Phong Thủy Lăng Mộ Của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

--- Bài mới hơn ---

  • Tuổi Thìn Hợp Với Màu Gì Và Kỵ Màu Sắc Nào Nhất Theo Phong Thủy?
  • Những Trường Hợp Không Tốt Về Mộ Phần
  • Kích Thước Mộ Đá Xanh, Kích Thước Lăng Mộ Đá Theo Phong Thủy
  • Kích Thước Xây Mộ Theo Phong Thủy
  • Kích Thước Phổ Biến Của Mộ Cải Táng, Mộ Địa Táng Và Tiểu Quách
  • Xem Phong Thủy về Lăng Mộ nơi an nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại khu Vũng Chùa – Đảo yến, với vị trí được đặt cụ thể như sau : độ cao 110m, trên núi Vũng Chùa, trước mặt có Đảo yến nằm cách bở khoảng 500m, ở phía Tây là điểm cao 136, phía Bắc là dãy núi cao chắn giữ những con gió mùa Đông Bắc thổi về, phí Đông là Mũi Rồng nhô ra biển…

    Để tỏ lòng tôn kính Vị Anh Hùng Vĩ Đại nhất Thế Giới của Thế kỹ 20. Đại Tướng Võ Nguyên Giáp. Phong Thủy Sư Vạn Quang Vũ – Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng. Xin làm một bài thơ để kính dâng tặng Bác…

    Bài Thơ Kính Tặng Vị Đại Anh Hùng Của Dân Tộc Việt Nam

    Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    ĐẠI anh hùng sinh ra trên đất Việt

    TƯỚNG lừng danh khắp bốn biển năm châu

    nghệ tinh thông đứng bậc đầu

    NGUYÊN vẹn một lòng trung với Đảng

    GIÁP mặt quân thù rạng chiến công

    TÀI lược dụng binh thành huyền thoại

    ĐỨC dầy lưu sử mãi ngàn năm

    VẸN tâm, tài, đức, trung, nghĩa, dũng

    TOÀN dân nhớ bác mãi muôn đời …..

    Phong Thủy Sư Vạn Quang Vũ, kính Tặng Bác…

    Phong Cảnh Nơi Khu Lăng Mộ Của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Ông bà ta thường nói : ” sống có nhà thác có mồ “ Theo sách ” Bảo Ngọc Thư “ của cụ Việt Hải Tiên Sinh có nói : ” Địa Linh Nhân Kiệt – Địa Lợi dân trù “. Có nghĩa là: ” Đất địa linh sinh anh hùng hào kiệt – Đất địa lợi dân giàu ” Những câu nói trên cho thấy người xưa rất quan tâm đến môn Địa Lý Phong Thủy. làm thế nào để lựa chọn, bố trí cho gia đình mình có một ngôi gia, cuộc đất Dương Cơ, nơi ăn ở được mạnh khỏe, may mắn làm ăn phát đạt, phát phú, phát quý…

    Đại Tướng Võ Nguyên Giáp ” Bác Giáp”là người văn võ song toàn, Bác rất giỏi về Binh Pháp đánh giặc, mà lại còn rất giỏi về Phong Thủy Địa Lý nên Bác đã chọn cho mình một nơi an nghĩ theo phong thủy được tàng phong, tụ khí, sơn thủy hữu tình…

    Theo Tứ Linh: đầu dựa vào núi, có Thanh Long, Bạch Hổ, mặt trước có Minh đường (là mặt biển rộng lớn, trước có an sơn là Đảo Yến)… Theo Sách “Táng thư” – đây là cuốn sách có ghi về âm trạch thời cổ xưa, đã đề cập đến việc phong thủy và chỉ ra rằng: một khu đất được coi là có phong thủy tốt khi có đầy đủ những đặc điểm về “tàng phong, tụ khí”, sinh khí hưng vượng, dồi dào. Người xưa thường có câu “Địa linh sinh nhân kiệt” nghĩa là môi trường sống như thế nào thì sẽ sản sinh ra những con người như thế. Xét từ góc độ hình thể, một trường khí tốt phải có đầy đủ Tứ linh. Đặc biệt là ở phía sau của mộ phải có kháo sơn, tức là phải có chỗ dựa, nếu không có chỗ dựa thì sẽ luôn có cảm giác không an toàn, không có quý nhân phù trợ. Minh đường tức là chỉ phía trước của huyệt mộ đá phải có một khoảng không gian rộng rãi và thoáng đãng, như thế mới được coi là phong thủy tốt, còn nếu minh đường có khoảng không gian rộng rãi chứng tỏ sẽ có tài lộc. Ở phía trước có minh đường, còn phía sau có khảo sơn tức là cho ta thấy có quý nhân phụ trợ, tiền đồ luôn xán lạn cho hậu thế mai sau…

    Phong Thủy Lăng Mộ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Bạch Hổ tức là núi Sú ở bên phải có chiều cao 136M, Thanh Long tức là núi Mũi Rồng ở bên trái có chiều cao 57m. Án Sơn tức là Đảo yến có chiều cao 66m ở ngay trước mặt. Giữa Đảo Yến với huyệt mộ là một Minh đường rộng lớn, tức là vùng biển thanh bình ngay trước mặt. Khi đặt an táng mộ ở vị trí độ cao 110m, cao hơn Án Sơn và Thanh Long, Huyệt mộ sẽ luôn nhận được nhiều khí tự nhiên, thoáng mát. Về lý khí, tọa hướng được nhìn ra Đảo Yến là chính hướng Nam, nếu long nhập thủ tại Quý là Đại cát Lợi…

    Xét về một cách tổng thể, Long mạch là dãy Hoành Sơn đang chuyển động ở trong giai đoạn chuẩn bị kết huyệt. Qua hệ thống vệ tinh có thể thấy rõ, đoạn cuối của dãy Hoành sơn được hướng ra biển chia thành 3 nhánh : nhánh 1 được chạy ra hòn La, hòn Nồm; nhánh 2 chạy ra Thọ Sơn, rồi cong hình “bác hoán” – lột vỏ để tạo ra Án Sơn là Đảo yến; nhánh 3 đi xuống dưới. Đặt mộ theo hiện nay ở Thọ sơn, sẽ nhận được luồng sinh khí đang chuyển động, với ý tiếp tục phát triển, còn đi tiếp…

    Nguồn: http://phongthuyvanquangvu.com/kien-thuc-phong-th-y/phong-thuy-luan/item/293-phong-thuy-lang-mo-dai-tuong-vo-nguyen-giap.html

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Phòng Ngủ Theo Mệnh Thủy
  • Trang Trí Nhà Theo Phong Thủy Đối Với Người Mệnh Thủy
  • Ý Nghĩa Từng Loại Đá Quý Phong Thủy Đối Với Người Mệnh Thủy
  • Cách Chọn Vòng Gỗ Phong Thủy Cho Người Mệnh Thủy
  • Cách Chọn Màu Sơn Cho Người Mệnh Thủy Đón Tài Rước Lộc

Phong Thủy Lăng Mộ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Mộ Phần Âm Trạch
  • Lưu Ý Phong Thủy Khi Mua Nhà Căn Hộ Chung Cư Để Gia Đình An Yên, Phát Đạt
  • Tư Vấn Mua Xe Ô Tô Theo Phong Thủy
  • Cách Nuôi Chó Trong Nhà Hợp Phong Thủy
  • Nuôi Chó Phong Thủy: Màu Lông Ảnh Hưởng Phong Thủy
  • Phong thủy lăng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang nhiều ý nghĩa quan trọng không chỉ với gia tộc của ông mà còn với cả dân tộc Việt Nam. Là vị trí trấn yểm, tựa mình vào núi, nhìn ra biển lớn, nơi đặt mộ phần Đại tướng ắt hẳn là nơi trời định giành cho Thiên tướng trấn thiên thu.

    Thuật phong thủy đặt mộ phần

    Thuật phong thủy chỉ phương pháp tìm kiếm và chọn lựa nơi trú ngụ hoặc mai táng cát tường phú quý, phúc thọ bình yên. Giống như mọi ngành khoa học kĩ thuật cổ truyền khác ở Á Đông, thuật phong thủy cũng dựa vào dịch lí, thuyết âm dương, ngũ hành. Theo các quan niệm cổ truyền, long mạch là những dòng khí mạch chạy trong đất (giống như mạch máu trong cơ thể), nhấp nhô, uốn lượn theo thế núi sông như rồng. Điểm khởi đầu của mạch là nơi sinh khí bắt đầu phát sinh, điểm kết thúc của mạch là nơi sinh khí ngưng tụ. Tại nơi tập kết khí mạch của núi mà xây huyệt mộ sẽ mang lại nhiều điều tốt lành.

    Sách Táng thư viết: “Mai táng phải chọn nơi có sinh khí. Kinh viết: Khí gặp gió (phong) ắt tán, gặp nước (thủy) ngăn thì dừng. Cổ nhân làm sao cho khí tụ chứ không tán, nước chảy có chỗ dừng”. Do vậy mà có tên là “phong thủy”. Nơi khí tụ là huyệt cát, nơi khí tán là huyệt hung. Huyệt cát phải có thế đứng huyền vũ, nghĩa là lưng dựa vào miền đất cao, hay nhất là cuối dãy núi lớn, trước mặt có khoảng trống, thấp, tốt nhất có dòng nước chảy, bên trái tả thanh long nghĩa là có dãy núi cao tỏa ra như hai cánh tay che bên trái huyệt đất, có hữu bạch hổ, nghĩa là bên phải cũng có một dãy núi, hoặc đất cao che bên trái huyệt đất, có chu tước, nghĩa là ngoài vùng nước có một miền đất cao như cái bình phong chắn gió thổi vào huyệt đất.

