là cồn Hến và cồn Dã Viên ở vào thế tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ – là một thế đất lý tưởng theo tiêu chuẩn của phong thủy. Minh đường thủy tụ là khúc sông Hương rộng nằm dài giữa hai cồn cong như một cánh cung mang lại sinh khí cho đô thành. Chính vua Gia Long đã đích thân nghiên cứu tìm hướng tốt và cuộc đất thuận tiện xây dựng kinh thành Huế.

    Dân cư của 8 làng phải di dời đi nơi khác gồm: Phú Xuân, Vạn Xuân, Diễn Phái, An Vân, An Hòa, An Mỹ, Thế Lại, An Bửu, trong đó đất làng Phú Xuân hầu hết đều nằm gọn trong phạm vi kinh thành sẽ xây. Vì thế, vua Gia Long đã cấp 30 mẫu ruộng, 3 khoảng đất để dựng nhà và 1000 quan để giúp dân Phú Xuân – 7 làng còn lại theo tài liệu của Tả tham tri Bộ binh Võ Liêm mỗi nhà “được cấp 3 lạng và mỗi ngôi mộ dời đi được cấp 2 lạng”. Nhà vua nghĩ rằng việc đền bù nhà cửa, ruộng vườn cần phải chu đáo, giữ yên lòng dân để bắt tay xây dựng trên tổng diện tích 520ha và chu vi 9.889m. Huỳnh Đình Kết nhận định đây là đợt giải tỏa lớn, triệt để và khẩn trương, tiến hành trong vòng 2 năm, riêng phần mộ vắng chủ quy tập về nghĩa trang Ba Đòn có đến 10.000 ngôi.

    Vì sao vua Gia Long lại quyết định chọn hướng như thế? Nguyễn Đăng Khoa đề cập đến trong Kỷ yếu Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, số 7 1991 rằng, những công trình kiến trúc của kinh thành Huế được tiến hành theo một hệ thống các quy tắc hết sức nghiêm ngặt của các hình thế núi sông, long mạch “mặt bằng và độ cao thấp của địa hình được người xưa quan niệm đó là văn của đất, có cao, thấp, là có sông, suối, đầm, núi, tạo ra những nhịp điệu riêng của từng vùng – những nhịp điệu lớn chung của nhiều vùng nhỏ tạo ra những đại cuộc đất”. Cụ thể hơn, Trần Đức Anh Sơn qua tài liệu về tư tưởng quy hoạch kinh thành Huế thời Gia Long giới thiệu trên tập Cố đô Huế xưa và nay do Hội Khoa học lịc sử Thừa Thiên – Huế và NXB Thuận Hóa ấn hành 2005, đã cho biết nội dung cuộc trao đổi với một người trong hoàng tộc uyên thâm về dịch học, lý số, phong thủy là học giả Vĩnh Cao theo 4 ý chính, nguyên văn:

    – 1. Kinh đô, theo quan niệm phong thủy ngày xưa đều hướng về Nam nhưng ngay tại vùng Thừa Thiên, mạch núi Trường Sơn, đặc biệt là quần sơn kề cận kinh đô cho đến dãy Bạch Mã đều chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam. Dựa vào thế đất ấy, kinh thành nhìn về hướng Đông Nam là tốt nhất.

    – 2. Theo thuật phong thủy thì bất cứ một ngôi nhà hay cung điện gì thì ở phía trước gọi là chu tước (chim sẻ đỏ) thuộc hướng Nam, hành hỏa. Phía trái (từ ngoài nhìn vào) gọi là bạch hổ (hổ trắng) thuộc hướng Tây, hành kim. Phía phải gọi là thanh long (rồng xanh) thuộc hướng Đông, hành mộc. Phía sau gọi là huyền vũ (rùa đen) thuộc hướng Bắc, hành thủy. Đặt kinh thành dựa theo hướng thiên nhiên, dùng ngũ hành mà sinh khắc chế hóa để sửa đổi, tạo thế quân bình, rồi dùng ngũ hành mà tạo lục thân để đoán vị và quy hoạch, bố tri cung điện.

    – 3. Phong thủy cũng quan niệm rằng: phía Tây thuộc về chủ; phía Đông thuộc về thê thiếp, bạn bè ti bộc, vật giá, châu báu, kho đụn, vật loại… tức là những thứ mà chủ sai khiến, sử dụng; phía sau thuộc về tử tôn, môn sinh, trung thần, lương tướng. Từ đó, việc bố trí các cung điện, dinh thự… trong Kinh thành, Hoàng thành và Tử cấm thành cũng dựa vào nguyên tắc này mà phân bổ chức năng.

    – 4. Kinh thành Huế xây dựng ở vùng đất có nước phủ bốn bề, theo phong thủy là nơi tụ thủy, đất phát tài. Nhưng phía Tây kinh thành lại có khí núi xung sát, sông Hương uốn khúc vì thế hành kim rất vượng. Điều này sẽ có hại cho phía Đông, chủ hành mộc (kim khắc mộc). Mộc yếu sẽ dẫn đến sự hạn chế về của cải, dân chúng, thương mại…, kim động sẽ gây hại cho dương trạch nên dễ sinh tật bệnh, tổn hại gia đạo. Vì thế phải xây chúa miếu ở phía Tây để trấn. Đó là lý do ra đời Văn Miếu, chùa Thiên Mụ ở phía Tây kinh thành Huế.

    Mặt khác, để tạo được phong thủy tốt, các nhà quy hoạch không chỉ xem hướng công trình mà cần xem xét ảnh hưởng của bố trí nội thất, các bộ phận và kế cấu trong công trình như chiều dài, rộng, cao, các cột, cửa… Ví dụ: Các bộ phận của Ngọ Môn đều dựa vào những con số theo nguyên tắc của dịch học như số 5, số 9, số 100.

