Tuyền Trung Thủy Là Gì? Có Phải Tuyền Trung Thủy Luôn Gặp May?

Tuyền Trung Thủy là gì, sinh năm nào?

Mạng Tuyền Trung Thủy là gì?

Tuyền Trung Thủy là một trong 6 nạp âm của mệnh Thủy, mô tả loại nước suối ở giữa nguồn, là loại nước tinh khiết, sạch sẽ và ít nhiễm cát bụi chứ không như nước ở đầu nguồn hay nước cuối nguồn.

Tuyền Trung Thủy sinh năm nào?

Mệnh Tuyền Trung Thủy là người có năm sinh âm lịch thuộc các năm sau:

– Nhâm Thìn 1952

– Quý Tỵ 1953

– Nhâm Thìn 2012

– Quý Tỵ 2013

Tính cách của mệnh Tuyền Trung Thủy

Tuyền Trung Thủy có những tính cách điển hình như sau:

– Thông minh, nhanh trí nhưng lại quá cẩn trọng, không quyết đoán nên dễ tuột mất cơ hội

– Có tâm hồn thánh thiện, thích giúp đỡ người khác và tính tình dịu dàng

– Sống hết mình vì người khác, không câu nệ thiệt hơn

– Bề ngoài thì lúc nào cũng thích sự yên tĩnh nhưng bên trong thì lại nước chảy không ngừng, rối như tơ vò

– Thích ăn chơi, nếu đã dính phải cờ bạc thì rất khó dứt ra vì ham muốn thắng thua của họ vô cùng lớn

Tuyền Trung Thủy hợp với màu gì?

Tuyền Trung Thủy là nạp âm của mệnh Thủy nên sẽ có những màu sắc tương sinh, tương khắc giống như mệnh Thủy đó là:

Mệnh Tuyền Trung Thủy hợp với mệnh gì, khắc mệnh gì?

Tuyền Trung Thủy hợp với mệnh Kim và mệnh Mộc vì Kim sinh Thủy (kim loại nóng chảy tạo thành nước) còn Thủy sinh Mộc (nước nuôi dưỡng cây cối).

Mệnh Tuyền Trung Thủy khắc với mệnh Hỏa và mệnh Thổ vì Thủy khắc Hỏa (nước dập tắt lửa) còn Thổ khắc Thủy (đất hút nước).

Vậy Tuyền Trung Thủy với các nạp âm khác của mệnh Thủy thì sao? Thực ra vì cùng thuộc Thủy nên có sự tương hợp với nhau, tuy không tốt bằng những mệnh tương sinh nhưng mà cũng là mệnh hợp chứ không khắc.

Nếu như Tuyền Trung Thủy cùng kết duyên hay làm ăn với người có mệnh tương sinh thì mọi chuyện dễ gặp may mắn, làm ăn sinh lộc. Còn nếu kết hợp với người khắc mệnh Tuyền Trung Thủy thì mọi chuyện không gặp khó khăn cũng dễ đổ bể, tình duyên thì mâu thuẫn.

  1. Tuyền Trung Thủy hợp mệnh Kim: hợp các nạp âm của mệnh Kim như Bạch Lạp Kim, Kiếm Phong Kim, Hải Trung Kim, Thoa Xuyến Kim, Kim Bạch Kim, Sa Trung Kim
  2. Tuyền Trung Thủy hợp mệnh Mộc: hợp các nạp âm của mệnh Mộc như Đại Lâm Mộc, Dương Liễu Mộc, Tùng Bách Mộc, Bình Địa Mộc, Tang Đố Mộc, Thạch Lựu Mộc
  3. Tuyền Trung Thủy khắc mệnh Hỏa: kỵ các nạp âm mệnh Hỏa như Lư Trung Hỏa, Sơn Đầu Hỏa, Tích Lịch Hỏa, Sơn Hạ Hỏa, Phúc Đăng Hỏa, Thiên Thượng Hỏa
  4. Tuyền Trung Thủy khắc mệnh Thổ: kỵ các nạp âm của mệnh Thổ như Lộ Bàng Thổ, Thành Đầu Thổ, Ốc Thượng Thổ, Bích Thượng Thổ, Đại Dịch Thổ, Sa Trung Thổ

Tuyền Trung Thuỷ Là Gì? Màu Và Mệnh Hợp Với Tuyền Trung Thuỷ

Tuyền có nghĩa là con suối, Trung là ở giữa hay ở bên trong, còn Thủy là nước. Theo chiết tự Hán Việt, Tuyền Trung Thủy là dòng nước trong xanh, mát lành ở giữa con suối nằm ở thượng nguồn của rừng sâu.

Tuyền Trung Thủy sinh năm bao nhiêu?

Những người sinh năm Giáp Thân và Ất Dậu sẽ mang ngũ hành nạp âm Tuyền Trung Thủy, cụ thể như:

  • Người sinh năm Giáp Thân là năm: 2004, 1944, 1885, 2065.
  • Người sinh năm Ất Dậu là năm: 2005, 1945, 1886, 2067

Màu hợp với Tuyền Trung Thuỷ

Những người mệnh này thường hợp với màu trắng, xám (thuộc mệnh Kim), màu đen, xanh dương (thuộc mệnh Thủy) tạo nên sự tương sinh, giúp mang đến cát lợi, tự tin và có nhiều may mắn.

Nên tránh dùng màu da cam, đỏ, tím sẫm, vàng vì đây là những màu thuộc mệnh khắc với Tuyền Trung Thủy. Vì vậy khi sử dụng sẽ khiến cho cuộc sống bị tù đọng, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.

Mệnh hợp với Tuyền Trung Thuỷ

Mệnh hợp

Mệnh Kim:

  • Hải Trung Kim: Trăm sông đều đổ ra biển lớn, nước suối vốn mang kim loại sẽ đổ ra và bồi đắp cho biển, qua đó hình thành nên Hải Trung Kim.
  • Kiếm Phong Kim: Bên trong suối thường có hòn đá sắc, rất thích hợp để mài gươm, mài kiếm. Kiếm mài còn được nước suối rửa sạch nên vừa sắc bén lại vừa sáng loáng.
  • Sa Trung Kim: Vàng bạc vốn bị vùi lấp trong cát, nhờ có nước suối nên mới lộ ra bên ngoài và được người đời phát hiện ra.
  • Kim Bạch Kim: Vàng bạc trở nên sạch sẽ và có giá trị hơn khi được rửa bằng dòng nước suối trong lành.
  • Thoa Xuyến Kim: Nước suối rửa sạch khiến đồ trang sức trở nên sạch sẽ, hấp dẫn ánh nhìn và có giá trị hơn.

Mệnh Mộc:

  • Đại Lâm Mộc: Nước suối giúp cây cối càng thêm tươi tốt, từ đó mọc thành rừng.
  • Dương Liễu Mộc: Cây dương liễu có cành lá uốn cong, mềm dẻo, luôn là mặt nước, nó rất cần nước để làm môi trường sinh sống, nếu không thì cây bị héo khô, tàn úa.
  • Tùng Bách Mộc: Cây tùng và cây bách muốn vươn cao thì không thể nào thiếu nước. Nếu không có nước thì cho dù cây lớn đến mấy cũng chết.
  • Bình Địa Mộc: Cây ở vùng đồng bằng có sức chịu đựng kém nên rất cần nguồn nước để nuôi sống và sinh trưởng, nếu không cây sẽ xơ xác và chết dần theo thời gian.
  • Tang Đố Mộc: Dòng nước suối trong lành, mát mẻ nuôi dưỡng cây dâu, giúp cây sinh sôi và phát triển không ngừng.
  • Thạch Lựu Mộc: Nhờ có nước mà Thạch Lựu Mộc trở nên tươi tốt, nhờ đó có thể tránh khô héo.

Mệnh Thủy:

  • Giản Hạ Thủy: Là các mạch nước ngầm, nó giúp cho những con suối không bị khô cạn. Ngoài ra, một phần nước suối cũng chảy về lại với mạch nước ngầm.
  • Tuyền Trung Thủy: Hai con suối kết hợp nhau sẽ càng mạnh mẽ hơn và có thể sánh với sông, hồ.
  • Trường Lưu Thủy: Những con sông lớn do nhiều nguồn nước suối kết hợp lại.
  • Đại Khê Thủy: Các con suối nhỏ kết hợp lại để tạo thành một con suối lớn.
  • Đại Hải Thủy: Trăm sông đều đổ về một biển mênh mông và vô tận, đó là nhờ các con sông, con suối hợp sức tạo thành.

Mệnh khắc

Mệnh Hỏa:

  • Lư Trung Hỏa: Nước dội vào sẽ làm lửa trong lò bị lụi tắt.
  • Sơn Đầu Hỏa: Nước dập tắt lửa, dù lửa có lớn đến đâu đi nữa cũng phải chịu thua trước dòng nước lớn.
  • Tích Lịch Hỏa: Trời mưa sẽ xuất hiện sấm sét, nhưng mưa lớn khiến cho dòng nước dâng cao gây sạt lở.
  • Sơn Hạ Hỏa: Nước gặp lửa ắt phải có một trong hai bên phải thua, nếu lửa không tắt thì nước phải cạn.
  • Phúc Đăng Hỏa: Gặp nước thì lửa tắt, Phúc Đăng Hỏa chịu thua thiệt nặng.
  • Thiên Thượng Hỏa: Ánh sáng mặt trời khiến nước suối bay hơi dân, trời nắng gắt thì sông ngòi trở nên hạn hán.