    Cuốn Táng Kinh viết: “Hình ngăn khí tụ, hóa sinh vạn vật là đất thượng đẳng”, tức là chân huyệt. Nếu không có hình tốt tức thế đất không ngăn được khí. Khí không tụ lại được thì an táng vô nghĩa. Nhưng đất có hình rồi cũng phải có thế. Thế đất cát thì huyệt sẽ cát; huyệt cát thì nhân sẽ cát. Thông thường, an táng ở trên thế đất phình. Táng kinh có viết: Thế đất có bình phong (đằng sau huyệt mộ có đất hoặc núi cao như bức bình phong để dựa, được che chắn) chôn đúng phép, vương hầu nổi lên. Thế đất như tổ yến (tròn, vuông, cân đối) chôn đúng cách, được chia đất phong. Thế đất như rìu kép (tròn, vuông, cân đối, phẳng phiu) mộ huyệt có thể giàu có.

    Phong thủy lăng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang đặc điểm của huyệt đại cát

    Vũng Chùa – Đảo Yến nằm cách Đèo Ngang (ranh giới giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh) khoảng 7 km. Người dân địa phương từ lâu vẫn gọi đây là thế đất rồng cuộn hổ ngồi, nơi dãy Hoành Sơn đâm từ dãy Trường Sơn ra biển lớn. Địa điểm an táng Đại tướng là lưng chừng triền núi phía Nam mũi Rồng, cách ngọn mũi Rồng khoảng 1km.

    Vũng Chùa là vùng đất có vị trí đắc địa, hướng nhìn ra biển Đông thoáng đãng nhưng lại kín gió. Nơi đây thế núi hùng vĩ dáng tựa thân giao long, có mũi Rồng đâm ra tận mép sóng, biển trời hiền hòa, người dân chất phác, can trường.

    Với địa thế cong hình cánh quạt, lại được bao bọc bởi 3 đảo là Hòn La, Hòn Gió và Hòn Nồm (đảo Yến) nên khu vực biển Vũng Chùa khá kín gió. Vì vậy, dù hướng mặt ra biển Đông nhưng sóng ở đây không ào ạt xô bờ mà nhẹ nhàng như vỗ về bờ cát. Đây cũng là lý do nhiều tàu thuyền neo đậu ở Vũng Chùa trong những ngày gió bão.

    Vũng Chùa là một trong những thắng cảnh đẹp nằm trong vịnh Hòn La mà theo sách Đại Nam dư địa chí ước biên của nhà văn hóa Cao Xuân Dục thời nhà Nguyễn gọi là vịnh La Sơn. Vịnh La Sơn được bao bọc bởi những ngọn núi vững chãi như bức tường thành, phía đất liền là dãy Hoành Sơn “thế như rồng cuốn hổ ngồi, trùng trùng điệp điệp lan ra tận biển” với đỉnh mũi Rồng che chắn phía tây – bắc, ở phía đông có nhiều đảo nhỏ. Chính vì vậy Đại Tướng Võ Nguyên Giáp đã chọn nơi đây để yên giấc ngàn thu.

    Vùng biển Hòn La nổi tiếng với những sản vật dùng để cung tiến triều đình. Theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, đặc sản nơi đây ngoài yến sào, sò huyết, tôm hùm còn có loài “cửu khổng quyết minh” hay còn gọi là bào ngư, là những sản vật thường mang đi cung tiến triều đình. Vùng đất này được người dân nơi đây coi là linh thiêng bởi tương truyền năm xưa vua Lê Thánh Tông xuất thủy quân đánh Chiêm Thành đã dừng lại nơi đây lập đàn thần linh phù hộ. Khi chiến thắng trở về, nhà vua về đây lập đàn tạ ơn đất trời.

    Nơi an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nằm ở độ cao 110m lưng núi Vũng Chùa. Huyệt đất quay về hướng Nam. Về phía Bắc núi Vũng Chùa dựa vào dãy núi lớn cao trên 700m. Phía Tây, núi Sú kéo dài như một tay ngai, cao 136m, phía đông, như con hổ lớn ở vị trí Bạch Hổ, dãy Mũi Rồng như một cánh tay dài như một con rồng lớn chạy ra biển ở vị trí Thanh Long. Từ trên huyệt mộ nhìn xuống sẽ nhìn thấy cả một vùng biển rộng, có dòng hải lưu chảy từ hướng Tây sang phía Mũi Rồng. Qua khoảng biển rộng khoảng 400m là đảo Yến, gồm hai ngọn như chiếc bình phong chắn gió ở vị trí Chu Tước.

    Mảnh đất để chôn cất Đại tướng có hình vuông, cân đối, hơi phình như một gò nhỏ, hướng về phía Nam theo câu: “Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ”. Đó chính là thế đất “Yến sào” có chỗ dựa Huyền Vũ là đỉnh cao trên 400m về phía Bắc.

    Mạch khí chảy nghìn dặm từ Trường Sơn xuống dẫn mạch khí từ nghìn dặm Bắc về đến đây, gặp biển tụ lại, Biển mênh mông như một hồ lớn, nhưng trước huyệt đất lại có hải lưu dẫn khí lưu thông mà không tán. Sinh mà tụ là thế đất tuyệt vời này. Phía bên trái, theo cổ truyền là bên tả, dãy núi mũi rồng chảy ra biển, vừa xuôi xuống biển tạo ra một vòng cung chắn khí tản đông mà còn chắn gió đông, không để gió, tức phong, thổi vào huyệt mộ. Đó chính là hình tượng con rồng xanh hầu bên tả. Phía bên phải, hướng Tây núi Sú sừng sững như một con hổ chầu, che những cơn gió thổi vào huyệt đất. Đó chính là Bạch Hổ trừ mọi tai ương.

    Phía nam là biển rộng, đóng vai trò minh đường tụ thủy, mạch hải lưu nhẹ cấp thêm sinh khí cho huyệt mộ. Phía xa một chút Đảo Yến như bình phong lớn làm ấm huyệt mộ. Theo người dân địa phương, đất trên núi vốn là đất núi lửa có màu đỏ hồng nhẹ, vùng mưa đều đất ẩm, cây cối xanh tươi quanh năm. Đây đúng là đất “Thái cực biên huân”, hợp với thế đất. Thêm nữa không phải bây giờ mà ngay từ ngàn xưa vùng Vũng Chùa – Đảo Yến đã là nơi chim yến tụ hội ríu rít quanh năm, đúng là đất lành chim đậu,”chim tụ hội thành đàn” đông vui, ríu rít, là đất “tụ khí tàng phong”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mệnh Thủy Hợp Màu Gì? Đồ Dùng Phong Thủy Cho Người Mệnh Thủy!
  • Phong Thủy Cho Người Mệnh Thủy
  • Cách Xem Ngày Tốt Làm Mái Nhà Và Những Kiêng Kỵ Phong Thủy Quan Trọng
  • 3 Lưu Ý Khoa Học Và Phong Thủy Mái Nhà Quan Trọng
  • Cách Chọn Vòng Tay Phong Thủy Mệnh Kim

Trồng Cây Gì Và Hoa Gì Ở Lăng Mộ Theo Phong Thủy ?

--- Bài mới hơn ---

  • Phong Thủy Chọn Cây Trồng Trong Sân Nhà
  • Trồng Cây Trong Sân Nhà Hợp Phong Thủy
  • Các Loại Cây Phong Thủy Tốt Nên Trồng Trước Nhà, Sau Nhà, Trong Nhà
  • Trồng Cây Trong Sân Theo Phong Thủy
  • Có Nên Trồng Sen Trong Nhà Không, Cùng Xem Thầy Phong Thủy Giải Đáp
  • Khu lăng mộ gia đình nhà bạn sẽ trở nên đẹp và trong lành hơn rất nhiều nếu có những cây trồng hợp lý.Ngoài tác dụng mang lại bóng mát và nét thẩm mỹ thì trồng cây cũng có những ý nghĩa phong thủy của nó.Tư vấn cách chọn cây trồng trước mộ, những loại hoa thường được trồng trên mộ.

    Bài viết hay :

    Những loại cây nên trồng ở lăng mộ

    1, Cây đại :

    Loài cây này có một vẻ đẹp rất thoát tục với hình thức những thân cây trụi lá và những chùm hoa trên cao, tạo cảm giác linh thiêng, mênh mang trong không gian của các kiến trúc tôn giáo cổ truyền. Cây đại thường thấy rất phổ biến ở các chùa. Theo nhà Phật thì cây đại là một cây thiêng trong hệ cây thiên mệnh (nghĩa là sinh khí, linh hồn của vũ trụ, trời đất). Trong quan niệm của người xưa thì loài cây này có khả năng hút sinh lực từ bầu trời chuyển xuống cho đất và nước để khởi phát một cuộc sống viên mãn.

    2, Cây thiết mộc lan :

    Với sức sống mãnh liệt và ý nghĩa may mắn.

    3, Cây gạo :

    Thường được trồng nhiều ở các đền, quán hoặc những ngôi chùa vừa thờ Phật vừa thờ Thánh. Người ta cho rằng cây gạo với những chiếc gai ở thân cây cũng được coi là chiếc thang bắc lên trời, là cái gạch nối trong mối giao hòa giữa cha trời và mẹ đất.

    4, Cây thông /tùng :

    Trồng trong lăng mộ tượng trưng cho người quân tử, học rộng tài cao, cũng là biểu tượng cho sự kiên tâm giữ vững được phẩm chất cao đẹp của mình trước phong ba bão tố.

    5, Cây xương Rồng :

    Nói đến xương rồng như nhắc nhớ đến sức sống mãnh liệt. Với cây sương rồng được trồng ở nghĩa trang như một điều mà người còn sống mong rằng những người quá cố dù ở thế giới bên kia nhưng cũng có cuộc sống khỏe mạnh như thế giới bên này.