    Vận dụng dịch lý và thuật phong thủy bên bờ sông Hương

    Nói rõ hơn, Nguyễn Đăng Khoa qua tài liệu đã dẫn, nhận xét: “Sông Hương theo cách nhìn địa lý cổ, là một dòng sông chảy ngược từ phía Nam lên phía Bắc. Theo quan niệm trong Kinh dịch thì gốc của thủy phải ở phía Bắc và chảy về Nam (khởi từ Khảm và tụ về Ly). Tất nhiên, ở Huế, dòng chảy của sông Hương do địa hình quy định, phía Nam sông Hương là vùng đồi núi cao, hợp lưu của hai nhánh sông Tả và Hữu trạch. Hai dòng nước này hợp lại ở thượng nguồn sông Hương, giữa 3 khu núi cao là Kim Phụng, Thiên Thọ và núi Vưng. Nhìn rộng ra thì cả khu vực đồi núi này bắt nguồn từ Trường Sơn, tạt ngang ra biển, tạo nên một đại cuộc đất là Hoành Long.

    Dòng sông Hương trong lặng tỏa rộng về phía Bắc ra cảng Thuận An. Dòng nước uốn lượn nhiều lần qua đồi Vọng Cảnh, chảy về phía Nguyệt Biều, rồi lật trở lại chảy qua mặt thành. Theo sách Địa đạo diễn ca của Tả Ao thì long mạch uốn lượn gấp khúc càng nhiều thì càng chứng tỏ đất có nhiểu sinh khí. Mặt đất nhược dần về phía kinh thành tạo ra một vài thế đất kết tụ gọi là Thủy Hử (phần đất được sông đổi hướng chảy ôm lấy tạo thành). Những loại mạch sơn cước như vậy khi xuống thấp thấy hiền hòa hơn, chính là nơi tạo ra những huyệt địa kết phát. Vua Gia Long đã chọn được khu vực tốt cho việc xây thành, lập kinh đô. Thành có án, có tả thanh long, hữa bạch hổ triều củng, có “thủy đáo điện tiền” và đoạn sông trước thành đồng thời đóng vai trò minh đường cho thành”.

    Về vị trí và phong thủy của kinh thành Huế, các sử quan triều Nguyễn đã nhận xét: “Kinh sư là nơi miền núi miền biển đều hợp về, đứng giữa miền Nam miền Bắc, đất đai cao ráo, non sông phẳng lặng; đường thủy thì có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm, đường bộ thì có Hoành Sơn, ải Hải Vân ngăn chận; sông lớn giữ phía trước, núi cao giữ phía sau, rồng cuốn hổ ngồi, hình thể vững chãi, ấy là do trời đất xếp đặt, thật là thượng đô của nhà vua”.

    Phong thủy của Thủy đạo – “hệ xương nước” điều hòa phong thủy cho Kinh thành Huế

    Trong cảnh quan thì yếu tố Thủy (mặt nước sông, hồ, ao) và Thủy đạo (mạng lưới đường thủy gồm các sông, hồ, ao nối với nhau) là thành tố không thể thiếu trong bố cục cảnh quan ở các khu di tích Huế. Ngoài ý nghĩa về mặt triết lý phong thuỷ thì nó còn đóng vai trò quan trọng trong điều tiết nước, cải tạo đất đai, điều hoà môi trường sinh thái xung quanh… được xem như “hệ xương nước” ở Kinh thành Huế.

    Đến Huế hiện nay, khi đi dạo quanh ở bờ bắc sông Hương nơi tập trung phần lớn hệ thống kiến trúc của di tích Huế thì sự hiện hữu nhiều các sông, ao, hồ – là dấu tích của vua để lại nhằm điều hòa khí hậu cho một vùng. Những thế hệ sau này tại cố đô lớn lên đều cảm nhận được điều đó, khi bờ bắc rất xanh mát và dễ chịu bởi hệ thống Thủy đạo cực kỳ quý giá này.

    Hiện nay, cùng với đà phát triển của đô thị, sự lấn chiếm, san lấp trái phép của người dân đã làm cho diện tích các ao hồ di tích Huế bị giảm thiểu một cách nghiêm trọng, nhiều đoạn lòng hào bị san lấp nghiêm trọng, bờ hào bị người dân lán chiếm làm nhà ở.

    Theo số liệu thống kê của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, trong khu vực Kinh thành có hơn 50 hồ nay đã bị lấp mất gần 1/5, số còn lại (trừ hồ trong khu vực Hoàng Thành) đang bị lấn chiếm, hoặc trở thành nơi xả rác, chất thải của người dân. Các loại động thực vật thuỷ sinh đặc trưng cho hệ thống ao hồ này gần như không còn hoặc còn rất ít, diện tích mặt nước hoang phế, cây cỏ dại, rong bèo mọc tràn lan gây mất mỹ quan cho khu vực. Nguồn nước đều trong trạng thái ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường môi sinh của khu vực.

    Nguồn: Đại Dương (Dân Trí) – Tạp chí Duyên dáng Việt Nam – Lý học đông Phương – Admin chúng tôi

    Với tài liệu tham khảo này, City Tour Đà Nẵng hy vọng các bạn hướng dẫn viên sẽ lưu lại cho mình những kiến thức nền tảng tốt nhất để hành nghề, giúp du khách hiểu hơn văn hóa lịch sử quê hương mình. Thân mến!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Xem Hướng Nhà Hợp Tuổi Theo Phong Thủy 1979 Kỷ Mùi
  • Cẩm Nang Phong Thủy Tuổi Kỷ Mùi 1979
  • Tỳ Hưu ( Kỳ Hưu ) Có Tác Dụng Gì Trong Phong Thủy ???
  • Phong Thủy Kê Bàn Làm Việc Và Những Lưu Ý Quan Trọng
  • Bí Mật Phong Thủy Của Két Sắt Đựng Tiền