Mệnh Thổ:

  • Lộ Bàng Thổ: Nước suối nhiễm đất thì đục ngầu, đất dính nước thì trở thành bùn sình lầy lội.
  • Thành Đầu Thổ: Đất tường thành khiến cho nước suối bị vẩn đục.
  • Ốc Thượng Thổ: Hai nạp âm này không tương tác nhau nhưng Thủy khắc Thổ, vì vậy quan hệ này nếu gặp nhau sẽ không may mắn.
  • Bích Thượng Thổ: Nước suối dính đất tường nhà thì nước suối bị vẩn đục, tường nhà gặp nước trở nên mềm, nhão và thiếu bền vững.
  • Đại Trạch Thổ: Quá nhiều đất khiến cho nước suối bị đục ngầu và tắc nghẽn.
  • Sa Trung Thổ: Đất cát bị nước cuốn trôi, nước bị đất cát làm vẩn đục.

Ngoại lệ:

  • Tuyền Trung Thủy và Thiên Hà Thủy không đem đến cát lợi: Nước suối bốc hơi để tạo thành mưa, nhưng mưa rơi xuống thì làm nước suối bị vẩn đục, Tuyền Trung Thủy chịu thiệt hại.
  • Tuyền Trung Thủy và Bạch Lạp Kim khắc nhau: Nung kim loại cần nhiệt độ cao mà lại gặp nước suối thì quá trình luyện kim sẽ trở nên thất bại.

Đá Sơn Thủy Là Gì? Cẩm Thạch, Phỉ Thúy Là Gì?

Cẩm thạch là một trong những loại đá quý được biết đến lâu đời nhất và cho đến ngày nay thì chúng vẫn được yêu thích sử dụng rất phổ biến. Đặc biệt là các nước Á Đông trong đó có Việt Nam chúng ta.

Cẩm thạch (jade) là một loại đá quý khá đặc biệt vì chúng có cấu tạo đa tinh (nhiều tinh thể ghép lại) nằm trong nhóm khoáng vật pyroxen. Chúng còn đặc biệt ở chỗ tuy có độ cứng thấp (6.5) nhưng lại có độ dai chắc rất cao làm cho cẩm thạch trở nên khá bền vững về mặt cơ học. Cẩm thạch có 2 loại đó là cẩm thạch Jadeite và cẩm thạch Nephrite. Trong đó cẩm thạch jadeite được sử dụng nhiều hơn và giá trị cao hơn cẩm thạch nephrite. Ở thị trường Việt Nam người ta mặt định cẩm thạch là jadeite. Cẩm thạch thường được thành tạo với những khối có kích thước tương đối lớn nên chúng thường được dùng để chế tác vòng đeo tay là chính.

Nguồn Jadeite phổ biến ở Myanmar, Guatemala, Nga, Mỹ. Nguồn Nephrite ở Trung Quốc, Nga, Canada, New Zeland và Mỹ. Đá Jadeite đẹp nhất thế giới là từ Myanmar. Chúng được bán vào Trung Quốc từ cuối thế kỷ 16. Việt Nam chưa tìm được nguồn cẩm thạch đẹp. Toàn bộ cẩm thạch ở Việt Nam đều được nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Hong Kong vì đây là một trong những nơi chế tác và buôn bán cẩm thạch lớn nhất thế giới.

Ngoài ra, cẩm thạch còn được dùng để tạc tượng, làm hột và nhiều chế phẩm khác. Đối với cẩm thạch có lẽ hai yếu tố quan trọng nhất để xác định giá trị của chúng là màu sắc và độ trong:

Là loại cẩm thạch thiên nhiên không trải qua bất kỳ một xử lý nào. Chúng được khai thác, chế tác và đánh bóng đơn thuần mà không kèm theo các xử lý cải thiện chất lượng nào. Loại này khá hiếm và là loại có giá trị nhất.

Là loại cẩm thạch thiên nhiên nhưng đã được xử lý bởi hóa chất và tẩm nhựa. Loại này là phổ biến nhất trên thị trường. và được đa phần người sử dụng chấp nhận.

Là loại cẩm thạch thiên nhiên nhưng đã bị nhuộm màu. Đây là loại cẩm thạch có chất lượng kém nhất trong các loại và giá trị cũng thấp nhất.

Ngoài ra, còn một loại nữa đó là loại B + C:

Là loại cẩm thạch được xử lý hóa chất, tẩm nhựa kèm theo phẩm màu.

Cẩm thạch (Jade) là loại ngọc quý rất được ưa chuộng ở Phương Đông. Ngay từ thời cổ đại, Cẩm thạch đã là ngọc dành riêng cho hoàng tộc và các bậc quyền quý. Ngay cả ngọc tỷ truyền quốc của các vương triều phong kiến cũng đều được làm từ Cẩm thạch. Cẩm thạch là tên gọi chung cho 2 loại đá là Jadeite và Nephrite.

Những nhà dược lý học Trung Quốc và Tây Tạng cho rằng, Jadeite cùng với nephrite có khả năng làm cân bằng sự rối loạn năng lượng sinh học của người, tăng cường cảm xúc và điều chỉnh huyết áp động mạch. Năng lượng của Jadeite có khả năng làm cân bằng và trấn an cảm xúc. Nó giúp điều trị vô sinh. Chuỗi hạt và vòng bằng Jadeite có tác dụng tích cực đối với hoạt động của tim, làm cân bằng huyết áp động mạch, chống lại ảnh hưởng của thời tiết. Nhẫn mặt đá Jadeite có thể chống nhược thị và giúp điều trị cận thị bằng thiền định.

Jadeite xanh lá cây tươi được gán cho những phẩm chất như: Phòng ngừa tất cả những điều khó chịu và bất hạnh. Đồ trang sức bằng Jadeite đem đến sự thư giãn và có khả năng làm cho người ta cảm thấy hạnh phúc. Thời xưa ở Phương Đông người ta cho rằng khi nắm chặt một mảnh Jadeite trong tay có thể ký kết được hợp đồng thương mại có lợi. Có thể tặng ngọc bội bằng Jadeite cho người thích trồng cây, bởi tác động tốt của Jadeite có thể lan truyền sang giới thực vật.

Jade trắng phù hợp với người mệnh Kim hoặc mệnh Thủy. Jade xanh phù hợp với người mệnh Mộc hoặc mệnh Hỏa. Jade đen phù hợp với người mệnh Thủy hoặc mệnh Mộc.

Jade là biểu tượng của chòm sao Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Thiên Bình trong cung hoàng đạo.

Ngọc phỉ Thuý, sơn thủy, cẩm thạch, Ngọc Bích là gì?

Tại sao? Đó là bởi quá trình lên nước, lên vân của Ngọc Miến Điện. Nhưng thực chất có phải bất cứ mảnh Ngọc nào từ Miến Điện cũng có được khả năng này. Xin thưa quý vị, rất tiếc nhưng câu trả lời là không.

Ngọc Jade đẳng cấp nhất về Việt Nam được gọi là phỉ Thuý ngày càng quý hiếm nên giá trị bị đưa lên cao. Ngắn gọn thì phỉ Thuý có sắc trong, càng trong càng đẹp, có ánh xanh từ lõi Ngọc, ánh càng mạnh càng đẹp do chất Ngọc già và là phần lõi Ngọc có giá trị cao, khác với phần bìa Ngọc thường đục hơn. Tuy nhiên, phỉ thủy thượng hạng, hay còn gọi là phỉ thuý hoàng đế, Jadeite kính có giá lên đến hàng trăm ngàn đô cho đến triệu đô, không có ở Việt Nam mà chủ yếu là ở Hongkong. Chúng tôi đã Up ảnh một số sản phẩm Ngọc phỉ Thuý tuyệt đẹp, tuy chỉ là bán trong nhung là hàng tuyệt đẹp, có thể nhìn thấy chữ trên giấy nếu đặt Ngọc lên. Ngọc này càng đeo càng đẹp, trong vắt và ánh xanh rực lên theo từng ngày. Đó chính là quá trình lên nước của Ngọc.

Một loại Jade Miến Điện được ưa chuộng ở Việt Nam có tên là sơn thủy. Ngọc sơn thủy có giá từ vài triệu đến vài chục triệu. Đặc điểm của Ngọc sơn thủy là vân Ngọc tuyệt đẹp, màu xanh rực rỡ, sắc nét không phẩm màu nào làm được. Ánh xanh loang loáng và thay đổi dưới nắng cũng như trong tối.

Hai loại Ngọc phỉ Thuý và sơn thủy nhìn ngoài tuyệt đẹp, càng đeo càng đẹp nhưng khi lên ảnh thường kém sắc hơn so với Ngọc thường. Bởi vậy, người chơi Ngọc thường mua Ngọc vào lúc trời sáng, nắng rực rỡ.

Nhìn chung, Ngọc jade Miến Điện tự nhiên càng đeo càng đẹp nhưng lên nước chỉ có Ngọc phỉ thuý. Và lên nước là quá trình Ngọc trở nên ngày càng trong và ánh xanh rực rỡ. Xin đừng nhầm lẫn với quá trình phẩm màu nhuộm loang ra trên Ngọc. Đó chỉ có thể là Ngọc bị xử lí màu. Thử hình dung, Ngọc có kết cấu sợi, độ cứng tương đối cao, các hạt khoáng chất đã đọng hàng trăm triệu năm trong thớ Ngọc, hình thành càng vân màu hàng bao nhiêu triệu năm, sao có thể bằng mắt thường nhận ra quá trình lên vân sau một thời gian ngắn đeo lên người?

Để chọn được một sản phẩm Ngọc đúng giá trị, xin quý vị chọn nơi uy tín và yêu cầu giấy kiểm định cho sản phẩm.

Theo khoáng vật học, Ja-đê-it [ Na(Al,Fe3+)Si2O6 ] là thành phần chủ yếu của ngọc Jade Miến Điện. Ja-đê-it là khoáng vật có một lý lịch cực kỳ hiếm có. Thoạt đầu những dòng dung nham bazan tích đọng dưới đáy biển nằm cạnh một đường nứt lớn của Trái đất phân chia đại dương và lục địa. Đáy đại dương bị hút chìm theo đường nứt đó đến độ sâu trên 60km, đương nhiên ở đó không còn nước biển nữa mà chỉ có những lớp bùn biển bị vùi lấp theo và cùng chịu áp lực rất cao của khối lục địa nằm trên nên hoàn toàn bị biến chất. Khối đá bazan biến thành ngọc màu xanh lý: ngọc Ja-đê-it.