    6, Trồng hoa gì ngoài lăng mộ : ngoài cây thì chúng ta nên trồng một số loại hoa trên và xung quanh mộ, ví dụ hoa cúc, hoa đồng tiền.

    Trồng cây và hoa ở mộ cần lưu ý

    – Tránh trồng cây gần mộ, khi đó hoa lá rơi lên mộ sẽ mất vệ sinh ngoài ra rễ cây có thể đâm vào huyệt mộ làm động mộ.

    – Tránh trồng các loại cây có thân lớn, dễ ăn quá sâu sẽ làm ảnh hưởng tới mộ phần nếu để lâu năm.

    – Đặc biệt trên ngôi mộ nên có khoảng để cỏ mọc, có thể trồng hoa nhỏ trên mộ.

    – Xung quanh ngôi mộ để khoảng đất trồng các loài hoa thân cỏ, có tuổi đời ngắn như: hoa cúc, hoa tóc tiên, dạ yến thảo …

    Mời các bạn xem qua những kiểu dáng mộ đẹp bằng đá ở đây : Mộ đá đẹp

    Incoming search terms:

    • nên trồng cây gì ở lăng mộ
    • nên trồng cây gì ở mộ
    • nên trồng cây gì trên mộ
    • trồng cây gì trên mộ
    • cay trong o mo
    • nên trồng hoa gì trên mộ
    • trồng cây gì trong lăng mộ
    • trồng cây hoa gì ở mộ
    • cây hoa trồng mộ phần
    • trồng cây gì ngoài nghĩa trang

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tại Sao Không Nên Trồng Cây Liễu Xung Quanh Nhà?
  • Cách Xác Định Vị Trí Phong Thủy Quan Trọng Nhất Trong Nhà Ở
  • Năm Vị Trí Phong Thủy Rất Quan Trọng Trong Nhà (Video)
  • Vị Trí Trong Nhà Theo Phong Thủy Nơi Nào Quan Trọng Nhất
  • Ứng Dụng Màu Sơn Để Hóa Giải 5 Vị Trí Phong Thủy Quan Trọng Trong Nhà

Phong Thủy Qua Các Đời Vua Việt Nam Bài 13: Lăng Thiên Thọ Và Những Bí Ẩn Ở Cửa Ngọ Môn

--- Bài mới hơn ---

  • Bí Quyết Chọn Chồng Để Gửi Gắm Cả Đời Qua 6 Nét Tướng Vượng Phúc
  • Vòng Tay Phong Thủy Đem Lại May Mắn Cho Các Sỹ Tử Trong Kỳ Thi Thpt
  • Bí Quyết Chọn Chỗ Ngồi Văn Phòng Hợp Phong Thủy,giúp Thăng Tiến Trong Sự Nghiệp
  • Chiêu Sinh Khoá Đào Tạo Nghệ Thuật Phong Thủy Kiến Trúc Thực Hành (8/2018) Trung Tâm Amc Đại Học Kiến Trúc Cấp Chứng Nhận
  • Bài Trí Phòng Học Và Những Điều Cần Tránh Theo Phong Thủy
  • Nếu lăng Thiên Thọ là “ngôi nhà vĩnh cửu” đã chôn cất nhục thân của vua Gia Long, thì cửa Ngọ Môn là kiến trúc mỹ thuật đặc sắc vừa đánh thức tên tuổi của vua Minh Mạng – vì cả hai nằm trong quần thể di tích đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và trong quá khứ đều được thiết kế thi công nghiêm ngặt theo phương hướng của dịch học và phong thủy học phương Đông dưới triều Nguyễn…

    Lê Duy Thanh (con trai của nhà bác học Lê Quý Đôn) là nhà nghiên cứu dịch lý và địa lý học nổi danh đầu thế kỷ 19, được vua Gia Long chỉ định tìm một cuộc đất tốt để làm chỗ xây lăng sau này cho nhà vua.

    Nhận mệnh lệnh, Lê Duy Thanh phóng tầm nhìn ra xa khỏi kinh thành Huế, đi thực địa và đã 7 lần gieo quẻ, cuối cùng tìm được một vị trí tốt nhất là vùng núi Thọ Sơn có 5 triền uốn khúc như rồng cuộn từ dưới vươn lên, có 34 ngọn núi cao thấp chầu về, rải đều hai bên với 14 ngọn bên phải, 14 ngọn bên trái và 6 ngọn che chở hầu cận đằng sau.

    Nghe tường trình như thế, Gia Long đích thân cưỡi voi đến tận nơi xem xét và được Lê Duy Thanh chỉ địa điểm chính thức để xây lăng mộ, Gia Long nhìn bao quát toàn cảnh, ngẫm nghĩ một lúc rồi lắc đầu, nói đây không phải nơi thích đáng mà phải tìm chỗ đất khác. Và sau đó chính nhà vua chọn cho mình một huyệt địa nằm cách đó không xa, cũng trong vùng núi Thọ Sơn, rồi cùng Lê Duy Thanh gieo quẻ. Quẻ gieo xong, nhà vua quay nhìn thẳng Lê Duy Thanh, nghiêm mặt trách, đại ý:

    Lăng vua Gia Long

    Bị quở trách, Lê Duy Thanh sợ hãi sụp lạy hồi lâu, Gia Long tha cho, không nói gì nữa và sai thái tử Đảm tức vua Minh Mạng sau này, bói quẻ bằng mu rùa lần nữa, để biết thêm về thế đất phong thủy trên.

    Quẻ được giao Thượng thư bộ Lễ là Nguyễn Hữu Thân giải đoán với kết quả là “cuộc đất rất tốt và thuận hợp” nhất để xây lăng mộ vào ngày 22.3 âm lịch nhằm 11.5.1814 (trước khi vua Gia Long qua đời 6 năm). Khoảng 300 quân Sanh thiết và 274 nhân công thuộc đạo Thủy quân được điều động để xây lăng ở núi Thiên Thọ ấy. Chung quanh núi có nhiều ngọn đồi được mang các tên cát tường do nhà vua ban cho tương ứng với địa thế và thuật ngữ phong thủy. Trong vùng có 2 con suối chính đưa nước từ cao xuống.

    Theo mô tả của học giả Cadière cách đây gần một thế kỷ thì con suối thứ nhất tập hợp các dòng nước chảy xuống phía bên trái của lăng, vòng qua trước mộ và trước điện Minh Thành rồi chảy ngược lại trước mộ Gia Long để “tiếp tục chảy cho đến chiếc hồ vuông nằm trước mộ mẹ Gia Long, chảy tiếp trước mộ tháp của người chị và như thế con suối liên kết hết các thành viên của gia tộc trước khi đổ đến Môi Khê nhập lại với con suối thứ hai. Nó được gọi là Hồ Dài”.

    Con suối thứ hai có tên Trường Phong dẫn nước từ núi Nhuệ về Thiên Thọ, chảy dọc theo mộ Trường Phong thành hình vòng cung, nhập với Hồ Dài để ” cả hai con suối đều không chảy thẳng trực diện đến mộ, mà lại thoải mái chảy vòng vòng tạo thành những hình cát triệu – chúng kéo đi xa những ảnh hưởng xấu có thể phương hại đến sự yên tĩnh của những người quá cố”(Đỗ Trinh Huệ dịch).

    Ông là vị hoàng đế ứng dụng phong thủy để quyết định xây kinh thành Huế xoay mặt về hướng Đông nam, đồng thời bắt tay thực hiện nhiều công trình kiến trúc đầu tiên của đất thần kinh (kinh thành tuyệt diệu) như Thái Miếu, Triệu Miếu, Hoàng Khảo Miếu, các điện Cần Chánh, Thái Hòa, Quang Minh, Trinh Minh, Trung Hòa (Càn Thành), Hoàng Nhân (Phụng Tiên), các cung Trường Thọ (Diên Thọ), Khôn Đức (Khôn Thái) và Viện Thái y…

    Nối ngôi Gia Long là vua Minh Mạng với 20 năm trị vì (1820 – 1840) đã tiếp tục hoàn chỉnh công cuộc quy hoạch, bố trí hợp lý hơn nữa khu vực Hoàng thành và Tử cấm thành, xây cung Trường Ninh (Trường Sanh), Thế Miếu, Hiển Lâm các, đúc Cửu đỉnh… Một trong các công trình do vua Minh Mạng xây được xem là tiêu biểu cho kiến trúc mỹ thuật Huế xưa và trở thành một biểu tượng của Huế là cửa Ngọ Môn.

    Giải mã những “ẩn số vàng”

    Trước ngày xây Ngọ Môn, vua Minh Mạng hỏi Bang tá bộ Công là Nguyễn Trung Mậu về việc chọn hướng. Nguyễn Trung Mậu tâu các kinh đô của bậc vua chúa từ xưa đều phải hướng đến phía Tây bắc – Đông nam (và Đông bắc – bắc và Tây nam – nam).

    Phần dưới được xây trên một nền đài vững chắc, cao gần 5m, bằng đá Thanh và gạch vồ, đáy dài gần 58m và rộng hơn 27m. Đến nay điều nhiều người vẫn muốn biết: hai chữ “Ngọ Môn” nghĩa là gì? Có giải thích cho chữ “Ngọ” nhằm chỉ lúc mặt trời đứng bóng giữa trưa (thời gian). Nhưng nhà nghiên cứu Phan Thuận An bác bỏ ý đó, để cho rằng hai chữ “Ngọ Môn” mang nội hàm khác về phương hướng (không gian), vì khi xây kinh thành Huế các nhà kiến trúc thời Nguyễn đã đặt hệ thống thành quách cũng như cung điện ở vị thế “tọa càn hướng tốn” (Tây bắc – Đông nam), hướng này cũng như hướng bắc – nam.