Thuyết Minh Về Phong Thủy Tại Chùa Thiên Mụ

--- Bài mới hơn ---

  • Bố Trí Nhà Vệ Sinh Trong Phòng Ngủ Như Thế Nào Hợp Phong Thủy
  • Hai Năm Liền Bị Sát Khí Khắc Mạnh, Chủ Nhà Đột Tử
  • Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn, Phật Hộ Mệnh Cho Tuổi Tý
  • Acura Tlx Concept: Nhiệm Vụ Cao Cả Thay Thế Cả Hai Đàn Anh Tl Và Tsx
  • 10 Cách Thay Đổi Phong Thủy Trong Nhà Bạn Nên Biết
  • Ngọn đồi phát đế vương của triều Nguyễn

    Sau ngày dẫn quân bản bộ vượt biển vào đất Quảng Trị để gây dựng một giang sơn riêng nằm về phía Nam của dải Hoành Sơn, Chúa Nguyễn Hoàng đã mở cuộc dò tìm địa thế, đi xem xét hình thể núi sông vùng tả ngạn sông Hương và phát hiện giữa đồng bằng xã Hà Khê (cách trung tâm TP. Huế hiện nay khoảng 5-6 cây số về hướng Tây) nổi lên một gò cao (đồi Hà Khê) có hình tựa như đầu một con rồng đang ngoảnh lại, phía trước đồi có con sông lớn uốn khúc bọc quanh, phía sau có hồ nước lớn, tạo thành phong cảnh tốt tươi.

    Nhân đó, chúa thượng hỏi chuyện người địa phương, họ đều nói rằng gò này rất thiêng, tục truyền một đêm kia bỗng có một bà già mặc áo đỏ quần xanh hiện ra trên đỉnh gò nói rằng: “Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến xây chùa trên gò này để kết tụ khí thiêng và giữ bền long mạch”.

    Nói xong liền biến mất, người trong vùng gọi bà là Thiên Mụ – tức bà già ở cõi trời xuống. Chúa (Nguyễn Hoàng) cho nơi ấy có linh khí, mới dựng chùa, gọi là chùa Thiên Mụ” (theo Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam thực lục).

    Những học giả phương Tây như A. Bonhomme cũng đề cập tới việc Nguyễn Hoàng đi dò long mạch “không một hòn núi nào mà ngài không đặt chân đến, không một dòng sông nào mà ngài chẳng lưu tâm” để rồi tìm ra thế đất tốt của đồi Hà Khê và lập chùa Thiên Mụ trên ấy, dẫn đến những câu chuyện được dân gian thần bí hóa như:

    “Khi chùa xây xong chưa bao lâu thì có một con rùa khá lớn từ dưới sông Hương bò lên đồi Hà Khê để vào khuôn viên chùa cư trú và mỗi lần khát nước rùa lại bò về hướng hồ nước sau chùa để uống, dần dà rùa đã làm đổ hàng rào (La thành cao 2,30m) phía sau chùa.

    Con rùa kỳ quặc trên đã bị sét đánh trong một cơn giông hãi hùng và bị hóa đá tại chỗ, đến nay vẫn nằm đó. Cạnh những câu chuyện dân gian tương tự như đã nêu, thực tế lịch sử cho thấy đồi Hà Khê và ngôi Quốc tự Thiên Mụ được rạng rỡ hoặc bị điêu tàn cũng tùy theo thịnh suy của từng thời.

    Rạng rỡ nhất là thời chúa Nguyễn Phúc Chu với hàng chục công trình kiến trúc mới, cho đúc đại hồng chung, tức quả chuông lớn nhất thời ấy (1710) nặng đến 2052kg, cao 2,50m, đường kính ở miệng rộng 1,34m. Tiếng đại hồng chung này đã đi vào ca dao: Gió đưa cành trúc la đà/ Hồi chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương và vang vào hồn thơ của vua Thiệu Trị sau này để nhà vua viết bài thơ Thiên Mụ chung thanh (Tiếng chuông Thiên Mụ) với mấy câu mở đầu: “Thiên Mụ tự, Đình độc trừ tinh. Sơn xuyên Linh sàng. Long bàn hồ thủ đao củng kinh thành. Hổ khiếu cao tôn phủ lâm Hương phái”.

    Nghĩa là chùa Thiên Mụ là nơi kết tụ linh khí của trời đất và núi sông, nơi rồng uốn khúc nhìn lại chốn kinh thành (long bàn hồi thủ) và nơi cọp ngồi trên cao cất tiếng rống vang động cả dòng sông bên dưới (hổ khiếu cao tôn). Rõ ràng nhà vua đã nói đến thế đất “long bàn hổ cứ” của đồi Hà Khê.

    Nếu không có đồi Hà Khê chắc chắn sẽ không có chùa Thiên Mụ như ta đã thấy. Chùa được trùng tu vào năm 1665 dưới thời Chúa Nguyễn Phúc Tần và vào năm 1738 – 1744 dưới thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát. Các tác giả biên soạn tập Thần Kinh nhị thập cảnh – thơ Vua Thiệu Trị (NXB Thuận Hóa 1997) cho biết chùa tọa lạc trên đồi Hà Khê là “một ngọn đồi chạy theo hướng Bắc Nam, có bề mặt gần như hình chữ nhật, kích thước 313m x 76m (…) địa thế của chùa đúng là “sơn triều thủy tụ” hết sức hữu tình.

    Từ xa nhìn lại, đồi Hà Khê tựa như hình dáng một con rùa khổng lồ, cõng trên lưng ngôi chùa cổ kính đang cúi đầu xuống để uống nước sông Hương”. Một tác giả khác ghi rõ: “Trong viễn tượng địa lý phong thủy xưa thì chùa Thiên Mụ tọa ở phương vị “Cấn” (Tây – Bắc) để hướng về phương vị “Tốn” (Đông – Nam) đúng với hướng của kinh thành Phú Xuân”.