Ngọc Jade là một khoáng vật có giá trị cao được cấu thành bởi những tinh thể Pyroxen. Tuy có độ cứng thấp nhưng lại rất dai nên thành phẩm sau khi chế tác khá bền, nước ngọc bóng đẹp và càng đeo lâu càng lên nước.

Về sau toàn bộ các lớp đá biến chất lại trồi lên theo vận động của Trái đất tạo nên dãy núi kéo dài. Ví dụ dãy núi kéo dài từ Myanma cho đến dãy núi Ural (Nga). Dọc theo dãy núi cổ có thể tìm thấy ngọc Ja-đê-it. Với lý lịch kỳ bí đó, ngọc Ja-đê-it rất khó tìm thấy, mà nếu tìm thấy thì cũng rất hiếm Vòng jadeite, cẩm thạch thiên nhiên (Natural Jadeite).

Đánh giá giá trị ngọc jade:

Giá trị Ngọc jade được đánh giá dựa trên mức độ của màu sắc và độ trong. Ngọc càng trong, càng đều màu và càng lên màu xanh lục thì càng có giá trị cao. Ngọc Jade chất lượng cao, xanh trong mướt mắt sẽ được gọi là Ngọc Phỉ Thúy.

Bên cạnh đó, còn có một số loại ngọc jade màu vàng trắng, đỏ, tím, đen,… thậm chí là đa sắc.

Theo các nhà dược lý học Trung Hoa cổ thì ngọc Jade có tác dụng hạn chế sự rối loạn sinh học của cơ thể người, điều hòa cân bằng cảm xúc, ổn định nhịp tim, huyết áp và mạch. Đeo trang sức bằng ngọc jade còn giúp tăng khả năng của mắt, chống cận thị.

Đặc biệt, ngọc Jade xanh lục được cho là có tác động đến những điều không hay, xui xẻo và loại bỏ chúng khỏi cuộc sống của con người, khiến người đeo cảm thấy vui vẻ, lạc qua, hạnh phúc hơn.

Không những thế, tác động tích cực của ngọc jade còn có thể lan truyền sang cả giới thực vật.

Người mệnh Kim nên đeo ngọc jade trắng, mệnh Mộc và mệnh Hỏa nên đeo jade xanh, mệnh Thủy và mệnh Mộc nên đeo jade đen.

Trong cung hoàng đạo, Jade là đá tượng trưng cho chòm sao Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử và Thiên Bình.

Cẩm thạch đem lại sự an tâm và làm giảm bớt lo lắng. Tính cân bằng của nó làm cho nó hài hòa tất cả các khía cạnh của cuộc sống. Những người mang cẩm thạch hoặc thiền định với nó, làm cho họ cảm thấy tích cực hơn, hạnh phúc, tràn đầy năng lượng, tự tin và khỏe mạnh hơn. Nếu đá cẩm thạch được đeo như một chiếc vòng cổ ở gần trái tim, hoặc như bông tai, họ sẽ thoát những cơn ác mộng và sự bồn chồn.

– Ngọc màu xanh lá cây truyền thống: giúp xóa đi sự hiểu lầm, bế tắc trong quan hệ tình cảm.

– Ngọc đỏ: kích thích sự yêu thương cho người đeo nó.

– Cẩm thạch trắng: giúp giải quyết các vấn đề tồn động trong tâm trí.

– Cẩm thạch màu vàng: làm tăng năng lượng cho những người thiếu nghị lực, ù lì, hoặc đang bị trầm cảm.

Tên khoa học: jadeit (jadeite)

Nguồn gốc: Tạo thành trong các đá siêu mafic bị serpentin hóa và trong một số đá phiến

Những nơi phân bố chính: Myanmar, Mỹ.

Thị trường Việt Nam thường dùng từ chung là cẩm thạch, thông thường khi nói đến ngọc cẩm thạch thì người ta hay nghĩ đó là Jadeite chứ không nghĩ đến Nephrite vì loại này ít được bày bán.

Cẩm thạch được cấu tạo bởi những hạt và sợi cực nhỏ kết dính vào nhau. Chúng có độ cứng thấp hơn nhiều loại đá quý như kim cương, ruby, saphia, topaz, thạch anh. Tuy nhiên nhờ cấu tạo vi sợi và hạt nên chúng có độ dai chắc cao nhất, nhờ tính chất này mà người ta có thể cắt cẩm thạch thành những miếng rất mỏng.

Yếu tố định giá cẩm thạch:

Các yếu tố định giá cẩm thạch: Trọng lượng (hoặc kích thước), màu sắc, độ trong suốt, mức độ tạp chất và độ rạn nứt.

Trọng lượng, kích thước: Sản phẩm cẩm thạch càng lớn thì giá trị càng cao. Nếu cẩm thạch đạt chất lượng quý thì các nơi chế tác sẽ cắt thành những lớp mỏng, bề dày lớp đá vừa đủ để ưu tiên mài các vòng đeo tay, phần còn dư sẽ làm các sản phẩm khác để tận dụng hết khối đá.

Màu sắc: Màu có lẽ là yếu tố quan trọng nhất trong định giá cẩm thạch. Màu Jadeite khá đa dạng: Không màu, trắng, xám, lục (xanh lá), vàng, cam, hồng tím, đen… Độ màu từ đậm (mạnh) đến nhạt, hoặc sẫm tối. Màu Jadeite thường phân bố không đều, thành dạng đốm nhỏ hay lớn, đá thường có từ 2 màu trở lên, cho nên loại thuần một màu và phân bố đều thì rất hiếm. Thị trường hay dùng màu của các vật sẵn có để gọi màu đá quý giúp người tiêu dùng dễ hình dung như màu lục emerald, lục táo, lục đậu, màu dầu, màu môn…

Màu Jadeite được ưa chuộng hiện nay là màu lục, thị trường Việt Nam gọi là màu lý, màu lục càng nhạt thì càng giảm giá trị. Có giá trị cao nhất là màu lục emerald (giống màu của đá emerald), đó là màu lục mạnh và tươi. Jadeite màu này và có độ trong suốt cao thì gọi là Jade hoàng tộc, là loại Jadeite có giá trị cao nhất và cực kỳ hiếm. Các màu lục khác sẽ nhạt hơn, nhưng dễ tìm hơn, đó là màu lục táo, lục đậu giống màu vỏ trái táo và vỏ đậu …

Độ trong suốt và kiến trúc đá: Yếu tố này cùng với màu quyết định vẻ đẹp của cẩm thạch. Thông thường cẩm thạch không bao giờ trong suốt bằng các đá quý đơn khoáng khác như kim cương, ruby. Vì đá cấu tạo bởi vi hạt, vi sợi nên cẩm thạch hầu hết là chắn sáng (không cho ánh sáng đi qua đá), một số thì trong mờ và cao nhất là bán trong (nửa trong suốt), nhưng loại này thì rất hiếm.

Kích thước và tính đồng đều của các vi hạt ảnh hưởng đến độ trong suốt. Nhiều đá có hạt vừa và thô làm đá dễ bị đục, ngược lại các hạt cực nhỏ và đồng nhất thì đá sẽ trong hơn. Trên thị trường, cẩm thạch có độ trong cao thì gọi là cẩm thạch kính. Về mặt giá trị, cẩm thạch càng trong thì giá trị càng cao.

Tạp chất: Tạp chất trong đá cẩm thạch là hàm lượng các vật chất không phải là các khoáng của đá cẩm thạch (Jadeite hoặc Nephrite). Đặc điểm này không thể xác định bằng mắt thường, tuy nhiên chúng ta có thể cảm nhận qua độ trong, màu sắc của đá. Cẩm thạch càng thuần chất (hàm lượng khoáng Jadeite hoặc Nephrite trong đá cao) thì đá sẽ trong hơn, màu sẽ đều hơn. Một số tạp chất có màu nâu, xám và đen làm giảm vẻ đẹp của đá và dĩ nhiên làm giảm giá trị của chúng. Để xác định đá có phải là cẩm thạch hay không, là Jadeite hay Nephrite thì có thể dùng các phương pháp đo tỷ trọng và phương pháp phổ hấp thu.

Độ rạn nứt: Bao gồm các vi lỗ rỗng và khe nứt. Ranh giới các vi hạt và sợi trong cẩm thạch tạo nên các vi lỗ rỗng. Các khe nứt được tạo ra do các lực nén ép tự nhiên sau khi đá hình thành. Quá trình chế tác hoặc va chạm khi đeo cũng có thể tạo nên những khe nứt nhỏ hay lớn. Các khe nứt do quá trình tự nhiên thường có vật chất lấp đầy, đây là một dạng tạp chất thường có màu sắc khác hẵn đá gốc làm đá không đều màu. Các vi lỗ rỗng ít ảnh hưởng đến độ bền của đá, nhưng các rạn nứt thì có thể ảnh hưởng. Đá cẩm thạch rất dai chắc, khó bị mẻ, bể, nhưng nếu đá có những khe nứt lớn thì khi va chạm mạnh, đá sẽ bị tách và bể theo những khe nứt này (các vòng đeo tay là dễ bị va chạm nhất). Tuy nhiên khi chế tác, chất keo hay sáp phủ lên che lấp tất cả các vi khe nứt, người mua không thể nhìn thấy chúng dù xem với lúp tay phóng đại 10 lần. Với các thiết bị chuyên dùng tại các phòng giám định đá quý, các chuyên viên có thể xác định được các vi khe nứt và mức độ ảnh hưởng xấu của chúng đối với sản phẩm cẩm thạch.

Ngày nay người ta thường xử lý đá cẩm thạch để tạo cho chúng dáng vẻ đẹp hơn, bền hơn và dễ bán hơn. Dựa vào bản chất xử lý, thị trường chia cẩm thạch tự nhiên làm 3 loại: Loại A- hoàn toàn tự nhiên, không xử lý; Loại B – tẩy rửa tạp chất và xử lý phủ keo; Loại C – tẩm màu.