    Con số 9 ở hào Cửu ngũ ở Kinh dịch thể hiện ở 9 nóc lầu Ngũ Phụng. Con số 100 thể hiện ở 100 cây cột nhà ứng với số cộng của Hà đồ và Lạc thư: ” Số của Hà đồ là 55 (do các số từ 1 đến 10 cộng lại: 1+2+3+4+5+6+ 7+8+9+10); số của Lạc thư là 45 (do các số từ 1 đến 9 cộng lại: 1+2+3+4+5+6+7+8+9). Như vậy, số thành của Hà đồ và Lạc thư cộng lại (55+45) là 100. Và nói đến Dịch học là phải nói đến âm dương, vì “Nhất âm nhất dương chi vị Đạo”. Số dương của Hà đồ là 25 (do các số lẻ từ 1 đến 10 cộng lại: 1+3+5+7+9); số âm của Hà đồ là 30 (do các số chẵn từ 1 đến 10 cộng lại: 2+4+6+8+10). Và, số dương của Lạc thư là 25 (do các số lẻ từ 1 đến 9 cộng lại: 1+3+5+7+9); số âm của Lạc thư là 20 (do các số chẵn từ 1 đến 9 cộng lại: 2+4+6+8 ). Hai số dương của Hà đồ và Lạc thư cộng lại là 50 (tức là 25+25); hai số âm cộng lại cũng là 50 (tức là 30+20). Thành ra âm và dương của Dịch là bằng nhau, đều 50. Nghĩa là: (25+25) + (20+30) = 100“. Trên thực địa, nếu dùng đường trục chính của Hoàng thành là Dũng đạo để chia mặt bằng lầu Ngũ Phụng ra làm hai phần thì chúng ta thấy mỗi bên có 50 cột đối xứng nhau.

    Nhưng mãi đến 14 năm sau, khi Ngọ Môn đã tượng hình, vị quan giỏi về dịch lý phong thủy là Lê Văn Đức mới tìm ra được cuộc đất cát tường vào tháng 4.1840 và trình lên. Vua Minh Mạng đích thân đến xem cuộc đất ấy ở vùng núi Cẩm Kê (Hiếu Sơn) rất vừa ý nên đã thăng cho thầy Lê Văn Đức lên hai cấp và sai các đại thần Trương Đăng Quế và Bùi Công Huyên tiến hành khảo sát địa thế, vẽ sơ đồ chi tiết về sơn thủy, đo đạc đất đai để huy động hơn 3.000 thợ thầy xây vòng đai của lăng mộ vào mùa thu 1840.

    Theo Tạp chí Duyên Dáng Việt Nam – Bài: Giao Hưởng – Ảnh: Gia Tiến, Tư liệu

    Công việc đang tiến hành hợp với quy củ của tiến trình kiết giới và an bình địa cuộc thì vua Minh Mạng qua đời ngày 20.1.1841 giữa tuổi 50, để lại tất cả thân quyến với hoàng hậu, các phi tần mỹ nữ và 142 người con chính thức gồm 78 hoàng tử và 64 nàng công chúa…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Người Bạn Cũ Trong Giấc Mơ Thường Mang Đến Điềm Báo Tốt Lành
  • Nốt Ruồi Son Vốn Mang May Mắn, Nhưng 5 Vị Trí Này Còn May Mắn Gấp Bội
  • Học Phong Thủy Online Đổi Vận
  • Khóa Học Phong Thủy Cơ Bản Online 02/2020
  • Lý Lẽ Khoa Học Hàm Chứa Trong “phong Thủy Học” (Phần 1)

Cách Viết Chữ Bia Mộ, Lăng Mộ Theo Phong Thủy.

--- Bài mới hơn ---

  • Nên Treo Ảnh Cưới Ở Đâu Hợp Phong Thủy, Vợ Chồng Thuận Hòa?
  • Vị Trí Treo Ảnh Cưới Hợp Phong Thủy
  • 3 Sai Lầm Phong Thủy Nghiêm Trọng Khi Treo Ảnh Cưới Khiến Vợ Chồng Luôn Bất Hòa
  • Những Sai Lầm Treo Ảnh Cưới Trong Phòng Ngủ Mà Các Cặp Vợ Chồng Hay Gặp Phải
  • Bài Trí Ảnh Cưới Trong Phòng Ngủ Theo Phong Thủy
  • Cách viết chữ bia mộ, lăng mộ theo phong thủy.

    Kích thước bia mộ phong thủy và đủ các trò dối trá.

    Làm bia mộ theo phong thủy nói riêng, và tất cả các loại hình phong thủy nói chung giờ như một vấn nạn của văn hóa, nó bao phủ sự mê mờ cho những người cả tin, không chỉ nghe lời những ông thầy phong thủy phán họ tin, có những bài viết về phong thủy của những người không phải thầy phong thủy, họ vẫn tin.

    Trên nhiều trang phong thủy tư vấn kích thước nội dung bia mộ, hoành phi câu đối sai be bét, sai từ văn tự, từ cấu trúc, đến sai đơn âm tiết, đa âm tiết, sai cả các bảng tính tuổi, bảng can chi, điều đáng tiếc là sai cả nội dung, nhất là nội dung trên các lăng thờ.

    Nhiều các lăng thờ, lầu thờ được tạc chữ bằng đá nguyên khối rất nhiều tiền mà sai cả nội dung ngữ nghĩa. Nhưng hầu hết là sai khi đặt không đúng vào lăng thờ, có nhiều bộ chỉ sử dụng ở đền điện, gia tiên, tang lễ, từ đường thì lại đi đặt vào lăng mộ của tiểu chi dòng họ, đã tạo nên sự lộn xộn bừa bãi và sai văn phạm, thật chớ trêu tác giả nọi dung đó lại đều từ các ông thầy phong thủy, họ đã sao chép trên mạng bừa bãi, và sai nhưng không biết mình sai.

    Nội dung trên bia mộ, lăng mộ phải hợp hay đúng với ngữ cảnh.

    Hầu hết người ta nhầm chữ trên lăng thờ với hoành phi trướng điếu tang lễ.

    Vậy nội dung ghi hoành phi trướng điếu tang lễ và lăng mộ như thế nào?

    Tang lễ thường mang không khí bi ai thương tiếc, cũng mang tính chất nghiêm trang, trang trọng. Tất nhiên trong tang lễ thường không thể thiếu được những bức trướng hay dòng chữ bày tỏ lòng thương tiếc với người đã khuất. Cho đến nay phong tục này vẫn còn được tiếp nối.

    Chữ viết có thể dùng chữ Hán, chữ nôm, chữ quốc ngữ, nội dung thường là bày tỏ thương tiếc với người đã khuất và sự biết ơn của cháu con đối với tiền nhân. Thường được viết bằng chữ trắng bày tại linh sàng hoặc gian nhà nơi đặt linh vị của người quá cố.

    Tùy từng vào lăng thờ, lăng mộ khác nhau mà chọn những nội dung khác nhau, ví dụ như lăng mộ tổ, thủy tổ, như lăng thờ của dòng tộc, chi họ, các ngánh nhành mà sử dụng nội dung khác nhau.

    Mộ tổ họ Nguyễn, chi II. (có chi thì ghi chi, có ngành thì ghi ngành)

    Hoàng tộc chi lăng mộ (Mộ tổ họ Hoàng)

    Tùy theo từng lăng mộ cụ thể mà ta soạn chữ

    Do tính chất trang trọng của không gian thờ cúng, nhất là lăng mộ chúng ta nên cẩn thận hoặc có thể tham khảo nghe tư vấn chuyên về câu đối hán nôm qua số điện thoại sau: 0986159457.

    Trình tự viết chữ tốt nhất là theo quy ước cũ, tức từ phải sang trái, bên dưới bức hoành bằng đá thường có dòng lạc khoản đề thời gian lập, hoặc tôn tạo, hoặc tên tuổi con cháu cũng dâng.

    Âm đức bất vong (âm đức không quên)

    Lưu danh hậu thế (lưu danh đời sau)

    Âm dung uyển tại (giọng nói, dáng hình như vẫn còn đây)

    Ai tích vô biên (vô cùng thương tiếc)

    Cần lao nhất sinh (một đời vất vả)

    Đăng cực lạc quốc (về miền cực lạc)

    Điển hình uyển tại (khuân mẫu như vẫn còn đây)

    Đức lưu quang (đức độ tỏa sáng)

    Ẩm hà tư nguyên ( uống nước nhớ nguồn)

    Hữu khai tất niên (Có được mở mang là nhờ tổ tiên)

    Quang tiền dụ hậu (Làm rạng rỡ đời trước, để phúc lại cho đời sau)

    Hoặc dựa vào đặc trưng của từng dòng họ, từng ý niệm của cá nhân hay người quá cố, mà ta dùng chữ.

    Đây là nội dung mang bản sắc văn hóa tốt đẹp mà bao đời cha ông để lại, chúng ta đời này còn được ăn học nhiều hơn, nên có tri kiến tư duy hiểu biết để sao có ý nghĩa, chứ đừng vội nghe thầy phong thủy phán bừa, mà sai nọ chồng lên sai kia.