    Điêu tàn nhất là thời quân Trịnh từ phía Bắc tràn vào chiếm Phú Xuân (1774) và thời Tây Sơn tiếp đó (1786 – 1801) đã đẩy cơ nghiệp gầy dựng hơn 200 năm sụp đổ khiến Chúa Nguyễn phải chạy về phía Nam, để lại đồi Hà Khê hoang vắng và cảnh chùa Thiên Mụ tàn tạ trong binh lửa. Trọng thần của nhà Tây Sơn là Phan Huy Ích khi đến đó đã ngậm ngùi ghi nhận những đổ nát, nền chùa bị san bằng để làm đàn tế lễ.

    Khi Vua Gia Long khôi phục Phú Xuân và lên ngôi (1802) đã cho tôn tạo lại chùa Thiên Mụ (1815) và nói với quần thần đại ý rằng: “Đây là nơi linh thiêng của tiên đế ta đã chọn”. Vua Minh Mạng tiếp tục công trình (1831) và các đời Thiệu Trị, Thành Thái, Khải Định đều có dựng bia ở chùa, nay vẫn còn.

    Khoa phong thủy ngày nay được hỗ trợ và soi sáng thêm bởi một số ngành khoa học như địa chất học và khảo cổ học. Về địa chất học, tài liệu của Hà Xuân Dương cho biết đồi Hà Khê là một khối đá hoa cương nằm trong dãy núi đá vôi vùng Long Thọ – Lại Bằng. Dưới chân đồi có một vực nước rất sâu với dải đá nhọn lởm chởm dưới đáy. Đó là kết quả của quá trình cấu tạo địa chất trong khu vực đồi Hà Khê.

    Cụ thể, dòng nước ngầm dưới đáy sông Hương chảy qua hàng thiên niên kỷ đã bào mòn lớp đá vôi để lộ ra phần đá hoa cương cứng cáp. Vì thế, khi sông Hương chảy đến đó không thể băng qua được, nên phải lượn vòng trước mặt đồi, góp nước từ xa đổ về vực sâu, tạo thành thế “thủy tụ”.

    Từ đỉnh đồi nhìn xuống, chỗ “thủy tụ” như một thế giới huyền ảo vào những ngày đầu thu sương giáng và long lanh ánh nguyệt vào những đêm rằm, mà có lẽ nhạc sĩ Văn Cao từng giong thuyền đến đó nên đã viết: Một đêm đàn lạnh trên sông Huế – Ôi nhớ nhung hoài vạt áo xanh…

    Từ đỉnh đồi nhìn lên, thấy xa xa hiện rõ dãy núi “trấn sơn” Kim Phụng: “Dãy núi này rất cao về phía Tây Nam. Nó cùng chạy với Trường Sơn hùng vĩ, nhưng vào đến sơn phận của huyện Phong Điền thì một ngọn đồi tách khỏi dãy Trường Sơn để chạy xuyên theo hướng Đông Nam vào đến tận sơn phận của làng Cổ Bi”.

    Từ đó, trên đường đi, sơn mạch của dãy núi ấy có đoạn nổi lên (thành rú Lại Bằng), có đoạn lại chìm xuống dưới các cánh đồng, rồi nổi lên lần nữa thành gò, thành đồi – cứ thế kéo dài ra trông như một con rồng đang uốn lượn lên xuống qua nhiều núi, nhiều rừng (như Phụ Ô, Bồn Trì, Bồn Phổ) cho đến “xã Hà Khê thì đột khởi thành đồi Hà Khê mà người ta thường cho là “đầu rồng nhìn ngoảnh lại” tức là thế đất “long hồi cố tổ” trong khoa địa lý phong thủy” (Hà Xuân Dương – Kiến trúc chùa Thiên Mụ).

    Đến cuối thế kỷ 20, chùa Thiên Mụ trên đồi Hà Khê là một trong các di tích quan trọng đã góp phần cùng thành quách, cung điện, lăng tẩm tạo nên diện mạo và giá trị của Quần thể di tích Huế – một quần thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1993.

    Đó không chỉ là danh lam thắng cảnh tuyệt vời của đất nước, mà theo nhiều nhà nghiên cứu đã ảnh hưởng sâu đậm “đến cả cuộc tồn vong của một nền văn hóa” và “đã gắn liền đời sống tâm linh của dòng họ Nguyễn từ vị chúa đầu tiên cho đến vị vua cuối cùng” (Phan Thuận An). Hoặc như nhận định của Thích Hải Ấn và Hà Xuân Liêm trong công trình biên soạn về Phật giáo xứ Huế:

    “Sở dĩ chùa Thiên Mụ càng ngày càng có ảnh hưởng lớn là vì ngọn đồi Hà Khê – nơi có sơn triều thủy tụ, có long mạch phát đế vương cho dòng họ Chúa Nguyễn và triều Nguyễn kể từ 1558 (năm Nguyễn Hoàng vào trấn Thuận Hóa) cho đến 1945 (năm Vua Bảo Đại thoái vị)” – theo đó tính ra, họ Nguyễn đã có ngót 387 năm đăng quang, thăng trầm và tồn tại trong lịch sử vương quyền Việt Nam.

    Nếu đọc xong vui lòng đánh giá bài viết này. Xin cảm ơn.

    Nguồn: Nguoiduatin.vn

    😉 Hãy lưu lại tên miền của trang web này để khi cần thiết bạn có thể xem lại chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Làm Thế Nào Để Chọn Được Gạch Lát Nền Theo Phong Thủy?
  • Cách Sắp Đặt, Bài Trí Thần Tài Trong Phòng Hợp Phong Thủy
  • Tư Vấn Phong Thủy Cho Bàn Thờ Thần Tài Và Thổ Công
  • Văn Khấn Bàn Thờ Thần Tài Thổ Địa
  • Thần Tài, Thổ Địa Là Ai?