Sau khi tẩy rửa các tạp chất màu tối dính trên bề mặt, người ta phủ keo (một loại nhựa tổng hợp không màu hoặc có màu phớt lục nhạt) lên bề mặt và lấp vào trong các vi lỗ rỗng, khe nứt của cẩm thạch. Đây là phương pháp thông dụng giúp cho đá bền hơn và tăng độ bóng và bảo vệ bề mặt. Hầu hết các đá cẩm thạch trên thị trường đều phủ một lớp keo cực mỏng và mọi người đều chấp nhận sự xử lý này.

Xử lý tẩm màu là phủ một màu nhân tạo lên bề mặt đá cẩm thạch, phương pháp này chỉ sử dụng cho các đá màu xấu hay màu nhợt nhạt, làm cho chúng có màu đẹp hơn và dễ bán hơn. Màu tẩm thường là màu lục, đôi khi màu tím nhạt hoặc cam nhạt… Diện tích tẩm màu cũng thay đổi: tẩm toàn bộ bề mặt viên đá, tẩm một phần, tẩm theo dạng đốm.

Đá quý không phải là một sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt và giá trị như nhau. Do đó việc định giá trị của mỗi loại đá quý phải theo những tiêu chuẩn riêng biệt và phải do các chuyên gia ngọc học thực hiện. Để có một chất lượng cực cao thì cẩm thạch phải đạt mọi yếu tố nêu trên ở mức tốt nhất, điều này hết sức khó. Jadeite hoàng tộc là loại cẩm thạch quý cực hiếm vì có màu lục emerald và độ trong rất cao nên đẹp vô cùng. Hàng ngàn, thậm chí hàng chục ngàn viên cẩm thạch mới có được một vài viên cực đẹp, do đó giá trị của chúng sẽ cực kỳ cao.

Độ chênh lệch về giá trị của cẩm thạch cùng kích thước nhưng khác những tiêu chuẩn khác thì rất lớn. Những đá cẩm thạch quý hiếm sẽ khó xuất hiện ở thị trường phổ thông vì chúng hầu hết được đem bán đấu giá, lúc đó ta mới thấy được giá trị tối đa của chúng. Một vài viên đá, vòng đeo tay hay nữ trang gắn đá Jadeite cực đẹp, cực hiếm đó sẽ có giá lớn hơn 100 ngàn đô Mỹ khi được bán đấu giá, với giá như thế thì khó mà nghĩ đến.

Mua bán cẩm thạch ở Việt Nam:

Thị trường Việt Nam, hầu hết là cẩm thạch Jadeite có chất lượng thấp đến trung bình, một số là khá. Phần lớn chúng được nhập về từ Hong Kong. Cẩm thạch được nhập là dạng đã chế tác thành phẩm hoặc tấm dẹp lớn để được cắt mài trong nước. Dạng đá được bán nhiều ở Việt Nam là vòng đeo tay, đồng điếu, khoen, hạt cabochon, hạt dạng tấm dẹp hay cong, mề đay chạm trỗ. Giá cả tùy theo chất lượng, có thể từ vài trăm ngàn đồng đến khoảng mười triệu đồng một món, đa số là vài triệu đồng, một số ít hàng đẹp lên vài chục triệu đến hơn trăm triệu, tuy nhiên loại này rất ít nhu cầu.

Dáng vẻ của đá như hình dạng, màu sắc, phân bố màu, độ trong, độ bóng thì mọi người ai cũng có thể nhận thức được. Tuy nhiên, người không kinh nghiệm thì không thể nào biết được có phải là Jadeite hay không. Còn việc xác định có phải tẩm keo, tẩm màu, có bị nứt hay chất lượng đá có tốt hay không thì còn khó khăn hơn nữa. Nếu chỉ nhìn hoặc dùng những phương pháp kiểm tra dân gian thì không thể xác định chính xác được, do đó để xác định được các yếu tố này thì phải dùng những thiết bị giám định ngọc học.

Thông thường các giấy giám định đá màu chỉ nêu các đặc điểm nhận diện viên đá (như màu sắc, hình dạng cắt mài, kích thước, độ trong…) và tên đá mà không có đánh giá chất lượng. Ngay từ đầu, các nhà phân phối gốc đã định giá tương đối các đá quý họ bán ra. Khi thâm nhập thị trường bán lẻ, việc đánh giá đá quý là do những người tham gia trao đổi, mua bán chúng, họ dựa vào các thông tin về đặc điểm của sản phẩm ghi trong giấy giám định.

Hầu hết nhũng ai đi mua đá quý hay nữ trang thì đều có mục đích tốt đẹp, cho nên không được để những lo âu về chất lượng sản phẩm làm cản trở việc thực hiện mục đích ấy. Trước hết, nên đến nơi bán nào mà ta thường mua hoặc tin cậy được. Tại đây ta yêu cầu cho xem những món hàng vừa túi tiền của mình để dễ lựa chọn. Với đá quý, cẩm thạch hoặc nữ trang, đầu tiên ta cầm lên ngắm nghía một chút, lắc qua lắc lại để xem hình dạng, màu sắc, độ bóng và lấp lánh của sản phẩm. Quan trọng nhất là ta có hài lòng với vẻ đẹp của sản phẩm ấy không vì thị hiếu và nhu cầu mua sắm mỗi người một khác.

Có thể ta xem một vài sản phẩm khác để so sánh rồi chọn cái ưng ý nhất. Sau khi chọn mua sản phẩm, ta yêu cầu nơi bán ghi bảo đảm về tên gọi, chi tiết và chất lượng món hàng. Với đá quý giá trị cao yêu cầu nơi bán nên có một giấy chứng nhận của cơ quan chuyên về giám định cho viên đá ấy. Và cuối cùng là ta yêu cầu nơi bán thông báo chế độ hậu mãi, thông thường chế độ này được ghi trong hóa đơn hay một giấy cam kết riêng. Nếu chúng ta làm như thế thì chẳng gì phải lo âu cả, mà ngược lại, ta sẽ hết sức vui sướng và hạnh phúc vì đã mua được một viên đá quý, một món nữ trang gắn đá hết sức vừa ý cho mục đích cao đẹp nào đó.

Điều cần quan tâm nữa là cách bảo quản cẩm thạch. Khái niệm dân gian “đeo lâu ngày cẩm thạch lên nước” có thể hiểu với ý nghĩa sau: mồ hôi và sự cọ sát vào da người lâu ngày và thường xuyên có thể tác động một chút lên bề mặt đá, có thể là hơi bóng hơn hoặc hơi bị thay đổi màu, tuy nhiên không thể làm cẩm thạch tăng màu lục được. Đá cẩm thạch tự nhiên là đá đa khoáng nên có nhiều vi lỗ rỗng và khe nứt, nếu tiếp xúc nhiệt độ quá cao như nhiệt của đèn khò của thợ kim hoàn có thể làm cho đá bị nứt lớn và nóng chảy.

Khi phải sửa chữa nữ trang cẩm thạch thì nhắc thợ không được khò lửa vào đá. Ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng mạnh không làm phai màu đá cẩm thạch tự nhiên. Với acid mạnh, cẩm thạch có thể bị hủy hoại nhẹ. Đá cẩm thạch rất dai chắc, khó bị nứt bể khi va cham nhẹ, tuy nhiên nếu bị va đập mạnh vẫn có thể làm đá bị nứt và bể. Hầu hết cẩm thạch thường được phủ keo bảo vệ đá, tuy nhiên lớp keo lại có thể bị biến màu, bị bong ra do tiếp xúc hóa chất tẩy rửa, do va chạm mạnh. Khi cẩm thạch phủ keo bị dơ, không nên rửa bằng máy siêu âm và máy xịt hơi nước nóng vì dễ làm bong lớp keo. Trường hợp bị bong keo thì nên nhờ các thợ chế tác cẩm thạch đánh bóng lại.

Còn nếu đá bị tẩm màu (màu nhân tạo) thì chắc chắn là đá sẽ bị nhạt màu dần khi đeo, tuy nhiên lâu hay mau tùy thuộc vào chất lượng màu dùng để tẩm; màu tẩm xấu chỉ cần 1 tháng là phai, màu tẩm tốt có thể lâu hơn nhiều nhưng vẫn khó phai hết được. Khi đá cẩm thạch hoặc món nữ trang cẩm thạch bị dơ, tránh dùng những chất tẩy rửa mạnh, tốt nhất thì ta nên ngâm sản phẩm với nước ấm xà phòng và dùng bằng bàn chải đánh răng chà nhẹ vào các kẻ, sau đó dùng vải mềm lau khô, có thể sấy khô bằng máy sấy tóc nhưng không để quá gần sản phẩm và không nên sấy lâu.

Cung Mệnh Là Gì? Cách Xem Cung Mệnh Hợp Nhau

Cung mệnh là gì?

Cung mệnh là một khái niệm hình thành dựa trên Cung Phi Bát Trạch trong Kinh Dịch. Cung mệnh được tính dựa trên năm sinh âm lịch cùng giới tính, gồm 3 yếu tố cơ bản:

  • Mệnh: Mệnh ở đây là mệnh ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
  • Cung: Là 8 cung trong bát quái Khôn, Đoài, Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly
  • Hướng: Bắc, Nam, Đông Bắc, Đông Nam,…

Do được tính dựa vào các yếu tố ngũ hành, bát quái nên cung mệnh được cho rằng sẽ phản ánh rõ ràng vạn vật trong vũ trụ và sự biến đổi, phát triển theo thời gian. Cung mệnh được sử dụng nhiều trong phong thủy và tử vi.

Thông thường, cung mệnh của một người được cho rằng sẽ phản ánh thiên hướng chủ đạo từ khi sinh ra đến năm 40 tuổi. Sau 40 tuổi thì các sao trong cung mệnh sẽ bắt đầu bị suy yếu.