    Khi mọi sự thưa thấu đáo hãy nhờ tư vấn từ số điện thoại: 0986159457 hoặc trang chúng tôi để biết thêm chi tiết.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kích Thước Bia Mộ Phong Thủy Và Những Điều Dối Trá.
  • Công Ty Tnhh Xây Dựng Thương Mại Quốc Cường
  • Lâu Đài Biệt Thự Hiện Đại Anh Doãn Tới
  • Tượng Heo Phong Thủy Bằng Đồng Size 6,5Cm
  • Top 10 Linh Vật Phong Thủy Bằng Đồng Hút Tài Lộc Về Nhiều Nhất

Kích Thước Mộ Đá Xanh, Kích Thước Lăng Mộ Đá Theo Phong Thủy

--- Bài mới hơn ---

  • Kích Thước Xây Mộ Theo Phong Thủy
  • Kích Thước Phổ Biến Của Mộ Cải Táng, Mộ Địa Táng Và Tiểu Quách
  • Mộ Phần Và Những Vấn Đề Phong Thủy Không Thể Bỏ Qua
  • Cách Chọn Màu Và Đồ Phong Thủy Cho Xe Ô Tô Hợp Tuổi Đinh Mão 1987
  • Tuổi Qúy Hợi 1983 Mua Xe Màu Gì: Nam Mạng + Nữ Mạng (2020)
  • Việc lựa chọn Kích thước , kích thước lăng mộ đá theo phong thủy theo phong thủy là rất quan trọng với mỗi gia đình, bao gồm kích thước kim tĩnh lỗ huyệt chôn và kích thước phần mộ nổi phía trên. Bài viết này xin chia sẻ tới các bạn cách tính kích thước mộ đá xanh, kích thước theo phong thủy theo phong thủy chuẩn kích thước lỗ ban.

    Tính kích thước mộ phần theo phong thủy bằng thước lỗ ban sử dụng 2 loại thước lỗ ban chủ yếu đó là:

      Thước Lỗ Ban dài 42,9 cm chia thành 8 cung:
      Thước Lỗ Ban dài 52,2 cm chia thành 8 cung:

    Tính kích thước mộ phần theo phong thủy bằng thước lỗ ban dùng một trong hai loại thước lỗ ban trên hoặc dựa vào cả hai loại, để các kích thước quan trọng như chiều rộng và dài của mộ rơi vào các cung tốt, số đỏ.

    Một số kích thước mộ đá xanh, kích thước lăng mộ đá theo phong thủy

    1. Kích thước mộ cải táng – mộ bốc

    Mộ cải táng không cần đào hố to, tùy theo hoàn cảnh từng gia đình mà lựa chọn, miễn là kích thước rơi vào các số đỏ thước lỗ ban phong thủy và lớn hơn kích thước của quách một chút để khi hạ xuống dễ dàng. Ví dụ một chiếc quách có kích thước trung bình như sau:

    • Lọt lòng : dài 69 x rộng 30 x cao 30 cm.
    • Phủ bì : dài 95 x rộng 56 x cao 59 cm.
    • Thành dày 10 cm, đáy dày 10 cm, lắp dày 15 cm.

    Do đó kích thước đào lỗ huyệt mộ và kích thước mộ đá phía trên có thể làm như sau:

    • Kích thước xây bể chìm âm: Rộng 89 cm, dài 127 cm, sâu 140 cm. Bể chìm thường được xây bằng gạch và trát xi măng, có thể đổ bê tông móng nếu làm mộ lớn.
    • Kích thước xây phần mộ nổi: Rộng 107 cm, dài 167 cm, cao 81 cm.

    Đây đều là các kích thước mộ phần theo phong thủy theo thước lỗ ban, rơi vào số đỏ được nhiều người xây.

    2. Kích thước xây mộ địa táng – mộ không bốc

    Mộ địa táng không bốc yêu cầu phần hố phải lớn để chứa đựng cả nguyên chiếc quan tài, bình thường phải dài trên 2m. Kích thước của quan tài loại trung bình như sau:

    • Lọt lòng : dài 180 x rộng 40 x cao 40 cm.
    • Phủ bì : dài 198 x rộng 58 x cao 60 cm.
    • Thành dày 6, đáy dày 4, lắp dày 10 cm.

    Do đó kích thước huyệt mộ phải lớn hơn kích thước quan tài, ví dụ như sau:

    • Kích thước bể chìm âm : Rộng 87 cm, dài 217 cm, sâu 180 cm.
    • Kích thước phần mộ đá nổi : Rộng 127 cm, dài 232 cm, cao 81 cm.

    Hướng đặt mộ và vị trí đặt mộ nên nhờ các thầy địa lý xem giúp. Đây là cách sử dụng thước lỗ ban trong xây mộ theo phong thủy (lấy các số đỏ thước lỗ ban làm kích thước phủ bì). Ngoài ra còn phụ thuộc vào diện tích đất và số lượng mộ trong khuôn viên lăng mộ dòng họ của gia chủ.

    Một số kích thước đế mộ đá xanh chuẩn kích thước lỗ ban

    Một số kích thước đế mộ chuẩn phong thủy được áp dụng vào những ngôi mộ bằng đá hiện nay. Các bạn có thể dùng cho các loại mộ xây xi măng, mộ ốp đá hay ốp gạch:

    • Mộ kích thước đế 69 x 107 cm.
    • Mộ kích thước đế 81 x 127 cm.
    • Mộ kích thước đế 89 x 133 cm.
    • Mộ kích thước đế 89 x 147 cm.
    • Mộ kích thước đế 107 x 167 cm.
    • Mộ kích thước đế 107 x 173 cm.
    • Mộ kích thước đế 107 x 195 cm.
    • Mộ kích thước đế 127 x 217 cm.
    • Mộ kích thước đế 127 x 232 cm

    Ví dụ các bạn mua một ngôi mộ đá có kích thước phủ bì đế là 81 x 127 cm. Các bạn có thể xây móng mộ theo kích thước với phần phủ bì là 81 x 127 cm, còn phần lọt lòng là 41 x 83 cm, tất cả các số đểu rơi vào số đỏ thước lỗ ban (xem ảnh trên).

    Một số mẫu mộ đá chuẩn kích thước lỗ ban

    Đá mỹ nghệ Ninh Vân là một trong những cơ sở thiết kế và thi công các công trình bằng đá xanh tự nhiên nguyên khối, kích thước chuẩn phong thủy. Mộ đá của cơ sở đá mỹ nghệ Ninh Vân được trạm khắc hoa văn tinh tế, kích thước được thiết kế chuẩn kích thước lỗ ban !

    Cơ sở đá mỹ nghệ Ninh Vân

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Trường Hợp Không Tốt Về Mộ Phần
  • Tuổi Thìn Hợp Với Màu Gì Và Kỵ Màu Sắc Nào Nhất Theo Phong Thủy?
  • Phong Thủy Lăng Mộ Của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
  • Phong Thủy Phòng Ngủ Theo Mệnh Thủy
  • Trang Trí Nhà Theo Phong Thủy Đối Với Người Mệnh Thủy

Cuốn Thư Đá Chấn Phong Thủy Cho Khu Lăng Mộ, Nhà Thờ, Đình Làng

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Chơi Lục Bình Sứ Phong Thủy Bát Tràng
  • Lục Bình Sứ Và Những Ý Nghĩa Phong Thủy Gia Chủ Nên Biết
  • Độc Bình Hay Lộc Bình? Chơi Lục Bình Sứ 1 Chiếc Được Không?
  • Ý Nghĩa Của Những Đôi Lục Bình Tứ Quý Trong Phong Thủy
  • Cách Chọn Mua Lục Bình Phong Thủy Cho Gia Chủ Thêm Lộc
  • Chất liệu làm cuốn thư đá thường được làm bằng đá xanh nguyên khối. Sau bức bình phong thường là hòn non bộ và bể cạn. Đây là yếu tố minh đường trong phong thủy. Tất cả làm nên một vũ trụ thu nhỏ theo quan niệm hướng nội.Vẫn còn rất nhiều những bức cuốn thư đá cổ chủ yếu là ở miền bắc

    Bạn nên đến thăm các nhà thờ cổ để tìm hiểu thêm về gồm đủ loại chất liệu như đá, gỗ, đá, gạch… song phổ biến nhất là loại bình phong bằng đá. Tùy theo kiến trúc và diện tích khu đất người ta có các kích thước lớn nhỏ cho phù hợp. cuốn thư đá. Nơi đây vẫn còn giữ được một số ít bức bình phong đá cổ tuyệt đẹp. Do chúng hội tụ được những điều thần bí của phong thủy nên càng ngắm, càng có cảm giác như bị mê hoặc. Trong thuyết phong thuỷ, bình phong tạo thành các yếu tố “triều”, “án”. Cuốn thư đá có chức năng chủ yếu là gia tăng tính bền vững của cuộc đất. Nó ngăn chặn khí xấu và các yếu tố bất lợi cho gia chủ. Về sau bình phong còn thêm chức năng trang trí mĩ thuật trong kiến trúc nhà cổ truyền thống. Cuốn thư Cuốn thư đá thường được trang trí công phu bằng cách chạm trổ. Các biểu tượng và mô típ: phúc- lộc- thọ- hỷ hay các linh vật như long, lân, quy, phụng, long mã… được sử dụng.

    Cuốn thư đá và ông tổ nghề chạm đá

    Làm nên giá trị mỹ thuật của bình phong đá cổ xây bằng đá gạch, không thể không kể đến công lao của người đi trước. Đó là cụ Bát Mười, ông Trương Cửu Lập. Các cụ là các nghệ nhân chạm khắc đá giỏi nhất thời nhà Nguyễn. Các nghệ nhân này đã có công truyền dạy nghề chạm đá trên đất Xuân vũ- Ninh Vân. Từ đó nghề chạm đá được lưu truyền và phát triển đến ngày nay. Nghệ thuật chạm khắc đá thường được sử dụng để trang trí ở cổng chùa đình, nóc mái, cửa sổ, đặc biệt là bình phong đá.