Tác Giả Đại Sư Lý Cư Minh

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Đặt Lọ Lục Bình Gốm Sứ Bát Tràng Đẹp
  • Cách Chọn Vòng Tay Phong Thủy Mệnh Thổ
  • Mệnh Hỏa Hợp Với Màu Gì?
  • Bí Quyết Lựa Chọn Vòng Tay Phong Thủy Hợp Mệnh Hỏa Năm 2022
  • Cách Chọn Vòng Tay Phong Thủy Mệnh Kim
  • Đại sư Lý Cư Minh là Thầy Phong thủy nổi tiếng nhất hiện nay tại trung Quốc, ông đã viết nhiều cuốn sách hay về phong thuỷ, được xuất bản rộng rãi tại nhiều quốc gia, các công trình nổi tiếng của Ông có thể kể đến là tòa nhà Thiên tân ở Trung Quốc, sự hồi sinh của tập đoàn nước giải khát Coca Cola.

    Tác giả Lý Cư Minh tuy tinh thông Dịch học nhưng không cố tình mê hoặc, cố gắng đem rất nhiều lý luận và phương pháp bí mật công khai với mọi người. Dùng phương thức đại chúng, dễ hiểu chia sẻ tinh tuý mệnh lý truyền thống với đông đảo bạn đọc, đồng thời đem phương pháp cải vận, chuyển vận thiết thực truyền lại cho mọi người

    Ông cũng là tác giả rất nổi tiếng của các đầu sách chuyên sâu về Bát tự và dụng thần Bát tự. Hiện nay tuy đã lớn tuổi, nhưng Lý Cư Minh vẫn thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các lớp học Phong thủy. Ngoài ra, Ông cũng thường xuyên đi đây đó vãng cảnh Chùa, tổ chức từ thiện giúp đỡ người già neo đơn.

    Nhiều năm gần đây, những tác phẩm của Lý Cư Minh rất được yêu thích. Ví dụ như “Cuốn sách đầu tiên học Phong thuỷ, Kế hoạch đời người…” đều nhận được sự đón nhận của đông đảo bạn đọc, cũng là kinh điển cần thiết của các học giả chuyên nghiệp.

    Và các đầu sách đã phát hành tại Viện Nam:

    Khai mở thiền tâm. Tự xem la bàn theo mệnh nam, mệnh nữ. Đại sư lý cư minh dạy bạn – phong thủy nhập môn. Tướng nhà cát hung và phương vị cải vận. Đời người trên bàn tay. Mật tông nhập môn tu học. Lý Cư Minh luận về Mật tông (Tái bản). Đổi vận cho người mệnh khuyết Quyển thu đông (Tái bản). Khám phá phong thuỷ – 80 phương pháp khai vận. Đổi vận cho người mệnh khuyết Quyển xuân hạ (Tái bản). Tự xem phong thủy. Tự xem bát tự. Tự xem phong thủy 2022. Tự xem bát tự …

    Trong đó “Phong thủy cải vận dành cho mệnh thiếu kim thủy” và “Phong thủy cải vận dành cho mệnh thiếu mộc hoả” khá phổ biến

    Xem mệnh khuyết theo mùa sinh:

    • Mệnh khuyết KIM
    • Mệnh khuyết THUỶ
    • Mệnh khuyết MỘC
    • Mệnh khuyết HOẢ

    Phong thuỷ Khải Toàn

    * Có duyên lĩnh hội Thiền định – Phong thuỷ – Tâm linh, dùng những kiến thức này giúp người trong tâm thế cẩn trọng, giúp ai và không nhận ai. Truyền tải thông điệp Thiền đến mọi người để có được sự an nhiên trong đời sống, sống tích cực, hướng thiện, giúp đỡ nhân sinh.

    * Tôi không nhiều hứng thú khi dự đoán tương lai của ai đó, nhưng rất thích nói về “cải vận” luận về làm thế nào thay đổi cuộc sống tốt hơn. Các luận đoán trong kết quả gửi đến gia chủ chỉ nói hạn chế về tương lai, đa phần hướng dẫn cách cho tâm tính tích cực, chỉ ra Mệnh khuyết để cải vận.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Lối Đi Hút Năng Lượng Vào Nhà
  • Đọc Chap 70 : Phong Thủy Luân Lưu (Hạ)
  • 32 Thế Sát Trong Phong Thủy Hình Pháp
  • Áp Dụng Yếu Tố Phong Thủy Trong Thiết Kế Logo Công Ty
  • Nguyên Lý Phong Thủy Trong 100 Logo Thương Hiệu Hàng Đầu Thế Giới

Sitcom – Phim Dài Tập (

--- Bài mới hơn ---

  • “Nhân Gian Huyền Ảo”: Chàng Trai Hiếu Đạo Được Chọn Làm Pháp Sư Chữa Bệnh Cho Mẹ
  • Sự Tích Thiềm Thừ Phong Thủy
  • Truyền Thuyết Về Thiềm Thừ
  • 5 Ý Nghĩa Của Thiềm Thừ Mang Lại Tài Lộc Mà Bạn Chưa Biết 🐸
  • Những Hình Xăm Cóc Thần Tài Đẹp Và Ý Nghĩa Nhất
  • —– NGHỊCH CẢNH (2002)—–

    Giang Quốc Bân, Giang Thanh Hàm Hà Như Vân, Hà Thúc Nguyên, Long Thiệu Hoa, Lý Huệ Anh, Nghê Tề Dân, Ngọc Thượng, Phương Hinh…

    Câu chuyện diễn ra vào thời kỳ ĐL dưới sự cai trị của NB. Phim lột tả rõ các ân oán tình thù của gia tộc 3 đời, với các thử thách của đường đời, từng bước chứng kein61 tình thân gia đình, tình yêu thương đan xen là sự khắc khổ với bao gian truân của những mảnh đời sinh sống torng thời kỳ này.