Bên cạnh đó, do thay đổi theo giới tính nên dù cùng ngày giờ sinh nhưng giới tính khác nhau thì cung mệnh cũng khác nhau. Song song với cung mệnh thì mệnh ngũ hành hay sinh mệnh cũng được quan tâm nhưng thông thường mệnh ngũ hành thường chung chung hơn, không cụ thể như cung mệnh, cũng không phụ thuộc vào giới tính. Thông thường những người có năm sinh giống nhau thì cũng có mệnh ngũ hành giống nhau.

Cách xem cung mệnh hợp nhau

Cũng giống như mệnh ngũ hành thì cung mệnh cũng có cung mệnh hợp nhau và khắc nhau. Để xác định cung mệnh hợp nhau hay không đầu tiên ta cần tính cung mệnh của 2 người, sau đó dựa trên bảng tra cung mệnh để xác định có hợp nhau hay không. Hiện nay có 2 cách để xem cung mệnh hợp hay không là xem cung mệnh dựa vào năm sinh và dựa vào Tứ trụ để phân tích.

Trong đó cách xem dựa vào năm sinh là cách xem đơn giản hơn Tứ trụ nhưng thường chỉ xem được tổng quan, không quá chính xác, yêu cầu về thông tin cũng đơn giản hơn. Cách xem cung mệnh dựa vào Tứ trụ phức tạp hơn, thông thường chỉ những người trong ngành, có hiểu biết cơ bản về cách luận mệnh số mới có thể hiểu được. Vì thế, ở phần này, chúng tôi sẽ chỉ chia sẻ đến bạn cách tính cung mệnh đơn giản, tổng quan dựa trên năm sinh, cách tính này thường được sử dụng để xem cung mệnh của vợ và chồng có hợp hay không.

Cụ thể cách xem cung mệnh theo năm sinh như sau:

  • B1: Tính tổng các số trong năm sinh. Ví dụ bạn sinh năm 1990 thì tổng sẽ là 1+9+9+0=19
  • B2: Lấy tổng chia cho 9 để lấy số dư: 19/9=2 dư 1
  • B4: Tiếp tục sử dụng cách trên để tính mệnh của bạn nữ
  • B5: Tra độ phù hợp dựa trên bảng tra cứu để tìm ra cung biến hóa giữa vợ và chồng

Theo đó, sự tốt xấu trong cung biến hóa sẽ chia ra như sau:

  • Nhóm cung tốt: Sinh Khí, Diên Niên, Thiên Y, Phục Vị
  • Nhóm cung xấu: Ngũ Quỷ, Lục Sát, Họa Hại, Tuyệt Mệnh

Bên cạnh đó, nếu không muốn mất thời gian để đi tính, bạn cũng có thể tra cung mệnh dựa trên bảng sau:

Cung Mệnh Khảm Thủy Là Gì

Con tín đồ Khi vừa mới được hình thành thì gần như có 1 Sinch Mệnh cùng Cung Mệnh. Theo thuật phong Thủy thì Sinch Mệnh với Cung Mệnh của mọi cá nhân sẽ hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, sinh mệnh cùng cung mệnh lại có quan hệ nam nữ trực tiếp với nhau và bao gồm chân thành và ý nghĩa khôn xiết đặc biệt đối với mọi người.

Bạn đang xem: Mệnh khảm thủy là gì

Cung mệnh là gì

Cung mệnh tuyệt còn được gọi là Bản Mệnh là cung bao gồm nhằm hoàn toàn có thể luận xem tử vi, tướng mạo pháp cùng cả vận mệnh cuộc sống của mọi cá nhân.

Trong thuật Phong Thủy, Cung mệnh là chén trạch xác nhận cực kỳ đặc trưng nhằm mục tiêu để xác định những nhân tố Ngũ Hành hấp thụ âm, kim chỉ nan phong thủy, knhị thông vận mệnh, kết hợp làm cho nạp năng lượng, luận về hôn nhân, bao quát tương lai…..Cũng nlỗi dựa vào phía trên để đưa ra đông đảo cách thức hổ trợ để mang về như ý, niềm hạnh phúc, sung túc, sức mạnh, và cả hân oán cải số phận.

Có thể chúng ta quyên tâm Năm 2021 mệnh gì ? Sinc con năm 2021 tất cả xuất sắc không

Xem tuổi có tác dụng bên năm 2021 mang đến tất cả 12 nhỏ giáp

Cung mệnh là gì

Trong thuật Phong Tdiệt, cung mệnh bao gồm 2 nguyên tố dính liền nhau đó chính là: Hành của bản mệnh và Nguyên ổn thể của hành bản mệnh.

Hành của phiên bản mệnh

Mỗi 1 Bản mệnh bảo hộ cho một hành trong tử vi ngũ hành : Kyên ổn, Mộc, Tdiệt, Hỏa, Thổ.

Hành chỉ thể hóa học cnạp năng lượng phiên bản cho một Bản mệnh.

Nguyên thể của hành bản mệnh :

Trong tử vi ngũ hành Có tất cả 30 một số loại (từng hành tất cả 6 loại

Hành Kim

+ Sa trung klặng – rubi vào cát

+ Klặng bạc kyên ổn – đá quý pha kyên khí trắng

+ Hải trung klặng – vàng bên dưới biển

+ Kiếm phong klặng – rubi sống mũi kiếm

+ Bạch lạp klặng – vàng trong nến trắng

+ Thoa xuyến kyên ổn – quà có tác dụng trang bị trang sức

Hành Thủy

+ Thiên hà thủy – nước sinh hoạt bên trên trời

+ Đại khê tdiệt – nước bên dưới khe lớn

+ Đại hải tdiệt – nước đại dương

+ Giản hạ thủy – nước bên dưới khe

+ Tuyền trung tdiệt – nước giữa loại suối

+ Trường lưu lại tdiệt – nước tan thành giòng lớn

Hành Mộc

+ Bình địa mộc – cây sinh sống đồng bằng

+ Tang đố mộc – gỗ cây dâu

+ Thạch lựu mộc – mộc cây thạch lựu

+ Đại lâm mộc – cây vào rừng lớn

+ Dương liễu mộc – mộc cây liễu

+ Tùng bách mộc – gỗ cây tùng bách

Hành Hỏa

+ Sơn hạ hỏa – lửa dưới chân núi

+ Phụ đăng hỏa – lửa ngọn đèn

+ Thiên thượng hỏa – lửa bên trên trời

+ Lộ trung hỏa – lửa vào lò

+ Sơn đầu hỏa – lửa trên núi

+ Tích định kỳ hỏa – lửa sấm sét

Hành Thổ

+ Bích thượng thổ – khu đất trên vách

+ Đại dịch thổ – khu đất thuộc 1 quần thể lớn

+ Sa trung thổ – đất lẫn vào cát

+ Lộ bàng thổ – đất giữa đường

+ Ốc thượng thổ – khu đất bên trên nóc nhà

+ Thành đầu thổ – đất xung quanh thành

lúc xác định ngulặng thể (Sự phân nhiều loại thành 5 nhân tố từng hành 6 loại ) góp có thể biết được công năng thể hóa học của hành Bản Mệnh một cách dễ dàng rộng.

Từ đây bọn chúng hoàn toàn có thể suy ra được sự phong phú tuyệt bất túc của Bản Mệnh, tác hóa thân các Bản Mệnh khác biệt, tác động với sự cứu giúp thân Mệnh cùng Cục, tương quan thân thiết yếu diệu thủ Mệnh với Bản Mệnh, thân những cung an Mệnh và Bản Mệnh,.

Bảng tra cứu vãn bạn dạng mệnh theo Ngũ Hành nạp âm

Bảng tra Cung Mệnh theo phái mạnh, nữ

Ngũ hành tương sinh

Tương Sinc là mối quan hệ cung ứng, hỗ trợ lẫn nhau thuộc cải cách và phát triển. Trong tương sinch của năm giới còn ngụ ý là mỗi hành đều sở hữu quan hệ nam nữ trên nhị phương thơm diện: loại sinh ra nó và cái vày nó hiện ra.

Vd: hành Mộc: Cái hiện ra Mộc là Thủy cùng dòng vị Mộc có mặt là Hỏa

Ngũ hành tương khắc

Tương xung khắc Có nghĩa là chúng áp dụng lẫn nhau. Trong tương khắc và chế ngự, mỗi hành cũng có thể có mối quan hệ bên trên 2 pmùi hương diện: chiếc tự khắc nó với cái nó khắc.

Hiện tượng tương sinch và kìm hãm không tồn tại độc lập với nhau. Trong kìm hãm sẽ sở hữu được mầm mống của tương sinch, vào tương sinch sẽ sở hữu mầm mống của khắc chế và kìm hãm. gần như đồ bên trên đời đã luôn trường thọ cùng cách tân và phát triển.

Mộc Thổ Tdiệt Hỏa Kim Mộc

Màu dung nhan theo ngũ hành: Tương sinh và tương khắc

Ý nghĩa của Cung Mệnh

Cung mệnh gồm chân thành và ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc đời của mỗi cá nhân. Theo thuật tử vi, Cung Mệnh tác động trực tiếp cùng mang thiên hướng chủ đạo từ bỏ của mọi người từ bỏ thời điểm new sinc cho tới lúc 40 tuổi.

Do đó mà quy trình từ bỏ thời gian được sinh ra đến bên dưới 40 tuổi, những bên tử vi phong thủy có thể địa thế căn cứ vào Cung Mệnh của mọi người để xác minh tổng quát sự nghiệp, gia đình, con cháu, với cuộc sống.

Cách tự tính Cung Mệnh theo tuổi

Các bdự tính cung mệnh theo năm sinh

Cách 1: Xác định năm sinch ( năm âm định kỳ với tính theo máu lập xuân, nếu như sinh trước lập xuân thì tính năm kia, ví như sinch sau ngày tiết lập xuân thì sẽ tính năm sau).