    Đỉnh cao của nghệ thuật chạm khắc trên đá là sử dụng những phiến đá nguyên khối. Cắt tỉa theo hình dáng và màu sắc, được chạm thủ công rất tinh tế. Bằng những chiếc dùi sát thô sơ cùng sự khéo léo của các nghệ nhân, các phiến đá trở thành các kiệt tác. Hiện nay tại tại các ngôi đình làng, từ đường, nhà thờ hầu như còn giữ lại được bình phong đá

    Cuốn thư đá xen phong thuỷ trong cuôc sống

    Người xưa tin rằng “long mã” là hóa thân của kỳ lân, một trong tứ linh (long, lân, quy, phụng). Long mã là linh vật báo hiệu điềm lành cho gia chủ. Hơn nữa Long mã là biểu tượng của sự thông thái, trường thọ, hạnh phúc. Thời Nguyễn, từ cung đình đến dân gian, đều chịu ảnh hưởng truyền thuyết “long mã” khá sâu đậm. Hình Long mã được thêu trên võ phục hàm “nhất phẩm”. Ngoài ra, trong phật giáo, Long mã là linh vật cõng trên lưng Luật Tạng, một trong ba phần cốt tủy của kinh sách nhà Phật (Tam Tạng Kinh). Ninh Bình vốn là kinh đô đầu tiên của Việt Nam bấy giờ, lại là nơi tập trung nhiều chùa chiền Phật giáo, nên trong nghệ thuật kiến trúc cổ, hình ảnh Long mã xuất hiện rất nhiều. Hình ảnh “long mã” vừa để trang trí, vừa có công dụng phong thủy, ngăn chặn khí xấu và các yếu tố bất lợi cho gia chủ.

    Chữ THỌ trong cuốn thư đá và ý nghĩa của nó

    Trên cuốn thư đá cổ, có một điều không mấy ai chú ý về chữ “THỌ” . Chữ này được lồng vào hình tròn nằm chính giữa trung tâm. Đây là điểm nhấn vừa trang trí vừa là cái gương. Qua đó người khách có thể báo trước với chủ nhà về sự hiện diện của mình. Đồng thời, người chủ nhà khi đã sửa soạn xong việc đón tiếp, sẽ đứng trước cửa. Người khách nhìn qua ô tròn đó và biết mình nên đi vào hay chưa, tránh sự cập rập cho việc tiếp đón. Chi tiết này là một sự tinh tế trong văn hoá ứng xử.

    Bạn muốn có cuốn thư đá hợp phong thủy, đảm bảo chất lượng, giá rẻ nhất, miễn phí vận chuyển

    Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí

    Cảm ơn các bạn đã theo dõi!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phong Thủy Loan Đầu (P2)
  • Làm Giàu Từ Bất Động Sản
  • Chuyện Làm Giàu Theo Phong Thủy Của Đại Gia Châu Á
  • Bí Mật Làm Giàu Nhờ Phong Thủy Của Người Châu Á
  • Thương Nhân Châu Á Ứng Dụng Phong Thủy Để Làm Giàu

Những Điều Kiêng Kỵ Khi Xây Mộ, Lăng Mộ Đá Theo Phong Thủy

--- Bài mới hơn ---

  • 52 Điều Kiêng Kỵ Trong Phong Thủy Nhà Vệ Sinh
  • Phong Thủy Xe Hơi, Chọn Màu Ô Tô Theo Phong Thủy Hợp Tuổi, Phong Thuy Xe Oto
  • Những Lưu Ý Khi Trấn Yểm Phong Thủy Nhà Ở
  • Bật Mí Những Cách Trấn Yểm Thông Dụng
  • Phòng Tắm Đúng Phong Thủy Cho Tình Yêu Vợ Chồng Thăng Hoa
  • Những điều kiêng kỵ khi xây mộ theo phong thủy nếu vô tình mắc phải sẽ gây nên những điều không tốt cho gia chủ và con cháu về sau.

    Những điều kiêng kỵ khi xây mộ theo phong thủy

    Tổng hợp những điều kiêng kỵ khi xây mộ theo phong thủy

    Các tiêu chuẩn để bạn xây mộ theo phong thủy không quá khó, chỉ cần bạn nghiên cứu và nắm rõ các nguyên tắc cũng như tuân thủ đúng theo các nguyên tắc đó là đủ. Và sau đây là tổng hợp những điều mà bạn không nên mắc phải trong quá trình xây dựng mộ cho ông bà, tổ tiên của mình.

    Thứ nhất, hạn chế tình trạng xây mộ chiếu phần góc nhọn vào ngôi mộ ở vị trí đối diện hoặc ngược lại. Tình trạng này thường xuyên bị xảy ra ở các khu lăng mộ được đặt nhiều ngôi mộ liền kề với nhau. Để tránh điều đó xảy ra bạn có thể khắc phục bằng cách xây thêm cuốn thư đá để chắn lại. Hoặc nếu bạn đã các định được ngay từ đầu tình trạng này diễn ra cần có chú ý về cách bố trí tổng thể khuôn viên trong bản thiết kế. Có thể sử dụng bình phong để có thể hài hòa tốt về mặt âm và dương. Nếu trường hợp diện tích ở khu vực xây dựng lăng mộ quá nhỏ, bạn có thể gắn bình phong ngay trên mộ với tỉ lệ phù hợp để có thể khắc phục phần nào điều cấm kỵ này.

    Thứ hai, không xây tường cho khu vực lăng mộ mà lại cắt ngang qua mộ. Thông thường, tường bao sẽ được xây bao quanh cả khu đất nơi đặt mộ nhưng vẫn có một số trường hợp tường được xây dựng chưa đúng.

    Thứ ba, tránh tuyệt đối xây kín cả phần mặt mộ ở phía trên mà không chừa diện tích cho lỗ thông thiên hay lỗ thông thiên quá nhỏ. Ngay từ khi lên ý tưởng ban đầu cho thiết kế của ngôi mộ, bạn cần định trước kích thước phù hợp cho lỗ thông thiên. Lời khuyên thường được đưa ra để xây mộ theo phong thủy chính là lỗ thông thiên có kích thước càng lớn sẽ càng tốt.

    Thứ tư, khi xây mộ theo hàng có vị trí cạnh nhau cần có sự phân cách rõ ràng. Ban đầu nếu chưa có đủ điều kiện xây tường bao bọc, bạn có thể giải quyết tạm thời bằng cách dùng sơn để kẻ vạch phân chia. Nhưng về lâu dài cần có biện pháp rào chắn thích hợp với ngôi mộ của mình.

    Thứ sáu, không nên đổ bê tông cho toàn bộ phần sân trống còn lại ở khu vực xây mộ. Nguyên nhân là vì bê tông không chỉ gây nóng và khó thoát nước mà về lâu dài có thể mọc lên các loại rêu gây trơn trượt mất thẩm mỹ. Thông thường khi xây mộ, vị trí đặt mộ tốt nên có nhiều cây xanh, hay cỏ để có thể hài hòa về không gian.

    Những lưu ý khác để xây mộ theo phong thủy

    – Hố đặt tiểu không nên đào quá nông, quá trình đào hố tiểu sẽ tùy thuộc nhiều vào địa hình của vị trí mà bạn chọn để đặt mộ. Nhưng tốt nhất cần được đào đến phần đất tự nhiên bên dưới ở độ sâu khoảng 2 mét. Sau đó mới bắt đầu cho thêm cát và đất sạch lên đến độ cao 1,5 mét rồi đặt tiểu.

    – Nên chọn nơi yên tĩnh để đặt mộ, tránh xa khỏi các nơi ồn ào náo nhiệt như đường xe lửa, đường cao tốc, nhà máy xí nghiệp, trường học,… Đó là những nơi thường xuyên có tiếng ồn gây ảnh hưởng đến không khí yên tĩnh cần có cho nơi yên nghỉ của người đã khuất.

    Đó là tất cả những gợi ý của chúng tôi dành cho các gia chủ đang tìm hiểu trong quá trình xây mộ theo phong thủy cho ông bà, tổ tiên của mình. Nếu có nhu cầu được tư vấn chi tiết hơn về dịch vụ xây mộ hãy gọi ngay đến số điện thoại 0902.855.468 để được các chuyên viên hỗ trợ nhanh chóng trong việc xây dựng mộ đá.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Thế Đất Đẹp Trong Phong Thủy Xây Mộ
  • Những Điều Kiêng Kỵ Và Kinh Nghiệm Khi Xây Mộ Theo Phong Thủy
  • Nguyên Tắc Phong Thủy Trong Xây Dựng Nhà Ở
  • Nguyên Tắc Phong Thủy Cơ Bản Khi Thi Công Xây Dựng Nhà Ở
  • Bí Mật Cách Chọn Màu Xe Ô Tô Hợp Phong Thủy Với Tuổi

Cây Thiết Mộc Lan Hợp Mệnh Nào? Tuổi Gì? Những Ai Nên Mua Cây Này

--- Bài mới hơn ---

  • Cây Thiết Mộc Lan Hợp Mệnh Nào
  • Mệnh Thổ Hợp Màu Gì? Người Mệnh Thổ Là Người Như Thế Nào?
  • Mệnh Thổ Hợp Màu Gì, Kỵ Màu Gì Theo Phong Thủy Năm 2021
  • Mệnh Thủy Và Mệnh Thổ Khắc Mệnh Có Nguy Hiểm Không?
  • Màu Đen Có Hợp Với Mệnh Thổ Không?
  • Trước khi chia sẻ với các bạn về “tất cả kiến thức về cây thiết mộc lan”. Chúng tôi xin giới thiệu qua về công ty, để các bạn nắm được chúng tôi là ai và kiến thức từ chúng tôi có đảm bảo không. Chúng tôi là công ty TNHH Cây cảnh Nhật Hiếu, chuyên bán cũng như cho thuê cây cảnh văn phòng. Đặc biệt sở hữu thương hiệu cây cảnh Nhật Hiếu tại Hà Nội. Để hiểu rõ hơn về chúng tôi, các bạn có thể đọc bài này: Giới thiệu công ty.

    Cây Thiết Mộc Lan còn được gọi là “Cây Phát Tài”. Cây này trong thời gian gần đây được xem là cây bán chạy nhất để trang trí vào không gian trong nhà hay văn phòng.