    —– VÒNG XOÁY KIM TIỀN – 

    The Golden Ferris Wheel (2005) – 400 tập—–

    Giang Hồng Ân, Miêu Khả Lệ, Lâm Vy Quân…

    Nội dung bộ phim kể về cuộc đời của Thẩm Tái Thiêm, chủ tịch tập đoàn kinh doanh Tân Phú, người đàn ông thành đạt được nhiều người kính trọng. Bắt đầu bằng hai bàn tay trắng, với sự thông minh, nhanh nhạy bắt kịp thời thế của xã hội, ông đã thành công khi sở hữu khối tài sản khổng lồ và trở thành người giàu có nhất Đài Loan. Tuy nhiên, đứng trên đỉnh cao danh vọng cũng đồng nghĩa với sự cô đơn, với những biến cố, thử thách ngày một lớn dần giữa các thành viên trong gia đình và những người xung quanh Tái Thiêm…

    —– KHI NGƯỜI TA YÊU – 

    The Spirits of Love (2006–2008) 788 tập—–

    Trương Minh Kiệt, Trần Mỹ Phụng, Long Thiệu Hoa, Lý Chính Dĩnh, Lục Nguyệt, Phương Hinh…

    Cuộc sống luôn có những tình cảm mới giúp nhau cảm thấy yêu đời, và trong phim cũng nói lên được những điều này, khi người ta yêu sẽ có những cảm xúc trái chiều, hạnh phúc, đắng cay, vui cười, than khóc và chưa kể những thủ đoạn bất chấp tất cả để dc bên người mình yêu.

    —– ĐỜI SỐNG CHỢ ĐÊM – 

    Night Market Life (2009) – 820 tập—–

    Lưu Vũ Khiêm, Bành Mẫn Gia, Lý Ngọc Phong, Phó Bội Từ, Phó Hién Hạo, Hứa Dực Xuyên, Trần Mỹ Phụng, Giang Tổ Bình, Nghê Tề Dân, Trương Thần Quang…

    Bộ phim khắc họa cuộc sống của các nhân vật ở khu chợ đêm Kim Hoa, tường thuật câu chuyện về cuộc đời và số phận của một thế hệ được sinh ra ở các khu chợ đêm. Phim là chuỗi dài của những tình tiết kịch tính, gay cấn và mâu thuẫn trong các mối quan hệ gia đình, xã hội thường xuyên lên đến mức cao trào.

    —– TAY TRONG TAY – 

    Hands (2011) – 755 tập—–

    Giản Bái Ân, Vương Thiệu Vĩ, Tạ Thừa Quân, Liên Tĩnh Văn, Lưu Chí Hàn, Lý Yến, Trần Bội Kỳ, Lâm Hữu Tinh, Lý Dịch, Hoắc Chính Kỳ, Lâm Tú Linh…

    Câu chuyện xoay quanh tiệm bánh ú nhân thịt “Giang Ký” trứ danh của nhà họ Giang. Trong khu chợ không ai là không biết đến tiệm bánh của vợ chồng Giang Hải Long và Liêu Lệ Quân. Họ có ba người con ruột và một con nuôi đều ở tuổi trưởng thành, mỗi người một tính cách, tạo nên nhiều tình huống bi hài cười ra nước mắt.

    —– THỔ ĐỊA TRUYỀN KỲ (2013) – 120 tập—–

    Ngô Trấn Cũ, Quách Thiếu Vân, Liêu Tuấn, Thi Vũ, Trần Đức Dung, Khưu Lâm Lâm…

    Trong ngôi miếu nhỏ, gia đình của vợ chồng thổ địa cũng đầy màu sắc như rất nhiều gia đình khác chốn nhân gian, có yêu thương, hiểu lầm, có ghen tuông, hờn giận. Thổ địa gia gia nhân hậu, luôn muốn cứu độ thế gian nhưng lại rất sợ vợ… và bao câu chuyện bi hài cũng bắt đầu từ đó.

    —– RỒNG BAY PHỤNG MÚA – 

    Dragon Dance (2015) – 437 tập—–

    Lưu Đức Khải, Diệp Hoan, Phương Tử Hiên, Vương Xán, Phương Hinh, Đường Mỹ Dân, Thạch Anh, Lôi Hồng, Lưu Tú Văn,..

    Rơi vào vòng khốn khổ lao lý vì chử tình đã khiến cô gái chịu tội giết cha và bị trừng phạt. Bị đem ra sĩ nhục trước thiên hạ, bị chà đạp nhân phẩn. Đó là chế đồ hà khác của con người thời đó, Phụ nữ không có tiếng nói trong xã hội, chịu nhiều tập tục vô lý. Cùng đón xem để biết cô gái sẽ ra sao và có được hạnh phúc cho mình.