Bước 2: Lấy tổng các số trong những năm sinh lấy chia đến 9 . Nếu chia hết mang lại 9 , thì ta đem tác dụng là 9. Nếu số dư

Cách 3: Lấy số dư vừa tính được ngơi nghỉ bên trên dò cùng với bảng Cung Mệnh phái mạnh, con gái dưới để hiểu cung mệnh của mình.

Bảng Cung Mệnh nam

Bảng Cung Mệnh nữ

lấy ví dụ như về kiểu cách tính Cung mệnh theo năm sinc cùng nam nữ nam/ nữ:

– Năm sinh: 1998 – Nữ.

– Năm sinh: 1998 – Nam.

– Năm sinh: 1988 – Nữ.

Tìm Hiểu Về Cây Thủy Tùng Để Bàn Tượng Trưng Cho Bậc Chính Nhân Quân Tử

Tìm hiểu về cây Thủy Tùng để bàn tượng trưng cho bậc chính nhân quân tử

Tìm hiểu về cây Thủy Tùng để bàn tượng trưng cho bậc chính nhân quân tử

Cây Thủy Tùng để bàn còn có tên gọi khác là Cây Thông nước, là một trong những loài cây được chọn nua nhiều nhất để trang trí trong nhà hay đặt lên bàn làm việc. Cây Thủy Tùng không chỉ có hình dáng đẹp với lá cây mọc nhiều và dày, thân mảnh màu xanh lá, trên thân cây có rất nhiều nhánh khác nhau. Thủy Tùng còn cho ra hoa màu trắng rất đẹp, sau hoa tàn sẽ có quả và hạt hình cầu màu đen tím.

Lá cây mọc nhiều và dày, thân mảnh màu xanh lá

Cây Thủy Tùng mang ý nghĩa của sự thanh cao và tượng trung cho một bậc chính nhân quân tử. Cây có một sức sống mãnh liệt và bền bỉ, luôn kiên cường trước những khó khăn. Ngoài ra, khi bạn chưng một chậu cây Thủy Tùng sẽ giúp mang đến tài lộc, vận may cho gia chủ sở hữu nó.

Trong phong thủy cây Thủy Tùng hợp với người tuổi Thân, có ý nghĩa mang đến tiền tài, tài lộc về cho gia chủ. Chính vì lẽ đó mà cây được rất nhiều người kinh doanh lựa chọn để trưng bày để thu hút tài lộc.

Đất trồng: Đất sử dụng để trồng cây Thủy Tùng cần phải thoáng khí, tơi xốp và thoát nước tốt, giàu mùn và giàu dinh dưỡng.

Nước tưới: Chúng ta nên tưới nước 2-3 lần/tuần để đảm bảo cho cây phát triển. Bạn lưu ý cần tưới vừa phải, nếu tưới thừa nước sẽ làm cây bị yếu đi, giảm sức chống chịu với bệnh hại còn ngược lại nếu cây thiếu nước sẽ bị héo ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và hô hấp của cây.

Chúng ta nên tưới nước 2-3 lần/tuần để đảm bảo cho cây phát triển

Nhiệt độ: Cây Thủy Tùng sống tốt ở điều kiện nhiệt độ 18-25°C. Nhiệt độ trong phòng có thể đáp ứng được nhu cầu điều kiện của cây.

Ánh sáng: Cây Thủy Tùng ưa mát, khi đưa vào trong phòng dưới ánh sáng đèn điện có dây tóc, đèn huỳnh quang cây vẫn có thể quang hợp, sinh trưởng tốt.

Mua cây để bàn Thủy Tùng ở đâu chất lượng?

Nếu như bạn yêu thích cây xanh và mong muốn sở hữu một chậu Thủy Tùng để bàn nhưng ngại đi xa vì ngày nay đa số các vựa cây kiểng đều chuyển ra các vùng ngoại ô như quận 12, quận 9, Thủ Đức gần hơn thì có Gò Vấp thì đã có Hoa Sài Gòn. Bạn cần một chậu cây Thủy Tùng để bàn hay những loại cây xanh khác chỉ cần ở nhà và nhấc điện thoại lên đặt mua mà không cần phải đi đâu cả.

Chậu cây Thủy Tùng để bàn

Cây Trồng Phong Thủy, Mệnh Thủy Hợp Cây Gì?

Hành Thủy là gì? Quan hệ trong Ngũ Hành

Ngũ Hành, học thuyết đầu tiên của con người đề ra quan điểm Trái Đất sinh ra và vận hành nhờ có 5 yếu tố cơ bản: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Trong đó, hành Thủy tượng trưng cho mùa đông và các loại nước trên thế giới nói chung. Ngoài ra, Thủy còn để chỉ bản ngã, nghệ thuật và cái đẹp.

Theo thuyết Ngũ hành, 5 yếu tố vật chất kể trên luôn vận động và phát triển, chúng không độc lập, tách biệt với nhau mà phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau. Mối quan hệ này gọi là sinh và khắc.

Người mạng Thủy sinh năm nào?

Muốn biết người mạng Thủy sinh năm nào và mình có thuộc mạng Thủy hay không, ngũ hành nạp âm của mình là gì: 1936: Bính Tý (Giản Hạ Thủy); 1937: Đinh Sửu (Giản Hạ Thủy); 1944: Giáp Thân (Tuyền Trung Thủy); 1945: Ất Dậu (Tuyền Trung Thủy); 1952: Nhâm Thìn (Trường Lưu Thủy); 1953: Quý Tị (Trường Lưu Thủy); 1966: Bính Ngọ (Thiên Hà Thủy); 1967: Đinh Mùi (Thiên Hà Thủy); 1974: Giáp Dần ( Đại Khê Thủy); 1975: Ất Mão (Đại Khê Thủy); 1982: Nhâm Tuất (Đại Hải Thủy); 1983: Quý Hợi ( Đại Hải Thủy); 1996: Bính Tý (Giản Hạ Thủy); 1997: Đinh Sửu (Giản Hạ Thủy); 2004: Giáp Thân (Tuyền Trung Thủy); 2005: Ất Dậu (Tuyền Trung Thủy); 2012: Nhâm Thìn (Trường Lưu Thủy); 2013: Quý Tị (Trường Lưu Thủy);

Người mệnh Thủy hợp trồng cây gì trong nhà để mang lại may mắn, tài lộc?

Người mệnh Thủy là những người có tài năng thiên bẩm về ngoại giao. Tuy nhiên họ có một yếu điểm lớn là dễ bị chi phối bởi đám đông. Vậy người mệnh Thủy phải làm thế nào để khắc phục được nhược điểm này và phát huy hơn nữa những ưu điểm nổi trội? Cùng Việt Bách Thảo đi tìm hiểu mệnh Thủy hợp cây gì? Người mệnh Thủy trồng cây gì để gặp nhiều may mắn, thịnh vượng.

Người mệnh Thủy chọn những loại cây sau đây là phù hợp nhất

Người mệnh Thủy tuy có nhiều tính cách tốt, giỏi về mọi mặt nhưng lại quá nhạy cảm và hay suy nghĩ tiêu cực. Màu sắc tương sinh của mệnh Thủy là các tông màu xanh, đen còn màu sắc của hành Kim là trắng, ánh kim. Họ nên tránh dùng màu nâu, vàng, đỏ thuộc hành Thổ và hành Hỏa.

Người có mệnh thủy nên lựa chọn các loại cây xanh mang lại sự tương sinh, tức Kim sinh Thủy. Đặc biệt là những chậu cây xanh có màu vàng, trắng, xám… Những loại cảnh này sẽ mang lại may mắn, tài lộc cho người mệnh Thủy.

Cây Tùng La Hán còn gọi là Vạn Niên Tùng là loài cây ưa ẩm, sinh trưởng không cần nhiều ánh sáng. Tùng La Hán có nguồn gốc từ Nhật Bản, theo quan niệm của người Nhật, Tùng La Hán là loại cây có linh khí, sống ngàn năm tuổi, cản gió độc, trừ tà.

Cây Ngân Hậu theo quan niệm phong thủy khi được trồng trong nhà mang đến sự bình an cũng như may mắn cho chủ nhân đồng thời giúp các quan hệ tình cảm được vững chãi và bền lâu.

Cây Cọ Nhật, là cây không chỉ giúp mọi gia đình có một không khí trong lành hơn mà còn giúp giữ lộc sinh tài nữa đấy. Được biết loại tiểu cảnh này rất hợp với người mệnh Thủy vì có thể đem lại nhiều phú quý tiền tài cho gia chủ.

Nét Đặc Trưng Về Tính Cách Của Người Thuộc Cung Mệnh Trường Lưu Thủy

Người có nạp âm này đa phần có tính cách năng động, phóng khoáng và không ưa sự nhàn rỗi. Họ giao lưu và khám phá những điều mới lạ, ham mê đi du lịch và có tình yêu mãnh liệt với các môn thể thao hoặc vận động mạnh.

Hình 1: Thuộc hệ Thủy trong ngũ hành

Thêm vào đó, những người này có bộ óc tư duy logic rất tốt nên thường học giỏi những môn thiên về khoa học tự nhiên như toán, lý, hóa… Đầu óc của họ luôn vận chuyển không ngừng nghỉ, linh hoạt và nhanh trí ứng biến trong mọi tình huống.

Người thuộc cung mệnh này là những con ong chăm chỉ đúng nghĩa, họ không ngừng hoạt động và làm việc nên sớm gặt hái nhiều thành công. Ngoài ra thì bản tính của họ khá tò mò, giàu cảm xúc và thích giúp đỡ mọi người xung quanh.

Chính vì thích đi đây đi đó nên nạp âm hệ thủy này có vốn sống vô cùng phong phú, nguồn kiến thức tích lũy được rất dồi dào. Bởi vậy mà họ luôn nhận được sự ngưỡng mộ và kính trọng từ người khác.

Những tuổi nào tương ứng với cung mệnh Trường Lưu Thủy?