    Ở văn phòng làm việc, Cây thiết mộc lan được nhiều anh chị em dùng để trang trí phòng sếp, phòng lãnh đạo, phòng họp, hành lang và khu làm việc của nhân viên. v.v…Đối với nhà ở thì khác, những dịp Tết đến thì rất nhiều anh chị em cũng dùng cây này để trang trí phòng khách cho căn nhà riêng của mình. Bởi tác dụng mang lại không gian xanh, thông thoáng, mát mẻ, cây thiết mộc lan còn mang đến tài lộc và sự may mắn cho gia đình.

    Kích thước và hình ảnh thật về các loại cây thiết mộc lan.

    – Tán lá rộng 40-50cm. Lá có hình lưỡi kiếm và chiều dài của lá từ 30 đến 50cm/1 lá.

    – Lá của cây thiết mộc lan thường có 2 loại, loại lá sọc và loại lá xanh.( Các bạn nên quan sát kỹ).

    – Được trồng 5 thân( đoạn Khúc) vào chậu.

    – Thân cây có đường kính 4-7cm.

    – Chậu đường kính khoảng 32-36cm.

    – Chiều cao chậu khoảng 45-50cm.

    2. Cây thiết mộc lan gốc to.

    – Đường kính gốc cây từ 15cm đến 50cm. ( Loại thường dùng từ 15-20cm).

    – Lá của cây thiết mộc lan thường có 2 loại, loại lá sọc và loại lá xanh.( Các bạn nên quan sát kỹ).

    – Đường kính chậu cây từ 40cm đến 70cm hoặc 80cm. ( Loại thông dụng 40cm chậu bom trắng trơn).

    Vai trò và Ý nghĩa của Cây thiết mộc lan.

    1. Vai trò của cây thiết mộc lan.

    Cây thiết mộc lan không những dùng để trang trí không gian xanh văn phòng, nhà ở hoặc cửa hàng. Chúng còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa và thanh lọc không khí, mang lại một không gian sống mát mẻ, dễ chịu và trong lành, đậm chất xanh trong nhà.

    2. Ý nghĩa phong thủy của cây thiết mộc lan.

    Cây thiết mộc lan được đánh giá cây rất quan trọng trong phong thủy. Được xem là cây luôn mang lại may mắn và phát tài phát lộc cho người sở hữu nó. Luôn mang lại cho bạn cuộc sống ấm êm, hạnh phúc và thịnh vượng hơn.

    Cây thiết mộc lan hợp với mệnh nào? Hợp với tuổi gì?

    Theo thuyết ngũ hành tương sinh và tương khắc. Cây thiết mộc lan sống và phát triển cần có đất, chế độ nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.

    Nên có quan hệ ngũ hành với 4 hành còn lại như sau:

    – Mệnh Mộc:

    Cây thiết mộc lan thuộc cây thân gỗ, theo ngũ hành Cây thuộc hành Mộc, Mộc chính là cây, thế nên nó luôn mang lại may mắn, phát tài và phát lộc cho những người thuộc mệnh Mộc.

    Người mệnh Mộc sinh những năm sau:

    – Mệnh Hỏa:

    Theo sự tương sinh và tương khác trong ngũ hành. Mộc sinh Hỏa nghĩa là cây cháy sinh ra lửa. Đây chính là điều tuyệt vời mà các bạn mệnh Hỏa nên sử dụng cây kim tiền để mang lại may mắn.

    Người mệnh Hỏa sinh những năm:

    – Mệnh Thổ:

    Hỏa sinh Thổ mang ý nghĩa lửa đốt mọi vật thành tro hình thành đất. Cây thiết mộc lan được trồng vào đất. Sống phát triển tươi tốt đồng nghĩa với những ai mệnh Thổ nên sử dụng cây kim tiền để chiêu tài lộc may mắn.

    Người mệnh Thổ sinh những năm:

    – Mệnh kim:

    Thổ sinh Kim có ý nghĩa kim loại sẽ được hình thành trong đất. Nên đối với những người mệnh kim nên trồng cây thiết mộc lan vào chậu trắng, sỏi tắng sẽ chiêu tài lộc rất tốt.

    Người mệnh Kim sinh những năm:

    – Mệnh Thủy:

    Thủy sinh Mộc có nghĩa là nước nuôi cây. Cây thiết mộc lan muốn sống được phải cần có nước. Ngoài ra thân và lá của cây kim tiền có màu xanh sẫm. Theo ngũ hành màu xanh sẫm thuộc hành Thủy. Thế nên đối với những bạn mệnh thủy thì không thể không biết tới cây thiết mộc lan luôn chiêu tài lộc cho những người mệnh Thủy.

    Người mệnh Thủy sinh những năm.

    Ngoài ra chúng ta cũng nên treo lên cây thiết mộc lan một số vật phong thủy như đồng tiền vàng. Lá bùa hộ mệnh đủ sắc màu đỏ, vàng để giúp cây phát huy được tương sinh và sự may mắn trong phong thủy.

    Những ai nên mua cây thiết mộc lan?

    – Những bạn marketing, làm ăn buôn bán, nên mua cây thiết mộc lan muốn đem lại vận may, phát tài phát lộc.

    – Những bạn làm lãnh đạo như Chủ tịch hội đồng quản trị. Giám đốc, trưởng phòng kinh doanh muốn sang trọng, đẳng cấp và may mắn.

    – Những bạn làm kinh doanh có cửa hàng cũng nên mua cây thiết mộc lan để đem lại may mắn.

    – Những bạn với mong muốn may mắn. Phát tài phát lộc thì cũng nên sử dụng thiết mộc lan.

    Vây? ai không nên mua cây thiết mộc lan

    – Đối với những bạn có diện tích chỗ đặt cây bé, nếu đặt cây làm mất không gian đi lại.

    – Nhà bạn thường đóng cửa, không có người ở nhà, phòng không có ánh sáng để cây phát triển.

    Những ưu điểm về cây thiết mộc lan

    – Cây thiết mộc lan rất dễ nuôi trồng và dễ chăm sóc. ( Chỉ việc tưới nước và bón phân thay đất định kỳ)

    – Cây sống rất khỏe và có độ bền cao trong nhà.( Nhờ bản chất thân gỗ và bộ rễ nhiều, khỏe mạnh.)

    – Cây sống 10-15 năm trong nhà nếu bạn chăm sóc tốt và có ánh sáng hợp lý. ( Nên để cây gần cửa sổ hoặc phòng có ánh sáng. Lưu ý không để cây sát cửa kính hướng Tấy. Nắng sẽ làm cháy lá)

    – Cây thiết mộc lan ít bị sâu bệnh và hầu hết không bị sâu bệnh.

    – Cây thiết mộc lan luôn xanh quanh năm trong văn phòng hoặc nhà ở, và ít xuất hiện lá vàng, lá khô héo.v.v…

    – Thuộc cây thân gỗ. Đây chính là cây đặc biêt nhất trong các loại cây cảnh văn phòng, sang trọng , phú quý, đẳng cấp khi sử dụng cây.

    Cây thiết mộc lan đặt ở đâu cho đẹp. Tại sao?

    – Nên kê đặt ở phòng sếp, phòng khách mang lại sang trọng, đẳng cấp.

    – Đặt 2 bên cửa ra vào, lễ tân, hành lang, các góc cột văn phòng để che góc khuất. Giúp văn phòng luôn xanh tươi thu hút người xem.

    – Là cây chịu được nắng nên bạn có thể đặt được ở vị trí có có nắng. Nhưng không đặt sát cửa kính hướng Tây có nắng chiếu vào.

    – Là cây chịu được những nơi ánh sáng tối và phòng có mùi thuốc lá.v.v….

    Điều gì là tiêu chí để bạn chọn mua cây thiết mộc lan?

    Để bán được nhiều cây thiết mộc lan. Chúng tôi cũng đã suy nghĩ và nghiên cứu rất nhiều về cây thiết mộc lan và tìm ra cách chọn lựa những cây thiết mộc lan đẹp. Sống ổn định để bán cho người tiêu dùng.

    Chất lượng ở đây là gì? là cây đẹp, sống khỏe, sống ổn định, Khách hàng hài lòng.

    Thế nên tiêu chí để chọn mua cây thiết mộc lan là giúp bạn chọn được cây thiết mộc lan đẹp lá xanh. Thân to mập mạp và tán đều khỏe mạnh. Không sâu bệnh và sống đã ổn định . Chúng tôi sẽ đứng về phía bạn để cảm nhận được điều bạn cần.

    Nên mua cây thiết mộc lan ở đâu? Những nơi bán cây thiết mộc lan ở Hà Nội.

    Đến tận bây giờ mình nghĩ chẳng có cây thước nào có khả năng để đo được chỗ nào bán cây thiết mộc lan tốt nhất. hoặc tốt nhì. Vì tốt như thế nào là do chính các bạn đánh giá. Chúng tôi chỉ khuyên bạn nên tìm hiểu như sau:

    – Nên tìm hiểu những nhà cung cấp uy tín lâu năm. Chuyên cây thiết mộc lan. Để họ có kỹ thuật sẽ tư vấn hỗ trợ bạn trong suốt quá trình mua & chăm sóc cây thiết mộc lan đúng cách.

    – Các nhà cung cấp uy tín, có nhân viên giao hàng, vận chuyển và bảo hành cây sống.

    – Nếu là đơn vị online bạn nên tham khảo Website chuyên nghiệp có sự đầu tư. Bài viết phải chuyên nghiệp. Nội dung đúng với bạn cần mua và được thể hiện trong bài viết.

    – Không nên mua cây ở những đơn vị bán không có nhân viên vận chuyển hoặc thuê nhân viên ngoài, hoặc không có bảo hành. Bởi vận chuyển và kê đặt cũng cần nhân viên chuyên về cây cảnh. Họ sẽ hướng dẫn bạn chăm sóc cây tại nhà đúng cách và dựa vào ánh sáng để hướng dẫn bạn chăm sóc cây.