    —–[ĐL] TÌNH ĐỜI (2017) – 598  tập—–

    Tạ Thừa Quân, Lý Yến, Trần Quán Lâm, Lý Di, Hàn Du, Tăng Tiến Đình…

    Phim xoay quanh những người bạn cùng lớn lên dưới mái trường đaị học như Thụy Phong, Di Tú, Triển Hoằng, Giai Giai, Tử Kỳ, Hiểu Đình, Tuấn Hựu, Tứ Giác… Tuy không chung lớp nhưng họ chơi rất thân, luôn sát cánh bên nhau sẳn sàng giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn. Đặc biệt họ cùng có chung một ước mơ: sống hết mình, cháy hết mình cho tình yêu và khát vọng tuổi trẻ…

     

    Share this:

    Like this:

    Số lượt thích

    Đang tải…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thiềm Thừ Tài Lộc Đồng Vàng
  • Cóc Thiềm Thừ Gỗ Cate Ngang 50 (Hàng Độc) Không Có Mẫu Thứ 2
  • Thiềm Thừ Ngọc Phỉ Thúy
  • Xây Dựng Thế Trận Quốc Phòng Liên Hoàn Vững Chắc Trên Đảo Đá Tây
  • Chuyện Người Gác Đèn Hải Đăng Trên Đảo Đá Tây B

Bài Thuyết Minh Về Các Cây Cầu Bắt Qua Sông Hàn

--- Bài mới hơn ---

  • Tượng Cá Chép Hóa Rồng Ở Đà Nẵng: Những Điều Thú Vị Chưa Kể
  • Vì Đâu Thanh Hóa Phát Đế Vương 4 Vua 2 Chúa?
  • Ý Nghĩa Phong Thủy Cây Xương Rồng Có Nhiều Nét Thú Vị
  • #75 Mẫu Hình Xăm Rồng, Đầu Rồng Đẹp Nhất 2022
  • Ý Nghĩa Hình Xăm Rồng Có Điều Gì Đặc Biệt Mà Bạn Nên Biết?
  • Kể từ khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương (năm 1997), Đà Nẵng đã mở rộng không gian đô thị với biết bao đổi thay kỳ diệu.Trong đó, những cây cầu bắc qua dòng sông Hàn như những điểm nhấn kiến trúc tạo nên dấu ấn riêng của Đà Nẵng và là điểm tham quan độc đáo hấp dẫn du khách trong nước và nước ngoài cụ thể:

    Cầu Sông Hàn – chiếc cầu quay đầu tiên của cả nước, khánh thành năm 2000. Cầu có chiều dài 487,7m và rộng 12,9m, gồm 11 nhịp nối liền hai tuyến đường trung tâm giữa quận Hải Châu và quận Sơn Trà – hai trục đường chính của thành phố là đường Lê Duẩn và đường Phạm Văn Đồng.

    Để ghi nhận sự đóng góp của nhân dân thành phố, tên của những người có nhiều đóng góp xây cầu được khắc vào bảng đồng, gắn trang trọng trên thành cầu phía đường Bạch Đằng.

    Cầu Sông Hàn không chỉ tạo thêm thuận lợi cho giao thông vận tải, du lịch, khơi dậy tiềm năng kinh tế của một vùng đất rộng lớn ở phía đông thành phố mà còn là một dấu ấn văn hoá của người Đà Nẵng hôm nay gửi lại muôn đời con cháu mai sau. Từ đó, biểu tượng của Ðà Nẵng không chỉ có Ngũ Hành Sơn mà còn có cây cầu quay độc đáo này.

    Cầu Thuận Phước là cầu dây võng phía tây sông Hàn, cây cầu nằm ở vị trí đặc biệt, nơi con sông Hàn đổ ra biển tại cửa vịnh Đà Nẵng. Cầu được khởi công xây dựng từ ngày 16/01/2003 và khánh thành vào ngày 19/7/2009.

    Cầu dây võng Thuận Phước dài 1,85 km, rộng 18 m, trụ cầu cao 90m với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, là chiếc cầu treo dây văng dài nhất Việt Nam hiện nay, nối liền hai tuyến đường ven biển Nguyễn Tất Thành và Hoàng Sa – Trường Sa, tạo thành hệ thống tuyến giao thông liên hoàn ven biển từ hầm Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà, qua cầu Mân Quang và nối liền với tuyến du lịch Sơn Trà – Hội An.

    Từ đó, một hệ thống giao thông – du lịch hoàn chỉnh được hoàn thiện, mở ra khả năng khai thác tiềm năng du lịch không chỉ riêng Đà Nẵng mà cho cả các địa phương lân cận như Hội An và Thừa Thiên – Huế. Nhìn từ mọi góc độ, cầu Thuận Phước đều mang một dáng vẻ hiện đại, lộng lẫy và đầy quyến rũ.

    Cầu Rồng được khởi công xây dựng ngày 19/7/2009, sau gần 4 năm thi công cầu Rồng được khánh thành đưa vào sử dụng ngày 29/3/2013. Cầu Rồng có chiều dài 666,5 mét, nặng gần 9.000 tấn, 6 làn xe, 5 nhịp, hai làn đường dành cho người đi bộ với tổng vốn đầu tư 1.739 tỷ đồng. Cầu Rồng bắc qua Sông Hàn tại vị trí rất đắc địa, nối sân bay Đà Nẵng với bãi biển tuyệt đẹp.

    Cầu Rồng có kiến trúc độc đáo mô phỏng hình con rồng thời Lý mạnh mẽ vươn ra biển, trở thành điểm nhấn quan trọng, là biểu tượng kiến trúc của thành phố. Nét đặc trưng của cầu dễ phân biệt đó là mô hình hệ thống kết cấu dầm thép dưới dạng một con rồng bay qua sông Hàn, hướng ra biển. Đây được cho là thiết kế độc đáo chưa từng có trên thế giới về kết cấu chịu lực là sự kết hợp giữa dầm thép, vòm thép và dầm bê tông.

    Điểm nổi bật nữa của cầu Rồng là mọi người có thể chiêm ngưỡng rồng phun lửa, phun nước vào mỗi tối thứ 7, chủ nhật lúc 21h00. Một cảnh tượng rất đẹp mà du khách không nên bỏ qua.