Theo sự tuần hoàn của một vòng cung trong tử vi thì cách 60 năm, mệnh cách này sẽ được lặp lại một lần. Đại biểu gồm:

  • Người sinh vào các năm 1892, 1952 và 2012 thuộc tuổi Nhâm Thìn.
  • Người tuổi Quý Tỵ sinh vào những năm 1983, 1953 và 2013.

Nếu xét theo phong thủy ngũ hành thì ta sẽ thấy cả hai tuổi đều có thiên can xung khắc với địa chi. Tuy nhiên, tuổi Quý Tỵ lại có nhiều may mắn và thuận lợi hơn so với Nhâm Thìn.

Con đường công danh

Do bản tính thích ngao du nên nghề hướng dẫn viên du lịch, phi công hoặc tiếp viên hàng không sẽ rất hợp với người tuổi này. Bởi đây là những lĩnh vực sẽ giúp phát huy tối đa tài tăng của Quý Tỵ và Nhâm Thìn, khiến họ dễ dàng thăng tiến trong công việc.

Bên cạnh đó, các nghề thiên về sự vận dụng đầu óc như kinh doanh, nhà nghiên cứu hoặc kiểm toán viên cũng phù hợp với người thuộc nạp âm hệ thủy. Vì họ có tư duy nhanh nhạy và linh hoạt trong cách ứng xử nên sẽ sớm gặt hái được nhiều thành công với những công việc này.

Hình 2: Công việc tiếp viên hàng không khá phù hợp với người mệnh Thủy

Con đường tình cảm

Mệnh thủy thường khá đào hoa trong phương diện tình cảm, họ thuộc tuýp chủ động và thích tấn công. Cách bày tỏ người tuổi này thường thẳng thắng chứ không quanh co lòng vòng.

Nhờ có vẻ ngoài phóng khoáng, phong lưu đa tình nên cả nam và nữ giới tuổi Quý Tỵ, Nhâm Thìn đều có rất nhiều người khác phái vây quanh. Tuy nhiên một khi đã tìm được tình yêu đích thực thì họ sẽ luôn trân trọng, nâng niu và đối xử nhẹ nhàng với người thương.

Màu sắc và mệnh cách nào hợp với Trường Lưu Thủy?

Các màu đại biểu cho kim loại và nước như trắng, xám, đen hoặc xanh dương rất hợp với người tuổi này. Bởi đây đều là màu bản mệnh nên có tính tương sinh cao, giúp tăng thêm may mắn và tiền bạc cho cung mệnh hệ thủy.

Ngoài ra, người thuộc nạp âm hải trung kim nếu kết bạn làm ăn với những ai thuộc mệnh thủy sẽ thu về lợi lộc cho cả hai. Bởi nước suối nguồn trong quá trình lưu chuyển ra đại dương sẽ bồi đắp và làm phong phú thêm nguồn vật chất kim loại quý dưới đáy biển sâu.

Thiên hà thủy là một trong những mệnh cách có tác dụng tương trợ và nâng vận số của Quý Tỵ, Nhâm Thìn lên cao. Do nước mưa sẽ đẩy mạnh thêm dòng chảy cho sông ra biển lớn, vì vậy đây là mối quan hệ mang lại nhiều cát lợi.

Những nạp âm và màu nào khắc với Trường Lưu Thủy?

Người mệnh thủy không nên sử dụng và trang trí nhà cửa bằng các loại đồ vật có màu đỏ, vàng hoặc nâu. Vì những màu sắc này sẽ khiến tâm trạng của họ bị trùng xuống, dễ trở nên bất an và thiếu đi sự tự tin vốn có.

Tuổi Quý Tỵ và Nhâm Thìn không nên kết bạn làm ăn với người có nạp âm thuộc bạch lạp kim. Bởi vàng nóng chảy nếu gặp nước sẽ bị cắt đứt quá trình tôi luyện, do đó mối quan hệ này không mang lại ích lợi mà còn gây hại cho cả hai bên.

Lộ bàng thổ và đại lâm mộc cũng là hai trong số những cung mệnh mà người có nạp âm hệ thủy này không được tiếp xúc nhiều. Vì nước sẽ làm hư hại đường xá, tạo ra sự sạt lở nghiêm trọng còn cây cối thì bị cuốn trôi, cho nên đây là sự kết hợp tai hại, không có lợi cho đôi bên.

Ưu và khuyết điểm của người thuộc nạp âm Trường Lưu Thủy

Hình 3: Xung khắc với nạp âm Bạch Lạp Kim

Bản mệnh của người tuổi này vốn thích chỗ vui chơi náo nhiệt nên họ tham gia nhiệt tình vào các hoạt động cộng đồng. Do đó họ nhận được sự yêu thích từ rất nhiều người bởi tính cách hào sảng, sôi nổi và nhiệt huyết của mình.

Khuyết điểm của Quý Tỵ và Nhâm Thìn là hay thay đổi, không chịu ngồi yên được một chỗ và suy nghĩ quá nhiều. Nếu bắt họ làm một việc gì đó lặp đi lặp lại không có thử thách hay sáng tạo thì những người này sẽ rất khó thích nghi và khó chịu ra mặt.

Để làm tăng thêm vận khí cho bản thân, người có mệnh thủy nên bày các loại bình hút tài lộc trong phòng khách hoặc nơi làm việc. Vì nó sẽ giúp ngăn chặn tai ương, điềm xấu và cải thiện các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, tạo cơ hội thăng tiến cho chủ nhân.

Hy vọng rằng bài viết trên đã giúp bạn hiểu thêm về tính cách của người thuộc nạp âm Trường Lưu Thủy. Nếu cần tư vấn về loại bình hút tài lộc nào hợp với bản mệnh, hãy gọi ngay cho Bát Tràng Family qua Hotline: 0903.89.59.59 để được giải đáp miễn phí hay truy cập https://battrangfamily.com.vn/ tham khảo chi tiết hơn.

Hình 4: Thay đổi phong thủy, tài mệnh với bình hút tài lộc

Thiên Hà Thủy Là Gì? Màu Và Mệnh Hợp Với Thiên Hà Thủy

là một mệnh rất quen thuộc trong ngũ hành, nhưng có rất nhiều người vẫn chưa hiểu về những đặc tính của mệnh này. Để hiểu rõ hơn, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn về khái niệm về Thiên Hà Thủy là gì? Màu và mệnh hợp với Thiên Hà Thủy.

Khi được giải nghĩa theo chiết tự, “Thiên” có nghĩa là trời, “Hà” là dòng sông, còn “Thủy” là nước. Như vậy, khi dịch ra nghĩa của “Thiên Hà Thủy” là nước của dòng sông trên trời, hay dòng nước ở trên trời rơi xuống trần gian sẽ trở thành nước mưa.

Mệnh Thổ không thể xung khắc với Thiên Hà Thủ vì nước mưa là nguồn nước ở trên trời, còn Thổ chỉ là đất nằm ở dưới thấp.

Người mệnh Thiên Hà Thủy sinh năm nào?

Những người sinh năm Bính Ngọ (1846, 1906, 1966, 2026) và Đinh Mùi (1847, 1907, 1967, 2027) là những người mang bản mệnh Thiên Hà Thủy.

Người sinh năm Bính Ngọ cả can Bính và chi Ngọ đều thuộc mệnh Hỏa nên họ là người sôi nổi, nhiệt huyết nhưng lại rất nóng tính, dễ dàng đưa ra quyết định bốc đồng, vì vậy cuộc sống của họ sẽ trắc trở hơn so với người sinh năm Đinh Mùi.

Còn những người sinh vào năm Đinh Mùi có can Đinh thuộc Hỏa, chi Mùi thuộc Thổ, mà Hỏa sinh Thổ nên cuộc sống của người sinh năm Đinh Mùi gặp nhiều may mắn hơn.

Màu hợp với Thiên Hà Thủy

Theo quy luật tương sinh, Thiên hà Thủy hợp với các màu xanh lục (thuộc mệnh Mộc) và đen, trắng (thuộc mệnh Thủy). Khi kết hợp với những màu này sẽ mang lại nhiều may mắn trong công việc và cuộc sống.

Tuy nhiên, họ cũng nên tránh những màu như vàng, vàng đất và các màu khác cũng gây bất lợi. Đó là những màu thuộc hành Thổ, một mệnh khắc với Thiên Hà Thủy.

Mệnh hợp và khắc với Thiên Hà Thủy

Mệnh hợp với Thiên Hà Thủy:

Người thuộc mệnh Thiên Hà Thủy nên chọn những người có ngũ hành nạp âm phù hợp với mình để phát triển sự nghiệp, có nhiều tài lộc và may mắn. Tìm ra được một người vợ/chồng tâm đầu ý hợp cũng giúp bạn xây dựng nên mái nhà gia đình ngập tràn tình thương.

Mệnh Kim

  • Thiên Hà Thủy và Hải Trung Kim: Hai sự vật không liên hệ nhau, nhưng hòa hợp vì Kim và Thủy tương sinh.
  • Thiên Hà Thủy và Kim Bạch Kim: Hai sự vật vốn không tương tác với nhau quá nhiều, có tính hòa hợp nhẹ.
  • Thiên Hà Thủy và Kim Bạch Kim: Hòa hợp nhau do Kim sinh Thủy.
  • Thiên Hà Thủy và Thoa Xuyến Kim: Hòa hợp do Kim và Thủy tương sinh.

Mệnh Mộc

  • Thiên Hà Thủy và Đại Lâm Mộc: Nước mưa giúp cho cây trong rừng trở nên tươi tốt.
  • Thiên Hà Thủy và Dương Liễu Mộc: Cây dương liễu cần có nhiều nước để sống, vì vậy nước mưa mang lại sức sống dồi dào cho cây.
  • Thiên Hà Thủy và Tùng Bách Mộc: Cây tùng, cây bách không thể sinh trưởng nếu thiếu đi nguồn nước từ Thiên Hà Thủy.
  • Thiên Hà Thủy và Bình Địa Mộc: Nước mưa giúp cho cây cối đồng bằng trở nên xanh tươi.
  • Thiên Hà Thủy và Tang Đố Mộc: Cây dâu phát triển mạnh mẽ hơn sau khi được tưới tắm bằng nước mưa.
  • Thiên Hà Thủy và Thạch Lựu Mộc: Cây lựu cũng sẽ đơm hoa kết trái nếu có nguồn nước mưa tưới tắm hợp lý.