    Kỹ thuật chăm sóc Cây thiết mộc lan ghép trong nhà.

    – Bạn nên kê đặt cây thiết mộc lan phát tài ở vị trí thông thoáng, mát mẻ. Nhiệt độ từ 18-25 độ C và có ánh sáng để cây quang hợp và phát triển.

    – Không nên đặt cây ở vị trí tối om. Không có ánh đèn điện hoặc phòng đóng kín cửa, phòng không có người ở.

    – Không đặt cây ở ánh nắng trực tiếp chiếu vào quá lâu. Không đặt cây sát cửa kính có nắng hướng tây chiếu quá nhiều.

    – Bạn niên tưới nước cho cây thiết mộc lan 1-2 lần/tuần. Lượng nước dao động từ 500ml đến 1lit.

    – Bạn nên tưới đều quanh gốc cây và kết hợp dùng bình xịt lên lá cây cho mát mẻ.

    – Đối với cây đặt gần cửa kính có nắng trực tiếp bạn nên tưới 1 tuần 2 lần, lượng nước mỗi lần 700ml-1.5lit.

    – Đối với cây đặt trong tối không có ánh sáng chỉ dùng ánh đèn điện bên tưới 1 lần/tuần, 500ml-1lit nước.

    – Tùy vào vị trí ánh sáng và kích thước chậu cây mà bạn tưới lượng nước nhiều hay ít.

    – Bạn nên quan sát đất khô hay ẩm để điều chỉnh lượng nước tưới cho cây. Không nên tưới nhiều quá hoặc ít quá.

    – Bạn nên tưới theo định kỳ, và lượng nước cũng được đo đong đếm chính xác để cây sống tốt nhất.

    – Giai đoạn đầu bạn mới mua cây về không nên bón phân cho cây thiết mộc lan.

    – Khoảng 10 tháng đến 1 năm bạn mới cần bón phân hoặc có thể thay đất để cây tiếp tục phát triển mạnh hơn.

    – Trước khi bón phân bạn nên đọc kỹ hướng dẫn liều dùng để bón cho cây. Nên pha loãng hoặc bón ít một để cây dễ hấp thụ.

    – Cây kim tiền hợp với tuổi gì? Mệnh nào? Những ai nên sử dụng cây kim tiền.

    – Cây vạn niên thanh leo cột hợp tuổi nào? mệnh nào? Những ai nên biết trước khi mua cây này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cây Thiết Mộc Lan Hợp Tuổi Nào, Mệnh Gì? Xem Ngay
  • Cây Thiết Mộc Lan Hợp Tuổi Nào Rước Tài Chiêu Lộc
  • Cây Thiết Mộc Lan Hợp Với Tuổi Nào? Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Thiết Mộc Lan
  • Cây Thiết Mộc Lan Hợp Tuổi Nào, Mệnh Gì?
  • Quy Luật Ngũ Hành Tương Sinh: Ý Nghĩa Và Tầm Quan Trọng

Cây Kim Ngân Hợp Tuổi Nào, Mệnh Gì Và Ý Nghĩa Phong Thuỷ

--- Bài mới hơn ---

  • 2019 Mệnh Gì, Tuổi Gì, Hợp Màu Gì, Hợp Tuổi Nào, Hướng Nào?
  • Chọn Ngọc Trai Hợp Mệnh Để Gặp Nhiều May Mắn
  • Cùng Chuyên Gia Cắt Nghĩa Quy Luật Hỏa Sinh Thổ
  • Ngũ Hành Và Những Điều Cần Biết Về Ý Nghĩa Hỏa Sinh Thổ
  • Màu Hợp Mệnh Trong Kinh Doanh Và Bán Hàng
  • Nói về cây cảnh thì không thể không nhắc tới cây kim ngân, đây là loại cây thường gặp nhất trong các văn phòng làm việc cũng như không gian phòng khách của nhiều gia đình.

    Sở dĩ như vậy bởi cây kim ngân loài vẻ ngoài đẹp mặt độc đáo thì còn mang nhiều ý nghĩa về mặt phong thuỷ, mang lại nhiều may mắn tài lộc cho gia chủ.

    Ý nghĩa cây kim ngân và cách bài trí

    Cây kim ngân mang rất nhiều ý nghĩa về phong thuỷ mà mỗi ý nghĩa lại gắn với một cách trồng và trưng bày khác nhau.

    5 lá của cây được cho là đại diện cho ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Khi có kim ngân trong phòng thì khí mệnh sẽ được cân bằng, giúp gia chủ làm ăn thuận lợi.

    Thông thường sẽ có 3 cách trồng và bài trí cây kim ngân:

    • Chậu kim ngân 1 gốc: thường được trồng trong chậu nhỏ với một gốc cây được cắt tỉa nhỏ gọn. Được đặt trên bàn làm việc với ý nghĩa kiên cường bất khuất, chọc trời.
    • Chậu kim ngân 3 gốc: 3 nhánh cây tượng trưng cho thiên địa và nhân, được tết với nhau với ý nghĩa thiên thời địa lợi nhân hoà. Một ý nghĩa khác còn được mang tới là sự dung hoà phước lộc thọ. Loại này có 2 cách trồng là tạo hình cây con trong chậu nhỏ và trồng cây lớn, đặt ở hành lang hoặc trước cửa đều rất đẹp.
    • Chậu kim ngân 5 gốc: với 5 nhánh cây được tết thắt bím trong một chậu, ý nghĩa của chậu sẽ là dung hoà giữa phước, lộc, thọ, an, khang. Tương tự như chậu 3 cây thì chậu 5 cây cũng có 2 cách trồng trong chậu nhỏ và chậu lớn.

    Với những ý nghĩa đó, cây kim ngân thường được trưng bày trên bàn làm việc, trong phòng khách hoặc hành lang trước cửa vào nhà với mong muốn mang lại tài lộc cho gia chủ.

    Ngoài những yếu tố trên thì còn cách chăm sóc hay vị trí đặt chậu cây cũng ảnh hưởng ít nhiều tới phong thuỷ căn phòng.

    Cụ thể với chậu kim ngân để bàn thì bạn nên để ở góc trái của bạn làm việc, như vậy khả năng thu hút tài khí hay cân bằng âm dương sẽ thuận lợi hơn.

    Nếu là cây cỡ lớn thì hãy ưu tiên các vị trí thoáng nằm ở góc phía đông của phòng, nếu đặt ở hành lang thì đặt phía bên trái của hướng đi vào.

    Nếu là chậu cây 1 nhánh thì bạn hãy cố gắng giữ phần thân cây mập mạp, cắt bỏ lá bị vàng héo ngay lập tức, làm sao để cây luôn xanh tốt mọi lúc.

    Cây kim ngân hợp với tuổi gì?

    Thực ra riêng việc 5 cánh lá cũng có thể coi cây kim ngân phù hợp với hầu hết các loại tuổi. Nhưng cây kim ngân hợp với tuổi nào nhất thì chưa chắc bạn đã biết.

    Đầu tiên, cây kim ngân được cho là có tác dụng giúp chủ nhà quản lý chi tiêu, từ đó khiến cho kinh tế ngày càng dồi dào.

    Trong tướng mệnh thì những người tuổi Hợi là phù hợp với điểm này nhất bởi người tuổi Hợi thường làm ăn rất khá nhưng chi tiêu lại vô tội vạ nên khó phát tài. Cây kim ngân sẽ giúp chủ nhà tuổi Hợi khắc phục nhược điểm này.

    Ngoài ra cây kim ngân còn rất phù hợp với người tuổi Tuất, bởi người tuổi tuất thường có tài nhưng không giỏi trong lĩnh vực ngoại giao, cản trở trong công việc. Cây kim ngân sẽ giúp chủ nhà cân bằng âm dương, giúp các mối quan hệ của gia chủ trở nên dễ dàng, từ đó mà làm ăn phát đạt.

    Cây kim ngân hợp mệnh gì?

    Riêng về mệnh thì cây kim ngân cần một chút pha trộn trong lúc trình bày để phù hợp với từng mệnh khác nhau. Bạn có thể tham khảo qua một vài ý sau đây:

    • Mệnh hoả và mộc: Đây là 2 mệnh phù hợp nhất với cây kim ngân vì 1 là bản mệnh, 2 là ngũ hành mộc sinh hoả. Bạn trồng theo kiểu gì cũng được.
    • Mệnh thuỷ: Nếu bạn là người có mệnh thuỷ thì khi trồng cây kim ngân cần phải kết hợp với nước, bởi vậy một chậu kim ngân thuỷ sinh là hợp lý nhất. Trong chậu hãy thêm vào một vài viên đá màu trắng để có ngũ hành kim sinh thuỷ.
    • Mệnh kim và thổ: với 2 mệnh này bạn phải trồng trong chậu đất, người mệnh kim thì trang trí thêm ít sỏi trắng. Dựa theo ngũ hành thổ sinh kim sẽ mang lại tài lộc cho bạn.

    Ngoài việc chọn cách sử dụng đúng mệnh, đúng tuổi thì bạn cũng cần phải biết cây kim ngân nên đặt đâu và cách trồng và chăm sóc cây kim ngân để phát huy hết tác dụng và ý nghĩa của cây. Làm tốt hướng dẫn trên, bạn sẽ có một không gian vượng khí, hút tài lộc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chồng Mệnh Mộc Vợ Mệnh Hỏa Hóa Giải Ra Sao?
  • Chọn Tranh Tài Lộc Cho Người Mệnh Hỏa
  • Tuổi Hợi 1995 Hợp Cây Gì? Cách Chọn Cây Phong Thủy Tuổi Hợi 1995
  • Chồng Mệnh Hỏa Vợ Mệnh Mộc Sơn Nhà Màu Gì Để Thu Hút Tài Lộc
  • Hoa Lan Hợp Mệnh Gì Và Hợp Với Tuổi Nào ?