    Thành phố Đà Nẵng với những bờ biển dài và đẹp đang phấn đấu trở thành thành phố du lịch. Do đó nhu cầu cấp thiết cần có một con đường kết nối thẳng từ sân bay đến phía Đông của thành phố, giúp du khách có thể đến với biển một cách nhanh nhất. Đặc điểm phía Tây dự án (trung tâm thành phố) là rất nhiều các công trình cao tầng đã được hoàn thiện, cùng với các công trình văn hóa cần phải được tôn trọng như Bảo tàng Chàm, chùa An Long. Do vậy, chỉ có một giải pháp duy nhất gắn kết công trình với thành phố là cây cầu này sẽ bắt đầu và kết thúc ở mép nước để đảm bảo không cản trở tầm nhìn, không phá vỡ các công trình kiến trúc cổ kính như Bảo tàng Chăm. Tuyến đường nối và cầu sẽ dẫn các phương tiện và con người đến thẳng quảng trường công cộng ở phía trước bảo tàng, cho phép bộ hành dạo chơi dọc bờ sông có thể lên thẳng cầu. Có thể nói, đề xuất của Tư vấn đã hoàn toàn gắn kết cây cầu vào với thành phố, tạo một sự hòa quyện đồng điệu giữa cổ điển và hiện đại.

    Cầu Rồng bắt đầu với hình dáng cơ bản của vòm; một trong những hình dáng cổ điển nhất được sử dụng cho nhịp vượt sông. Điểm đặc biệt của thiết kế là áp dụng vòm liên tục, cả ở trên và dưới bề mặt đường trên cầu; một xương sống liên tục gợi cho chúng ta liên tưởng đến hình ảnh một con Rồng trên sông. Vòm sẽ nâng giữ bản mặt cầu bằng các cáp được bố trí so le, cho phép phần đường và đường bộ hành như nổi trên sông. Tầm nhìn từ các phương tiện giao thông và của người đi bộ không bị che chắn bởi kết cấu của cầu. Thiết kế này kết hợp một hình dáng rất độc đáo của vòm với các công nghệ thiết kế cầu lớn hiện đại.

    Một đặc điểm được xem xét đó là tính ưa chuộng “phong thủy” của người dân địa phương. Tự hào là “con Rồng, cháu Tiên”, một mô phỏng của hình dáng Rồng sẽ mang lại niềm tự tin cho cư dân địa phương. Thêm nữa, Long và Phụng là hai linh vật trong tâm niệm của người Á Đông, nếu nhìn sang cầu Trần Thị Lý mới, chúng ta sẽ thấy hình dáng của chim Phụng với 2 sải cánh bay bổng và thân mình hướng lên trên. Thêm một linh vật Rồng sẽ tô điểm thêm cho cảnh quan và niềm tự hào nơi mảnh đất này.

    Cầu có một trụ tháp bằng bê tông cốt thép nghiêng 12 độ và dây văng 3 mặt phẳng trong đó phần dây phía Tây bố trí xoắn không gian như các cánh buồm thể hiện nét độc đáo, hiện đại và khát vọng vươn lên của thành phố Đà Nẵng.

    Năm 2007, một cuộc thi phương án kiến trúc cầu Trần Thị Lý đã được thành phố Đà Nẵng tổ chức với sự tham gia của nhiều Công ty Tư vấn quốc tế và trong nước.

    Điểm đặc biệt trong Đồ án của WSP là đáp ứng được yêu cầu của Chủ đầu tư có một cây cầu độc đáo về kiến trúc và kết cấu với độ cao lớn để làm điểm nhấn về cảnh quan. Việc lựa chọn trụ tháp đơn nghiêng cao 145m và dây văng 3 mặt phẳng trong đó phần dây phía Tây bố trí xoắn không gian như các cánh buồm đã đáp ứng tốt yêu cầu này, thể hiện nét độc đáo, hiện đại và khát vọng vươn lên của thành phố Đà Nẵng. Đồ án cũng đã kết hợp thể hiện được kiến trúc hài hòa của nút giao thông phía Tây cầu, nơi có bố trí các lối đi bộ lên cầu cũng như bố trí tượng đài hai nhân vật lịch sử gắn với địa danh này là Nguyễn Văn Trỗi và Trần Thị Lý. Đồ án kiến trúc của WSP đã đoạt giải nhất và WSP sau đó đã được giao nhiệm vụ thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật theo phương án được chọn trong cuộc thi thiết kế kiến trúc này.

    Cầu Nguyễn Văn Trỗi có tuổi thọ lâu đời nhất, cầu gồm 14 nhịp giàn thép Poni dài hơn 500 m, khổ cầu 10,5 m, không có lề dành cho người đi bộ từng được sửa chữa năm 1978 và 1996. Hiện, cây cầu này được giữ lại như một kỷ vật của Đà Nẵng để phục vụ cho phố đi bộ.

    Cầu này do hãng RMK (Mỹ) thiết kế và thi công hoàn thành năm 1965. Việc lấy tên anh hùng Nguyễn Văn Trỗi đặt cho cầu để tưởng nhớ người thực hiện cuộc đánh bom nhằm mưu sát Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ McNamara năm 1964./.

    Bài thuyết minh về các cây cầu bắt qua sông Hàn – Sở Du lịch Đà Nẵng

    Bài viết mới cập nhật

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỳ Cuối: “phong Thủy” Dáng Rồng
  • Rồng Cuộn Kiếm 40 Phong Thủy Bằng Đồng
  • Ý Nghĩa Biểu Tượng Cá Chép Hóa Rồng Phong Thủy
  • Ý Nghĩa Hình Ảnh Cá Chép Hóa Rồng Trong Phong Thủy
  • Ý Nghĩa Con Rồng Trong Phong Thủy

Phong Thủy Thế Gia Phần 3 Tập 549, 550 Vietsub + Thuyết Minh Full Hd, Phym Mới Hd

--- Bài mới hơn ---

Tác Giả Đại Sư Lý Cư Minh – Thầy Khải Toàn

--- Bài mới hơn ---

Phim Phong Thủy Thế Gia Phần 2

--- Bài mới hơn ---