Mệnh Thủy

  • Thiên Hà Thủy và Giản Hạ Thủy: Nước mưa giúp mạch nước ngầm dồi dào hơn nữa.
  • Thiên Hà Thủy và Tuyền Trung Thủy: Nước suối bốc hơi tạo thành mưa, sự kết hợp này mang đến cát lợi cho Thiên Hà Thủy.
  • Thiên Hà Thủy và Trường Lưu Thủy: Nước sông góp phần tạo nên mưa, nước mưa cung cấp nguồn nước cho sông ngòi dồi dào hơn.
  • Thiên Hà Thủy và Đại Hải Thủy: Nước biển bốc hơi sẽ tạo ra nhiều trận mưa lớn.

Bản mệnh không hợp nhưng mang lại cát lợi:

  • Thiên Hà Thủy và Tích Lịch Hỏa: Mưa gió và sấm sét luôn đi kèm nhau nên khi gặp nhau sẽ cát lợi vô cùng.
  • Thiên Hà Thủy và Đại Trạch Thổ: Nước mưa làm cho đất đai đồng bằng màu mỡ hơn.

Mệnh khắc với Thiên Hà Thủy:

Người thuộc mệnh này nên tránh chọn những người có mệnh xung khắc với mình, vì nếu kết hợp nhau thì vợ chồng có tính tình trái ngược, gia đình lục đục, không yên ổn, sự nghiệp cũng gặp nhiều trắc trở.

Mệnh Hỏa

  • Thiên Hà Thủy và Lư Trung Hỏa: Nước mưa rơi xuống làm lửa tắt.
  • Thiên Hà Thủy và Sơn Đầu Hỏa: Nước mưa dập tắt đám cháy trên đỉnh núi cao.
  • Thiên Hà Thủy và Sơn Hạ Hỏa: Đám cháy dù lớn ra sao nhưng vẫn sẽ tắt ngay khi gặp nước mưa
  • Thiên Hà Thủy và Phúc Đăng Hỏa: Trời mưa lớn dập tắt ngọn đèn hải đăng
  • Thiên Hà Thủy và Thiên Thượng Hỏa: Khi mưa to gió lớn, mặt trời bị che khuất, nắng sẽ không xuất hiện.

Mệnh Thổ

  • Thiên Hà Thủy và Lộ Bàng Thổ: Mưa rơi khiến đất đai trở nên lầy lội.
  • Thiên Hà Thủy và Thành Đầu Thổ: Đất tường thành vững chắc, hạt mưa rơi xuống sẽ thấm hút hết.
  • Thiên Hà Thủy và Ốc Thượng Thổ: Mưa to khiến cho nhà bị dột.
  • Thiên Hà Thủy và Bích Thượng Thổ: Mưa to gió lớn khiến vách nhà trở nên liêu xiêu, đổ nát.
  • Thiên Hà Thủy và Sa Trung Thổ: Mưa rơi khiến cho đất cát bị xói mòn và rửa trôi.

Mệnh Kim

  • Thiên Hà Thủy và Kiếm Phong Kim: Nước mưa khiến cho dụng cụ bị hoen gỉ và hỏng hóc.
  • Thiên Hà Thủy và Bạch Lạp Kim: Quá trình luyện kim sẽ không thích hợp khi gặp nước.
  • Thiên Hà Thủy và Sa Trung Kim: Kim loại trong đất sẽ bị nước mưa làm mài mòn, dần bị phong hóa.

Bản mệnh hợp với Thiên Hà Thủy nhưng không cát lợi:

  • Thiên Hà Thủy và Thiên Hà Thủy: Hai sự vật này kết hợp lại với nhau tạo thành mưa bão lớn, có hại cho vạn vật.
  • Thiên Hà Thủy và Đại Khê Thủy: Tồn tại nhiều bởi nước mưa nhiều dâng cao dễ gây nên lũ.

Giản Hạ Thủy Là Gì? Màu Và Mệnh Hợp Với Giản Hạ Thủy

Theo chiết tự, “Giản” có nghĩa là lược bớt đi, thu gọn lại, đơn giản hóa cho bớt cồng kềnh, to lớn, phức tạp. Nước được “giản” đi tức là dòng nước yên tĩnh, hiền lành, không mạnh mẽ, phô trương như các dòng nước lớn.

“Hạ” là phía dưới, còn “Thủy” tức là dòng nước mảnh, chảy ngầm bên trong lòng đất. Dù dòng nước này không nhìn thấy được nhưng nó là một nhân tố không thể thiếu, luôn tồn tại từ bao đời nay.

Màu hợp với Giản Hạ Thủy

Người thuộc mệnh Giang Hạ Thủy hợp với màu sắc của hành Kim: trắng, xám, màu ghi vì theo quy luật tương sinh Kim sinh Thủy. Ngoài ra người mệnh này cũng hợp với các màu thuộc hành Thủy như màu đen và xanh nước biển. Ngoài ra cũng có thể dùng màu đỏ, tím và hồng.

Người mệnh này nên tránh màu vàng và màu nâu đất (màu của mệnh Thổ). Vì theo quy luật tương khắc Thổ khắc với mệnh Thủy.

Mệnh hợp với Giản Hạ Thủy

Mệnh Kim

  • Hải Trung Kim: Hai nạp âm này không tương tác nhau, nên sự kết hợp giữa hai mệnh này chỉ mang cát lợi nhỏ.
  • Kiếm Phong Kim: Kim loại ở dao được nước Giản Hạ Thủy mài dũa, cọ rửa ắt sẽ trở nên sắc bén và sáng loáng.
  • Sa Trung Kim: Nước ngầm rửa trôi các tạp chất trong kim loại.
  • Kim Bạch Kim: Nước ngầm có tác dụng thau rửa kim loại khiến nó sạch sẽ và sáng sủa hơn.
  • Thoa Xuyến Kim: Đồ trang sức được rửa bằng nước sẽ sáng sủa, giá trị được tăng lên.

Mệnh Mộc

  • Đại Lâm Mộc: Cây gỗ lớn trong rừng mừng được mạch nước ngầm nuôi dưỡng sẽ tươi tốt và to lớn.
  • Dương Liễu Mộc: Dương liễu là loại thân mềm, cần nhiều nước để sinh trưởng.
  • Tùng Bách Mộc: Mạch nước ngầm cũng nuôi lớn cây tùng, cây bách, khiến cây cao lớn, và có thể vươn thẳng.
  • Bình Địa Mộc: Cây cối ở đồng bằng rất cần nguồn nước ngầm để nuôi dưỡng.
  • Tang Đỗ Mộc: Cây dâu gặp nước ngầm thường tươi tốt, sinh trưởng mạnh và xanh mướt.
  • Thạch Lựu Mộc: Cây lựu gặp nước sẽ sinh trưởng tốt và cho ra trái ngọt.

Mệnh Thủy

  • Giản Hạ Thủy: Tạo thành mạch nước ngầm lớn, có lợi cho cây cối và vạn vật.
  • Tuyền Trung Thủy: Nước suối, nước ngầmsẽ bồi đắp, chia sẻ và thấu hiểu nhau.
  • Trường Lưu Thủy: Một phần nước của dòng sông lớn chảy dài tạo ra các mạch nước ngầm.
  • Thiên Hà Thủy: Nước mưa là nguồn duy trì cho mạch nước ngầm.
  • Đại Khê Thủy: Nước suối tạo nên nguồn sinh dồi dào cho nước ngầm, hỗ trợ cho mạch nước ngầm chảy mãi.
  • Đại Hải Thủy: Hai nạp âm này tương hòa, nhưng ít liên hệ, bởi đại dương chứa nước mặn, còn nước ngầm thì ngọt, mát.

Mệnh tương khắc với Giản Hạ Thủy

Mệnh Hỏa

  • Lư Trung Hỏa: Lửa trong lò có khi bùng cháy mạnh mẽ, có khi lại âm ỉ, nhưng nó kỵ Thủy vì nước dội vào thì lò bị tắt.
  • Sơn Đầu Hỏa: Hai nạp âm này không tương tác nhau, nếu kết hợp nhau thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn.
  • Sơn Hạ Hỏa: Ngọn lửa sẽ bị mạch nước ngầm dập tắt.
  • Phúc Đăng Hỏa: Nước ngầm và ngọn đèn có ít mối liên hệ, nhưng ngọn đèn gặp nước thì cũng sẽ tắt.
  • Thiên Thượng Hỏa: Nắng lớn gây khô hạn, khi đó mạch nước ngầm bị cạn kiệt.

Mệnh Thổ

  • Lộ Bàng Thổ: Nước ngầm là nước trong, gặp đất thì nước bị vẩn đục.
  • Thành Đầu Thổ: Dù không có nhiều liên hệ nhưng nước trong gặp đất tất suy kém.
  • Ốc Thượng Thổ: Hai nạp âm không tương tác nhau, nếu kết hợp thì chỉ hình khắc nhẹ do thuộc quy luật ngũ hành.
  • Đại Trạch Thổ: Nước ngầm mà bị lẫn với đất cát thì bị vẩn đục.
  • Sa Trung Thổ: Đất pha khiến nước ngầm bị vấy bẩn, nước rửa trôi đất pha.

Như vậy bạn đã biết Giản Hạ Thủy là gì? Màu và mệnh hợp với Giản Hạ Thủy rồi đúng không nào? Hy vọng rằng qua bài viết này bạn sẽ vận dụng vào đời sống để tăng thêm sự may mắn và thành công hơn.